1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

89 593 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường
Tác giả Phạm Đức Hoài
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 1

PHẦN I DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT

TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG

1 Các khái niệm về thị trường

Thị trường ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là môi trường

để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất thương mại của mọiDoanh nghiệp công nghiệp Trong một Xã hội phát triển, thị trường khôngnhất thiết chỉ là địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp giữa người mua và người bán

mà Doanh nghiệp và khách hàng có thể chỉ dao dịch thoả thuận với nhauthông qua các phương tiện thông tin viễn thông hiện đại Cùng với sự pháttriển của sản xuất hàng hoá, khái niệm về thị trường ngày càng chở nên phongphú Có một số khái niệm phổ biến về thị trường như sau:

- Theo Các Mác hễ ở đâu và khi nào có sự phân công lao động Xã hội

và có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy sẽ có thị trường Thị trường chẳngqua là sự biểu hiện của phân công lao động Xã hội và do đó có thể phát triển

vô cùng tận

- Theo David Beg thì thị trường là tập hợp các sự thoả mãn thông qua

đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để chao đổi hàng hoá và dịch

vụ

- Theo quan điểm của Marketing hiện đại: Thị trường bao gồm nhữngkhách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể; sẵn sàng cókhả năng tham gia chao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó

- Theo quan điểm chung thì thị trường bao gồm toàn bộ các hoạt độngchao đổi hàng hoá được diễn ra trong sự thống nhất hữu cơ với các mối quan

hệ do chúng phát sinh và gắn liền với một không gian nhất định

2 Vai trò và chức năng của thị trường

2.1 Vai trò của thị trường

Thị trường có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh

và quản lý kinh tế

Trang 2

Bất kỳ quá trình sản xuất hàng hoá nào cũng đều qua khâu lưu thông vàphải qua thị trường Như vậy thị trường là khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá.Thị trường chỉ mất khi sản xuất hàng hoá không còn Như vậy, không thể coiphạm trù thị trường chỉ gắn với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Thị trường làchiếc “cầu nối “ của sản xuất và tiêu dùng Thị trường là mục tiêu của quátrình sản xuất hàng hoá ( hiểu theo nghĩa rộng ) Thị trường là khâu quantrọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá Để sản xuất hàng hoá, Xã hộiphải chi phí sản xuất, chi phí lưu thông Thị trường là nơi kiểm nghiệm cácchi phí đó và thực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động Xã hội

Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán nó còn thểhiện các quan hệ hàng hoá tiền tệ Do đó thị trường được coi là môi trườngcủa kinh doanh, kích thích mở rộng nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ từ đó mởrộng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thị trường phá vỡ danh giới vềsản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc, chuyển nền kinh tế này sang nền kinh tế thịtrường

Thị trường hướng dẫn sản suất kinh doanh thông qua sự biểu hiện vềcung cầu – giá cả trên thị trường Các nhà sản xuất kinh doanh nghiên cứunhững biểu hiện đó để xác định nhu cầu của khách hàng từ đó tìm cách giảiquyết ba vấn đề kinh tế cơ bản của mình là: Sản xuất cái gì ? Cho ai ? Bằngcách nào ? Do vậy thị trường được coi là “ tấm gương” để các cơ sở sản xuấtkinh doanh nhận biết được nhu cầu của Xã hội và để đánh giá hiệu quả sảnxuất kinh doanh của chính bản thân mình Thị trường là thước đo khách quancủa mọi cơ sở sản xuất kinh doanh

Trong quản lý kinh tế thị trường có vai trò vô cùng quan trọng Thịtrường là đối tượng, là căn cứ của kế hoạch hoá Thị trường là công cụ bổxung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước Thị trường làmôi trường kinh doanh, là nơi nhà nước tác động vào quá trình kinh doanh cơsở

2.2 Chức năng của thị trường

Chức năng của thị trường là những tác động khách quan vốn có bắtnguồn từ bản chất của thị trường tới quá trình sản suất và đời sống kinh tế Xãhội Thị trường có một số chức năng cơ bản sau

Trang 3

a Chức năng thừa nhận

Hàng hoá được sản xuất ra , người sản xuất phải bán nó Việc bán hàngđược thực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trường Thị trườngthừa nhận chính là người mua chấp nhận thì cũng có nghĩa là về cơ bản quátrình tái sản xuất Xã hội sủa hàng hoá đã được hoàn thành Bởi vì bản thânviệc tiêu dùng sản phẩm và các chi phí tiêu dùng cũng khẳng định trên thịtrường hàng hoá đã được bán

Thị trường thừa nhận tổng khối lượng hàng hoá đưa ra thị trường, cơcấu của cung cầu, quan hệ cung cầu đối với từng hàng hoá, thừa nhân giá trị

sử dụng và giá trị của hàng hoá, chuyển giá trị sử dụng và giá trị cá biệt thànhgiá trị sử dụng và giá trị Xã hội, thừa nhận các giá trị mua và bán

Thị trường không phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quátrình tái sản xuất, quá trình mua bán mà thông qua sự hoạt động của các quyluật kinh tế trên thị trường và thị trường còn kiểm nghiệm quá trình tái sảnxuất, quá trình mua bán đó

b Chức năng thực hiện

Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường Thựchiện hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với việcthực hiện các quan hệ và hoạt động khác

Thị trường thực hiện bao gồm: Hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiệntổng số cung và tổng số cầu trên thị trường thực hiện cân bằng cung – cầutừng thứ hàng hoá, thực hiện giá trị ( thông qua giá cả ) thực hiện trao đổi giátrị Thông qua chức năng thực hiện của thị trường, các hàng hoá hình thànhnên các giá trị chao đổi của mình Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọng

để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ và kinh tế trên thịtrường

c Chức năng điều tiết, kích thích

Chức năng điều tiết và kích thích thể hiện ở chỗ: Thông qua nhu cầucủa thị trường người sản xuất tự động di chuyển tư liệu sản xuất, vốn và lao

Trang 4

động từ ngành này sang ngành khác, từ sản suất sản phẩm này sang sản xuấtsản phẩm khác để thu lợi nhuận cao hơn

Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế thị trường, người sảnsuất có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triểnsản xuất

Thông qua sự hoạt động của các qui luật kinh tế trên thị trường ngườitiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán giá thành tiêu dùng của mình Do đóthị trường có vai trò to lớn đối với việc hướng dẫn người tiêu dùng

Trong quá trình tái sản suất, không phải người sản xuất tự thực hiện lưuthông, tự đặt ra mức chi phí thấp hơn hoặc bằng mức trung bình của Xã hội

Do đó thị trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với kích thích tiết kiệm chiphí, tiết kiệm lao động

d Chức năng thông tin

Thông tin thị trường về tổng số cung và tổng số cầu, cơ cấu cung cầu,quan hệ cung cầu về từng loại hàng hoá, giá cả,thị trường, các yếu tố ảnhhưởng đến thị trường, đến mua và bán, các quan hệ về tỷ lệ đối với từng loạisản phẩm

Thông tin thị trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với quản lý kinh

tế Trong quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là raquyết định Để có quyết định thì phải có thông tin Các thông tin quan trọngnhất là các thông tin từ thị trường Bởi vì các thông tin đó là khách quan,được Xã hội thừa nhận

3 Các cách phân loại thị trường

Một trong những điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh có hiệu quả

là Doanh nghiệp hiểu biết về thị trường và việc nghiên cứu phân loại thịtrường là rất cần thiết Có bốn cách phân loại thị trường như sau

3.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ

-Thị trường địa phương: Bao gồm tập hợp khách hàng trong phạm vi địaphương nơi thuộc địa phận phân bố của Doanh nghiệp

Trang 5

-Thị trường vùng: Bao gồm tập hợp các khách hàng ở một vùng địa lýnhất định Vùng này được hiểu như một khu vực địa lý rộng lớn có sự đồngnhất về kinh tế – Xã hội

-Thị trường toàn quốc: Hàng hoá và dịch vụ được lưu thông trên tất cảcác vùng, các địa phương của một nước

-Thị trường quốc tế: Là nơi diễn ra các giao dịch buôn bán hàng hoá vàdịch vụ giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau

3.2 Phân loại theo mối quan hệ giữa người mua và người bán

-Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Trên thị trường này có nhiều ngườimua và người bán cùng một thứ hàng hoá và dịch vụ Hàng hoá đó mang tínhđồng nhất và giá cả là do thị trường quyết định

-Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trường có nhiều ngườimua và người bán cùng một loại hàng hoá, sản phẩm nhưng chúng khôngđồng nhất Điều này có nghĩa là loại hàng hoá sản phẩm đó có nhiều kiểudáng, mẫu mã, bao bì, nhãn mác, kích thước khác nhau

Giá cả hàng hoá được ấn định một cách linh hoạt theo hình thức tiêu thụtrên thị trường

-Thị trường độc quyền: Trên thị trường chỉ có một hoặc một nhóm ngườiliên kết với nhau cùng sản suất ra một loại hàng hoá Họ có thể kiểm soáthoàn toàn số lượng dự định bán ra thị trường cũng như giá cả của chúng

3.3 Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá

-Thị trường tư liệu sản suất: Đối tượng hàng hoá lưu thông trên thịtrường là các loại tư liệu sản xuất như nguyên vật liệu, năng lượng, động lực,máy móc, thiết bị

-Thị trường tư liệu tiêu dùng: Đối tượng hàng hoá lưu thông trên thị trường làcác vật phẩm tiêu dùng phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của dân cư như:Quần áo, các loại thức ăn chế biến, đồ dùng dân dụng

3.4 Phân loại theo quá trình tái sản xuất của Doanh nghiệp

-Thị trường đầu vào: Là nơi Doanh nghiệp thực hiện các giao dịchnhằm mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất Có bao nhiêu yếu tố đầu

Trang 6

vào thì có bấy nhiêu thị trường đầu vào (Thị trường lao động, thị trường tàichính chính- tiền tệ, thị trường khoa học- công nghệ, thị trường bất độngsản )

-Thị trường đầu ra: Là nơi Doanh nghiệp tiến hành các giao dịch nhằm báncác sản phẩm đầu ra của mình Tuỳ theo tính chất sử dụng sản phẩm hàng hoácủa Doanh nghiệp mà thị trường đầu ra là thị trường tư liệu sản suất hay tưliệu tiêu dùng

4 Các yếu tố hợp thành thị trường

Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với nền sản suất hàng hoá, sựphân công lao động Xã hội và việc sử dụng đồng tiền làm đồng tiền làmthước đo trong quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ Từ đó ta thấy thịtrường muốn tồn tại và phát triển phải có đủ các các điêù kiện sau;

- Phải có khách hàng tức là phải có người mua hàng hoá và dịch vụ

- Phải có người cung ứng tức người bán hàng hoá và dịch vụ

- Người bán hàng hoá và dịch vụ cho người mua phải được bồi hoàn( được trả giá)

Như vậy bất kì thị trường nào cũng chứa đựng ba yếu tố là: cung- giá cả hàng hoá và dịch vụ và ba yếu tố này có mối quan hệ chặt với nhau vàhợp thành thị trường

cầu-4.1 Yếu tố cung

Cung của một hàng hoá hoặc dịch vụ là khối lượng hàng hoá hoặc dịch

vụ mà người bán sẵn sàng bán ở mỗi mức giá nhất định với các điều kiệnkhác không đổi

Trên thị trường chỉ có những lọai hàng hoá có nhu cầu mới được cungứng và phải chú ý hàng hoá được cung ứng không phải bằng bất cứ giá nào

mà phải căn cứ vào khả năng sẵn sàng bán Cần phải nhận thấy rằng điều mấuchốt mà người tiêu dùng quan tâm khi mua một loại hàng hoá hay dịch vụchính là những lợi ích cho việc tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ đem lại Nhưvậy, những hàng hoá và dịch vụ nào người kinh doanh đem cung ứng chỉ lànhững phương tiện chuyền tải những lợi ích mà người tiêu dùng chờ đợi Dovậy, nhiệm vụ đặt ra cho nhà kinh doanh là phải xác định được nhu cầu, lợi

Trang 7

ích của người tiêu dùng để từ đó sản suất và cung ứng những hàng hoá vàdịch vụ để có thể đảm bảo tốt nhất những lợi ích cho người tiêu dùng

4.2 Yếu tố cầu

Cầu về một loại hàng hoá, dịch vụ là khối lượng hàng hoá hoặc dịch vụ

mà người mua sẵn sàng mua và có khã năng thanh toán ở mỗi mức giá nhấtđịnh với các điều kiện khác không thay đổi

Trong thực tế cuộc sống chúng ta hiểu rằng, nhiều người thích muahàng hoá là do sự tác động của nhiều yếu tố, thể hiện chung qua mức độ hấpdẫn của hàng Muốn tạo ra sự hấp dẫn hàng hoá của Doanh nghiệp mình sovới hàng hoá của đối thủ cạnh tranh khác thì Doanh nghiệp cần tạo cho nómột khả năng thích ứng lớn hơn với nhu cầu Vì vậy, nghiên cứu để nhậndạng và hiểu biết cặn kẽ nhu cầu của khách hàng trở thành vấn đề cốt lõi củaDoanh nghiệp, trong đó phải đặc biệt chú ý đến nhu cầu có khả năng thanhtoán Doanh nghiệp có thể chế tạo nhiều loại hàng hoá với những đặc tính cực

kì hoàn mĩ, rút cục họ cũng chẳng bán được bao nhiêu nếu không bám sát vàonhu cầu của thị trường Hơn nữa, nếu chi phí suất của nó là quá lớn , giá quácao thì người ta không thể mua được mặc dù người ta rất thích dùng nó Dovậy mong muốn hay nhu cầu tiềm năng không thể biến thành nhu cầu thực,thành sức mua của hàng hoá

Chừng nào nhà kinh doanh đoán biết được khách hàng cần những loạihàng hoá nào với những đặc điểm gì là đặc trưng quan trọng nhất? Để tạo ra

nó người ta phải tốn chi phí bao nhiêu? Tương ứng với nó là mức giá nào? thì khi đó họ mới thực sự mới nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và mới

hi vọng đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh

4.3 Giá cả thị trường

Về mặt giá trị, giá cả là biểu hiện bằng tiền mà người mua phải trả chongười bán để có được giá trị sử dụng của của một loại hàng hoá hay dịch vụnào đó Giá cả trên thị trường thường được xác định bằng sự gặp gỡ giữacung và cầu Nó phản ánh việc đáp ứng nhu cầu của thị trường về hàng hoá vàdịch vụ, luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các nguồn lực có hạn của Xã hội

và phải được trả giá

Trang 8

Đối với người tiêu dùng, giá cả hàng hoá luôn luôn được coi là yếu tốđầu tiên để họ đánh giá phần lợi thu được và chi phí phải bỏ ra để sở hữu vàtiêu dùng hàng hoá đó Vì vậy, những quyết định về giá luôn giữ vai trò quantrọng và phức tạp nhất mà Doanh nghiệp phải đối mặt Thông thường thịtrường xác định giá trần của hàng hoá, mặc dù vậy trong một thị trườngDoanh nghiệp có thể thay đổi giá cả, khi đó Doanh nghiệp cần đặc biệt quantâm đến mối quan hệ giữa giá cả và nhu cầu, tốc độ co dãn của cầu đối với giá

5 Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường

5.1 Nhân tố vĩ mô

 Nhân khẩu học

Nhân khẩu học nghiên cứu dân cư theo các quan điểm con người, qui

mô và tốc độ tăng dân số, mật độ, sự di chuyển dân cư, trình độ học vấn Thịtrường vốn do con người hợp thành Mục tiêu hoạt động sản suất kinh doanhcũng xuất phát từ nhu cầu của con người, nhằm phục vụ con người và hướngtới con người Qui mô và tốc độ tăng dân số phản ánh trực tiếp quy mô nhucầu khái quát trong hiện tại và trong tương lai Do đó nó cũng thể hiện sự pháttriển hay suy thoái của thị trường

Dân số tăng kéo theo nhu cầu của con người cũng tăng và thị trườngcũng tăng với sức mua khá lớn, nhưng nếu sức mua giảm sút thì thị trường sẽ

 Kinh tế

Môi trường kinh tế trước hết được phản ánh qua tình hình phát triển vàtốc độ tăng trưởng kinh tế chung và cơ cấu nghành kinh tế, cơ cấu vùng Tìnhhình đó có thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trường và sức mua khác nhau đốivới các thị trường khác nhau Bởi vì ngoài bản thân con người ra thì sức mua

Trang 9

của họ cũng rất quan trọng đối với các thị trường Nói chung sức mua phụthuộc vào mức thu nhập hiện tại, giá cả hàng hoá, số tiền tiết kiệm, khả năngvay nợ của khách hàng, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất vay tín dụng

Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng.Những người thuộc tầng lờp thượng lưu thường là thị trường của các loại mặthàng xa xỉ và ngược lại tầng lớp hạ lưu trong Xã hội buộc phải ính toán từng

xu ngay cả khi mua những cái không thể đừng Trong thời kì nền kinh tế tăngtrưởng thì cơ hội phát triển thị trường sẽ thuận lợi hơn rất nhiêù so với thời kỳnền kinh tế suy thoái

 Tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ( khí hậu,đất đai, nguyên vật liệu, năng lượng dùng cho sản suất ) ảnh hưởng nhiềumặt tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các Doanh nghiệp và do vậychúng có thể gây biến động lớn trên thị trường

Sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thô, sự gia tăng chi phí năng lượng, sựcạn kiệt của các nguyên liệu không phục hồi như dầu mỏ, than đá, các loạikhoáng sản khác ngày càng chở nên quan trọng Xu thế chung đòi hỏi cácDoanh nghiệp phải tìm kiếm, nghiên cứu sử dụng các nguồn nguyên liệu khác

 Công nghệ kĩ thuật

Trang 10

Khoa học kĩ thuật và khoa học ứng dụng là lực lượng mang đầy kịchtính nhất Nó chứa đựng trong đó các bí quyết dẫn đến thành công cho cácDoanh nghiệp Hệ thống khoa học công nghệ đã sinh ra cả những điều kì diệulẫn những nỗi khủng khiếp cho nhân loại Môi trường công nghệ gây tácđộng mạnh tới sức sáng tạo sản phẩm và cơ hội tìm kiếm thị trường mới Sựcạnh tranh về kĩ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các Doanh nghiệpgiành được thắng lợi mà còn thay đổi bản chất của quá trình cạnh tranh, bởi vìchúng có ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và năng xuất lao động Mỗi khi trênthị trường xuất hiện một công nghệ mới sẽ làm mất đi vị trí vốn có của côngnghệ cũ, máy photocopy đã gây thiệt hại cho nền sản xuất giấy than, còn vôtuyến truyền hình lại gây thiệt hại cho ngành chiếu phim

Ngày nay, khoa học kĩ thuật đang không ngừng phát triển và làm xuấthiện những khả năng vô tận thị trường năng lượng mặt trời, thị trường máy vitính các loại, thị trường thuốc và dụng cụ y tế với tính năng thần kì chữa cácloại bệnh hiểm nghèo như ung thư, gan, phổi, thay đổi gen ADN Do vậy cácDoanh nghiệp cần phải nắm bắt và hiểu rõ được bản chất của những thay đổitrong môi trường công nghệ kĩ thuật cùng nhiều phương thức khác nhau Mặtkhác phải cảnh giác và kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể xẩy ra gâythiệt hại tới người tiêu dùng

 Chính trị

Môi trường chính trị bao gồm hệ thống luật pháp, các công cụ chínhsách của nhà nước, cũng như các cơ chế điều hành của Chính phủ Tất cả đềutác động đến thị trường thông qua sự khuyến khích hay hạn chế các Doanhnghiệp tham gia thị trường

Luật pháp ra đời là để điều tiết hoạt động sản suất kinh doanh Nó bảo

vệ lợi ích cho Doanh nghiệp trước sự cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ lợiích người tiêu dùng trước những việc làm gian giối như sản xuất hàng kémchất lượng, quảng cáo không đúng sự thật, đánh lừa khách hàng bằng thủđoạn bao bì, nhãn gói và mức giá cả, bảo vệ lợi ích tối cao của Xã hội, chốnglại sự lộng hành của các nhà sản suất

Môi trường chính trị ảnh hưởng rất lớn đến thị trường Chẳng hạn nhưviệc điều hành xuất nhập khẩu của Chính phủ, nếu giá cả, số lượng, thời điểm hàng nhập khẩu không được điều hành tốt đều có thể làm cho thị trườngtrong nước biến động

Trang 11

 Văn hoá Xã hội

Môi trường văn hoá bao gồm bao gồm các nhân tố đa dạng như: Phongtục, tập quán, các giá trị văn hoá truyền thống, thái độ, thị hiếu, thói quen,định hướng tiêu dùng của mỗi dân tộc

Những giá trị văn hoá đôi khi sẽ chở thành “ hàng rào gai góc” đối vớiviệc thâm nhập thị trường của Doanh nghiệp Các giá trị văn hoá truyền thốngkhó thay đổi tác động mạnh mẽ tới thái độ hành vi và tiêu dùng hàng hoá củacác cá nhân, nhóm người

Tuy nhiên, những giá trị văn hoá mang tính thứ phát thì dễ thay đổi hơn

và sẽ tạo ra cơ hội thị trường hay khuynh hướng tiêu dùng mới Do vậy cácDoanh nghiệp cần phải chú ý thích đáng tới yếu tố văn hoá trước khi tiếnhành tham nhập hay phát triển thị tường nào đó

Ngày nay, đặc trưng môi trường văn hoá ở Việt nam đang thay đổi theo

xu hướng tôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc, đồng thời mongmuốn thoả mãn nhu cầu một cách nhanh chóng và có định hướng chí tụêtrong tiêu dùng

5.2 Nhân tố vi mô

 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân Doanh nghiệp

Nhiệm vụ cơ bản của Doanh nghiệp là thoả mãn tốt nhất nhu cầu vềtiêu dùng hàng hoá của thị trường Công việc này thành công hay không lạiphụ thuộc vào nhiều nhân tố và lực lượng Trước hết là các chính sách và địnhhướng phát triển do ban lãnh đạo Doanh nghiệp vạch ra Tuỳ thuộc vào từnggiai đoạn cụ thể, từng thực trạng kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp mà họ cóthể có những kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phù hợp Đối với mộtDoanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì bộ phận lãnh đạo phải đưa

ra mục tiêu, chiến lược, phương châm và quyết định trên cơ sở lợi ích chungcủa tập thể và chúng phải chứa đựng trong đó thế mạnh tổng hợp của mọi bộphận Phòng tài chính quan tâm đến vấn đề về vốn và hiệu quả sử dụng vốn,phòng vật tư chú trọng giải quyết việc bảo đảm cung cấp đủ, đúng thànhphẩm, bán thành phẩm cần thiết, phòng kế toán theo dõi chặt chẽ các khoảnthu chi, phòng thiết kế kĩ thuật bảo đảm về chất lượng, độ an toàn, độ bền đẹpcủa sản phẩm Tất cả phải được hợp tác chặt chẽ với phòng thị trường

Trang 12

 Các nhà cung cấp

Những người cung ứng là các tổ chức và các cá nhân đảm bảo cung cấpcho Doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh những yếu tố cần thiết để sảnsuất ra hàng hoá, dịch vụ nhất định Để sản suất vải lụa, họ phải mua sợi,bông,thuốc nhuộm và cả sức lao động, máy móc thiết bị, năng lượng và cácvật tư cần thiết khác Bất kì sự biến đổi nào từ phía những người cung ứngđều ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp Ngườisản suất phải luôn theo dõi đầy đủ các thông tin có liên quan đến thực trạng sốlượng, chất lượng, giá cả hiện tại và tương lai của các yếu tố nguồn lực chosản suất hàng hoá và dịch vụ Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng trước hết cóthể làm xấu đi cơ hội thị trường cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch

vụ nhất định, thậm chi phải ngừng sản suất

 Khách hàng

Khách hàng của Doanh nghiệp là đối tượng mà Doanh nghiệp phục vụ,

là yếu tố quyết định đến sự thành bại của Doanh nghiệp, bởi vì khách hàngtạo nên thị trường, qui mô khách hàng tạo nên qui mô thị trường Khách hàng

có thể là người tiêu dùng, các tổ chức mua bán thương mại, nhà bán buôn, cáctrung gian, các cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế Nhu cầu của họ luônluôn biến đổi và do đó người bán cần nghiên cứu kĩ những biến động đó

 Các trung gian phân phối và tiêu thụ

Những người trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vaitrò rất quan trọng trong việc hỗ trợ cho các Doanh nghiệp đi lên, tiêu thụ vàphổ biến hàng hoá đối với khách hàng Họ có thể là những người môi giớithương mại, đại lý, người bán buôn, bán lẻ, tổ chức dịch vụ marketing, lưuthông hàng hoá, tổ chức tài chính tín dụng Những tổ chức này có ảnh hưởngtrực tiếp tới hình ảnh của Doanh nghiệp trên thị trường, ảnh hưởng tới chấtlượng dịch vụ, tính sáng tạo và chi phí, vì vậy điều nên làm đối với các Doanhnghiệp là phải cân nhắc cẩn thận trước khi quýêt định công tác với một loạihình trung gian phân phối cụ thể nào Cần phải tiến hành đánh giá hoạt độngcủa họ để tránh bị ràng buộc, đồng thời thiết lập những mối quan hệ bền vữngvới những tổ chức có tính chất quyết định nhất đối với mình

 Các đối thủ cạnh tranh

Trang 13

Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trường Mỗi quyết định củađối thủ cạh tranh đều ảnh hưởng tới thị trường nói chung và của Doanhnghiệp nói riêng Nhiều Doanh nghiệp cứ lầm tưởng người tiêu dùng có nhucầu về giá trị hàng hoá của mình nhưng về bản chất là họ cần giá trị sử dụnghàng hoá đó và trên thị trường có rất nhiều sản phẩm thay thế cho họ lựachọn, đôi khi các nhu cầu này bị triệt tiêu nhau, tức sự thành công của doanhnghệp này lại chính là sự thất bại của Doanh nghiệp khác, sự phát triển thịtrường của Doanh nghiệp này chính là sự thu hẹp thị trường của doanh nghiêpkhác và ngược lại Vì vậy, mọi Doanh nghiệp không thể bỏ qua yếu tố cạnhtranh

II MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TÁC TIÊU THỤ VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊUTHỤ

1 Quan điểm cơ bản về công tác tiêu thụ

1.1 Thực chất của công tác tiêu thụ

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiến hành sản suất của bất kì nhà sảnsuất nào Mà thực chất đó là quá trình thu hồi lại giá trị đã bỏ ra trong sản suấtbằng cách bán các sản phẩm của mình

Như vậy xét về mặt nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm nó baogồm những vấn đề cơ bản sau

a Nghiên cứu thị trường, tổ chức thu thập thông tin về nhu cầu sản phẩm

Trong bất kì một Doanh nghiệp nào, muốn có một quyết định đúng đắnthì phải dựa trên những tông tin thu thập được Đối với công tác tiêu thụ sảnphẩm, để có được một chiến lược sản phẩm hợp lý, một mạng lưới phân phốitiêu thụ có hiệu quả nhất thì phải nghiên cứu nhu cầu thị trường Việc nghiêncứu nhu cầu thị trường phải coi trọng là hoạt động có tính chất tiên đề củacông tác kế hoạch hoá hoạt động sản suất Doanh nghiệp công nghiệp Nó cótầm quan trọng trong việc xác định đúng đắn phương hướng sản xuất kinhdoanh Trong quá trình nghiên cứu thị trường Doanh nghiệp cần thu thập cácthồng tin về thị trường như:

 Qui mô thị trường

Việc xác định qui mô thị trường rất có lợi cho Doanh nghiệp, đặc biệt

Trang 14

xác định được qui mô thị trường thì Doanh nghiệp có thể biết được tiềm năngcủa thị trường đối với mình Người ta có thể đánh giá qui mô thị trường bằngcác tiêu thức khác nhau

-Số lượng người tiêu dùng

- Khối lượng hiện vật hàng hoá tiêu thụ

- Doanh số bán thực tế

 Môi trường dân cư

Doanh nghiệp cần nắm được số dân, cơ cấu dân cư theo tuổi, theo nghềnghiệp, theo vùng để từ đó xác định được khối lượng sản phẩm thoả mãnnhững bộ phận cơ cấu dan cư ấy

 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh củaDoanh nghiệp thông qua việc tác động đến các yếu tố đầu vào Bên cạnh đó

nó cũng ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ của Doanh nghiệp do đó làm thayđổi thu nhập của người dân

 Môi trường văn hoá

Cần phải nắm được tỷ lệ dân cư theo trình độ văn hoá, tôn giáo, tínngưỡng, phong tục tập quán của từng vùng, từng tầng lớp cũng như lối sống,nguyên tắc và các gía trị Xã hội

 Môi trường công nghệ

Doanh nghiệp phải biết trình độ phát triển kĩ thuật và công nghệ ở cáckhu vực và các vùng và các khu vực đó

 Môi trường luật pháp

Doanh nghiệp phải nắm chắc các nguyên tắc chủ yếu có tác động đếnhoạt động của mình và phải tuân thủ các nguyên tắc đó

b Xây dựng và lựa chọn chiến lược sán phẩm và chiến lược thị trường

Ngày nay khoa học kĩ thuật đã chở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,

do vậy nhiều hàng hoá đồng dạng xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường

và do sự cạnh tranh ngày càng chở nên gay gắt và quyết liệt, nhân tố của sựcạnh tranh đó là sự chuỷên đổi từ giá cả sang chất lượng sản phẩm Trước tình

Trang 15

hình đó nhiều Doanh nghiệp đã tìm cách cải tiến, nâng cao chất lượng sảnphẩm liên tục đưa ra thị trường những sản phẩm mới Việc đưa ra những sảnphẩm mới sẽ đem lại những lợi ích sau đây:

- Đối phó và giải quýêt kịp thời với hiện tượng trì trệ của sán xuất kinhdoanh đảm bảo sự hoạt động liên tục của hoạt động sản suất kinh doanh

- Hiệu quả kinh tế cao do thu được lợi nhuận: Trong cơ chế thị trườnghiện nay, do có sự cạnh tranh gay gắt giữa các Doanh nghiệp nên việc xácđịnh chiến lược sản phẩm đúng lại càng có tầm quan trọng Nội dung củachiến lược sản phẩm bao gồm những vấn đề

+ Xác định xem các loại sản phẩm mà Doanh nghiệp đã và đang sảnxuất kinh doanh có còn được thị trường và giới tiêu thụ chấp nhận nữa haykhông

+ Nếu như những sản phẩm đang sản xuất kinh doanh không được thịtrường và giới tiêu thụ chấp nhận nữa thì phải tiến hành đa dạng hoá sảnphẩm như thế nào cho có hiệu quả

+ Thời điểm thay đổi sản phẩm cũ được tién hành vào lúc nào là thíchhợp Ngày nay, ngoài các sản phẩm chuỳên thống hoặc đã có một thời giansản suất nhất định, các Doanh nghiệp cần phải phát sinh sản phẩm mới Sảnphẩm mới đối với các Doanh nghiệp có thể thuộc các dạng cải tiến, hoàn hiện,mới hoàn toàn Điều đặc biệt cần chú ý là dù thuộc dạng nào các sản phẩmnào phải đảm bảo thoả mãn tốt hơn nhu cầu thị trường và người tiêu dùng thìmới tiêu thụ nhanh tạo ra thị trường mới và đạt hiệu quả kinh tế cao

- Việc phát triển sản phẩm mới là nhu cầu có tính khách quan đối vớiDoanh nghiệp vì

+ Mỗi loại sản phẩm đều có chu kì sống do đó việc tạo sản phẩm mới

để thay thế sản phẩm cũ là tất yếu

+ Việc phát triển sản phẩm mới là phù hợp với yêu cầu của cuộc cáchmạng khoa học kĩ thuật

+ Có phát triển sản phẩm mới, mới đảm bảo được yêu cầu phát triển và

mở rộng thị trường tiêu thụ, bảo đảm sản xuất kinh doanh liên tục với hiệuquả kinh tế ngày càng cao

Trang 16

* Để phát triển sản phẩm mới có hiệu quả phải có những điều kiện cơbản sau:

+ Tổ chức thu thập thông tin về sản phẩm mới

+ Phân tích và xử lý có hiệu quả các thông tin về sản phẩm mới

+ Tổ chức nghiên cứu chế thử sản phẩm mới và đưa vào sản xuất hàng loạt + Tổ chức chào hàng, quảng cáo và quyết định thời điểm đưa sản phẩmmới ra thị trường

c Lựa chọn phương thức tiêu thụ sản phẩm

Trong công tác tiêu thụ sản phẩm, việc lựa chọn phương thức tiêu thụsản phẩm được coi là vấn đề có tính chất quan trọng bởi vì đây là lúc chuyểngiao việc sở hữu sản phẩm từ người sản suất sang người tiêu dùng Đồng thờiđây là giai đoạn thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm

Về mặt lý luận cũng như thực tiễn cho thấy có nhiều phương thức, vấn

đề đặt ra đối với các Doanh nghiệp là phải lựa chọn phương thức phân phối,tiêu thụ nào là hợp lý nhất và có hiệu quả nhất Căn cứ vào quá trình vận độngcủa hàng hoá từ sản suất đến người tiêu dùng ta có các phương thức phânphối tiêu thụ như sau

 Phương thức phân phối tiêu thụ trực tiếp

Theo phương thức này Doanh nghiệp sẽ bán hàng trực tiếp cho ngườitiêu dùng thông qua cửa hàng bán và tiêu thị sản phẩm do Doanh nghiệp lập

ra

Ưu điểm của phương thức này là: Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp vớingười tiêu dùng và thị trường điêù đó giúp Doanh nghiệp biết rõ về nhu cầucủa thị trường, kiểm soát và thống kê được giá cả, có cơ hội để gây uy tín đốivới người tiêu dùng, hiểu rõ được tình hình bán hàng do vậy có thể thay đổikịp nhu cầu về sản phẩm

Nhược điểm: Chi phí cho công tác tiêu thụ khá lớn do phải thiết lập cáccửa hàng, mà theo phương thức này thì khả năng phân phối của Doanh nghiệpkhông được rộng và không được nhiều

 Phương thức tiêu thụ gián tiếp

Phương thức này tiến hành thông qua các khâu trung gian như hệ thốngngười bán buôn, người môi giới Phương thức này được áp dụng đối với các

Trang 17

doanh ngiệp có qui mô sản suất lớn, lượng hàng hoá sản suất ra vượt nhu cầutiêu dùng của một vùng, một địa phương

Ưu điểm của phương thức này là Doanh nghiệp có thể tiêu thụ đượcmột lượng hàng hoá, dịch vụ lớn mà không phải mất nhiều chi phí vào việcbán hàng do đó Doanh nghiệp có thể tập chung vốn sản suất, tạo điều kiệncho Doanh nghiệp chuyên môn hoá sản xuất

Nhược điểm của phương thức này là Doanh nghiệp không thu được lợiích tối đa do phải bán buôn và trả tiền hoa hồng cho các đại lý Mặt khác dophải qua nhiều khâu trung gian nên Doanh nghiệp nhận thông tin phản hồi từkhách hàng chậm do đó không kịp thời đưa ra những quyết định và có thể gâykhó khăn cho sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp

 Phương thức phân phối tiêu thụ hỗn hợp

Phương thức này là sự vận dụng cả hai phương thức tiêu thụ trực tiếp

và gián tiếp Việc sử dụng hai phương thức tiêu thụ này sẽ tận dụng đượcnhững ưu điểm và khắc phục được những nhược điểm của hai phương thứctrên Nhờ phương thức này mà quá trình phân phối tiêu thụ diễn ra linh hoạt

và đem lại hiệu quả cao Một điều cần chú ý là giá cả trong phương thức phânphối hỗn hợp này phải được qui định cho phù hợp Doanh nghiệp bán lẻ tạicác cơ sở thì không nên bán giá quá rẻ vì nó ảnh hưởng đến lợi ích của các đạilý

d Công tác hỗ trợ tiêu thụ

Nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm thì Doanh nghiệp cần phải

có những biện pháp hỗ trợ, kích thích tiêu thụ, những biện pháp đó là:

Trang 18

Chức năng của quảng cáo là gây sự chú ý- diễn biến tâm lý đầu tiên Đểtạo ra sự chú ý thì quảng cáo phải đảm bảo

- Với lượng thời gian đưa tin ngắn nhất nhưng lại chuyền tải đượcmột lượng thông tin nhiều nhất Lượng thông tin càng cao thì sự chú ý củangười nhận tin càng cao

- Số lần lặp lại vừa phải, không gây nhàm chán cho người xem

Ngoài các hình thức trên, tuỳ theo điều kiện cụ thể Doanh nghiệp có thểlinh hoạt áp dụng các hình thức sau:

- Giá theo tỉ lệ khối lượng: Để khuyến khích khách hàng mua nhiềusản phẩm, Doanh nghiệp sẽ có mức giá thấp dần theo mức tăng khối lượngsản phẩm tiêu thụ được

- Thanh toán: Doanh nghiệp có thể cho các khách hàng trả chậmtrong một khoảng thời gian nhất định Nếu khách hàng trả ngay có thể chokhách hàng hưởng một tỷ lệ hoa hồng nào đó

- Phiếu có thưởng: Khi bán hàng thì Doanh nghiệp phát cho ngườitiêu dùng phiếu dự thưởng và tổ chức quay sổ số và phát phần thưởng chongười trúng thưởng

Tuỳ theo từng Doanh nghiệp và tuỳ theo từng loại sản phẩm mà doanhngiệp có thể lựa chọn một hay các hình thức trên để hỗ trợ cho công tác tiêuthụ của mình

Trang 19

1.2.Vai trò của công tác tiêu thụ

Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đềquan tâm của các Doanh nghiệp công nghiệp Có tiêu thụ được sản phẩm làm

ra thì Doanh nghiệp mới thu hồi được vốn bỏ ra, mới có thể thông qua đó đểthu được lợi nhuận từ đó mới có tích luỹ để tiến hành tái sản suất mở rộng.Khi nền kinh tế hàng hoá càng phát triển, cơ chế thị trường được hình thành

và hoàn thiện thì vấn đề tiêu thụ đối với mỗi Doanh nghiệp lại càng khó khăn

và phức tạp Nó là một chỉ tiêu tổng hợp nhất, thông qua đó mới đánh được

cả một quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Phân tích quá trìnhtiêu thụ sản phẩm ta thấy có những vai trò sau:

-Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng của quá trình tái sản suất trongcác Doanh nghiệp công nghiệp Việc tiêu thụ sản phẩm nhanh gọn trên thịtrường sẽ giúp cho các Doanh nghiệp thu hồi được vốn nhanh, từ đó mới có

cơ hội để đầu tư cho quá trình sản suất tiếp theo có hiệu quả Trong cơ chế thịtrường hiện nay, tiêu thụ sản phẩm với hiệu quả cao là mục tiêu vươn tới củamọi Doanh nghiệp

-Kết quả đạt được ở khâu tiêu thụ phản ánh kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong các Doanh nghiệp công nghiệp Sản phẩmcông nghiệp bao gồm cả hai mặt chủ yếu là giá trị và chất lượng Gía trị là cơ

sở để hình thành giá cả của hàng hoá còn chất lượng sản phẩm là chỉ tiêuphản ánh tổng hợp của toàn bộ quá trình hoạt động sản suất kinh doanh củaDoanh nghiệp Khi sản phẩm đưa ra thị trường và được thị trường chấp nhậntức là thị trường cũng đã chấp nhận gía cả và chất lượng của sản phẩm, điêù

đó làm cho sản phẩm tiêu thụ được nhiêù hơn, lợi nhuận thu được lớn hơn vàtất nhiên hiệu quả kinh doanh thu được sẽ cao hơn

-Tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng trong việc duy trì phát triển và

mở rộng thị trường tiêu thụ Rõ ràng khi hoạt động tốt công tác tiêu thụ sẽ làmcho mối quan hệ giữa Doanh nghiệp với khách hàng khách hàng truyền thốngngày càng củng cố, mật thiết hơn Mặt khác uy tín về sản phẩm của Doanhnghiệp càng được tăng lên, những khách hàng mới và những người tiêu dùng

Trang 20

mới sẽ tìm đến Doanh nghiệp và tiêu dùng sản phẩm của Doanh nghiệp Đâychính là cơ sở để Doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củamình Doanh nghiệp sẽ nắm bắt được nhu cầu mới cần phải được thoả mãncủa thị trường Từ đó có kế hoạch sản suất phù hợp, có chính sách tối ưu và

đề ra chiến lược kinh doanh tiếp theo có hiệu quả

-Quá trình hoạt động tích cực ở khâu tiêu thụ góp phần quan trọngtrong việc nâng cao hiệu qủa sản suất kinh doanh được xét trên hai góc độkhác nhau: Đối với Doanh nghiệp công nghiệp thì mang lại lợi nhuận cao, mởrộng sản suất, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên Đối với nghànhcông nghiệp nói riêng và trong nền kinh tế quốc dân nói chung thì góp phầntạo ra nhiều của cải vật chất cho Xã hội, làm cho cung cầu hàng hoá được ổnđịnh, đặc biệt góp phần quan trọng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngườilao động

2 Mối quan hệ giữa công tác tiêu thụ và vấn đề duy trì và mở rộng thị trường

2.1 Thực chất của vấn đề duy trì và mở rộng thị trường

Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là việc duy trì và mởrộng nơi chao đổi, mua bán hàng hoá và dịch vụ Thực chất của nó là giữvững và tăng thêm khách hàng của Doanh nghiệp

Có hai hình thức mở rộng thị trường là

 Mở rộng theo chiều rộng: Là việc Doanh nghiệp thực hiện xâmnhập vào thị trường mới, thị trường của đối thủ cạnh tranh và thị trường củanhững người không tiêu dùng tương đối

 Mở rộng thị trường theo chiều sâu là việc Doanh nghiệp khaithác một cách tốt hơn trên thị trường hiện có của Doanh nghiệp bằng cáchphân đoạn, cắt lớp thị trường, tìm ra những nhu cầu mới và đáp ứng ngàycàng đa dạng và cao hơn về nhu cầu của từng đoạn và từng lớp thị trường đó

Tóm lại việc mở rộng thị trường theo chiều rộng hay chiều sâu cuốicùng phải dẫn đến tăng tổng doanh số bán hàng, tiến tới công suất thiết kế và

Trang 21

xa hơn nữa là vượt công suất thiết kế Để từ đó Doanh nghiệp đầu tư pháttriển qui mô lớn hơn

2.2 Mối quan hệ giữa công tác tiêu thụ và vấn đề duy trì và mở rộng thị trường

Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán về sản phẩm haydịch vụ Như vậy thị trường chính là nơi xẩy ra quả trình tiêu thụ, thông quathị trường thì sản phẩm hàng hoá mới được chuyển từ người bán sang ngườimua Quá trình tiêu thụ mới được thực hiện tốt thì còn tuỳ thuộc vào đặc điểmcủa thị trường

Việc phân khúc và lựa chọn khúc thị trường có khả năng nhất đối vớiDoanh nghiệp thì sẽ đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ

Tiêu thụ là quá trình chuyển giao sản phẩm hàng hoá từ người bánsang người mua trên thị trường Nếu quá trình tiêu thụ không xẩy ra thì thịtrường chẳng qua chỉ là thị trường giả tạo Nếu người sản suất tổ chức tốt quátrình tiêu thụ như sử dụng các hình thức phân phối , các chính sách hỗ trợ tiêuthụ thì thị trường sẽ được mở rộng

Để thực hiện tốt quá trình tiêu thụ Doanh nghiệp phải tiến hành lập kếhoạch tiêu thụ là những thông tin thị trường Doanh nghiệp phải tiến hànhnghiên cứu thu thập thông tin từ thị trường từ đó mới phân tích xem nên đưa

ra thị trường đó loại sản phẩm gì với phương thức tiêu thụ nào

Như vây, giữa thị trường và tiêu thụ không thể tách rời mà nó có tácđộng qua lại lẫn nhau, sản phẩm của Doanh nghiệp muốn tiêu thụ được thìphải có mặt trên thị trường Doanh nghiệp không thể coi nhẹ vấn đề thị trườngnếu như muốn phát triển hoạt động sản suất kinh doanh của mình

2.3 Sự cần thiết phải duy trì và mở rộng thị trường

Hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp chịu nhiều yếu tố tác động từ thị trường mối quan hệ này được thể hiện thông qua sơ đồ sau

Trang 22

sự sống đó và cũng là nơi thực hiện việc chao đổi chất để sự sống đó tồn tại

và phát triển Trên ý nghĩa đó thị trường chính là điều kiện và là môi trườngcho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghệp

Mặt khác, thị trường là tồn tại khách quan, từng Doanh nghiệp chỉ cóthể hoạt động thích ứng với thị trường Mỗi Doanh nghiệp phải nhận biết nhucầu của thị trường và Xã hội cũng như thế mạnh của mình trong sản xuất Để

có chiến lược, kế hoạch và phương án kinh doanh phù hợp với những đòi hỏicủa thi trường và Xã hội

Trong cơ chế thị trường các Doanh nghiệp phải tự hạch toán kinhdoanh với phương châm là phải bám vào thị trường để tồn tại và phá triển.Phải nghiên cứu thị trường đầu ra, xác định được dung lượng toàn bộ thịtrường và dự báo về khả năng thị phần của mình nhờ lợi thế tương đối

Khi nghiên cứu về sản phẩm của mình thì trước hết phải xác định dunglượng toàn bộ thị trường về loại hàng hoá của mình thông qua các số liệu

Thị trường lao động

Thị trường nguyên vật liệu

Thị trường trang thiết bị

Thị trường vốn

Thị trường công nghệ

Doanh nghiệp công nghiệp

Thị trường hàng hoá

và dịch vụ

Trang 23

thống kê và dự báo đồng thời xem xét khả năng của mình có thể sản xuấtđược bao nhiêu nó sẽ cho biết thị phần của Doanh nghiệp trên thị trường Lượng hàng hoá tiêu thụ của Doanh nghiệp Thị phần của Doanh nghiệp =

Tổng lượng hàng hoá tiêu thụ của thị trường

Mong muốn của mỗi Doanh nghiệp là làm sao để thị phần của mìnhchiếm một tỉ lệ ngày càng cao hay là tăng dược số lượng hàng bán, tăngdoanh thu và tăng lợi nhuận Khi đó Doanh nghiệp có điều kiện mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm choDoanh nghiệp

Nói tóm lại, thị trường của Doanh nghiệp gắn liền với các vấn đềdoanh thu, lợi nhuận,uy tín khả năng phát triển của Doanh nghiệp Mọi yếutrên thị trường của Doanh nghiệp cần được xem xét cả trong hiện tại và trongtương lai Quá trình duy trì và phát triển thị trường là quá trình đảm bảo chocác yếu tố trên đây luôn được ổn định và phát triển

3 Nguyên tắc của việc mở rộng thị trường

3.1.Mở rộng thị trường trên cơ sở đã đảm bảo vững chắc thị phần hiện có

Đối với Doanh nghiệp, thị trường tiêu thụ ổn định là cơ sở cho hoạtđộng kinh doanh.Để tạo nên một thị trường tiêu thụ ổn định Doanh nghiệpphải xây dựng và thực hiện các biện pháp khai thác và mở rộng thị trườnghiện có cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Thông qua hoạt động này sẽ nâng cao

uy tín sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường

Mặt khác giữ vững thị trường hiện có là biểu hiện sự ổn định trong sảnxuất kinh doanh của Doanh nghiệp Sự ổn định này lại là tiền đề cho hoạtđộng tìm kiếm thị trường mới hay mở rộng thị trường Do đó muốn mở rộngthị trường doanh ngiệp phải đảm bảo vững chắc phần thị trường hiện có vàkhai thác tối đa tiềm năng của thị trường Đó là cơ sở để mở rộng thị trường

và tạo nên thị trường kinh doanh ổn định

3.2.Mở rộng thị trường phải dựa trên cơ sở huy động tối đa các nguồn lực trong Doanh nghiệp

Mỗi sản phẩm bán ra trên thị trường đều phải thoả mãn các yêu cầu về

số lượng, chất lượng và giá cả Những yêu cầu tuỳ thuộc vào quy mô của thịtrường mà sản phẩm cần phải đáp ứng

Trang 24

Trong Doanh nghiệp các nguồn lực như lao động, tài chính, vật tư,thiết bị sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm.Mọi kế hoạch sản suất đều dựa trên cơ sở cân đối giữa yêu cầu của thị trường

và các khả năng về các nguồn lực trong Doanh nghiệp

Khi Doanh nghiệp mở rộng thị trường , nhu cầu tất yếu sẽ được tănglên mà các nguồn lực là không đổi dẫn đến sự chênh lệch giữa nhu cầu của thịtrường và khả năng của Doanh nghiệp Do đó muốn mở rộng thị trườngDoanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp tăng tính hiệu quả và huy động tối đacác nguồn lực để đảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường

3.3.Mở rộng thị trường phải dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ các loại nhu cầu và khả năng thanh toán của của người tiêu dùng

Trên thị trường luôn tồn tại mối quan hệ cung cầu của tất cả các loạihàng hoá và dịch vụ Cơ sở để tạo nên mối quan hệ cung-cầu của một mặthàng chính là nhu cầu của người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ đó Muốnsản xuất đáp ứng được nhu cầu thị trường các Doanh nghiệp phải thườngxuyên dựa trên kết quả phân tích các thông tin trong đó phải đặc biệt chú ýđến các thông tin về các nhu cầu có khả năng thanh toán Trên cơ sở cácthông tin thu thập được, Doanh nghiệp chia thành nhóm người tiêu dùng vớiđầy đủ các đặc điểm của nhóm đó Những hoạt động trên có ý nghĩa đặc biệtquan trọng với thị trường mới vì thông qua thu thập, xử lý và rút ra qui mônhu cầu có khả năng thanh toán, Doanh nghiệp sẽ xây dựng chính sách thâmnhập và chiếm lĩnh thị trường mới Phân tích đầy đủ nhu cầu sẽ giúp choDoanh nghiệp tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường

3.4 Mở rộng thị trường phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Xã hội của Đảng và Nhà nước trong từng thời kì

Mục tiêu phát triển kinh tế Xã hội của Đảng và nhà nước có ảnh hưởngtrực tiếp tới những biến động và sự ổn định của thị trừơng Trong kinh doanh,mọi hoạt động phải tuân thủ pháp luật cả Nhà nưỡc, hướng hoạt động củaDoanh nghiệp đi theo các mục tiêu kinh tế- Xã hội đã đặt ra Mở rộng thịtrường của Doanh nghiệp cũng trong khuôn khổ tuân theo qui định cảu phápluật vì mọi hoạt động vi phạm chính sách sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt kinhdoanh của Doanh nghiệp tạo ra sự bất ổn trên thị trường

Trang 25

Do đó mở rộng thị trường tiêu thụ phù hợp với mục tiêu phát triển kinhtế- Xã hội trong từng thời kì, hoạt động có tính nguyên tắc, đảm bảo choDoanh nghiệp tồn tại và phát triển.

PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP MAY ĐO X19 THUỘC CÔNG TY 247- BỘ

sơ, sản phẩm chỉ là những bộ quân phục được may theo mẫu qui định củaquân chủng Với sự nỗ lực của công nhân viên, xưởng may đo luôn hoànthành tốt nhiệm vụ mà quân chủng giao phó Thực hiện tốt những chỉ thị củaĐảng và Nhà nước về tăng cường hoạt động kinh tế trong các đơn vị Quânđội và quán triệt tinh thần bộ đội làm kinh tế Quân chủng không quân trên cơ

sở đánh giá tốt những kết quả đạt được của xưởng may đo nên đã đề nghị Bộquốc phòng cho thành lập Xí nghiệp may X19 phát triển của xưởng may cũ.Ngày 21/5/1991, Xí nghiệp may X19 chính thức được bộ quốc phòng chophép thành lập với nhiệm chủ yếu là:

May đo các loại quân phục cho quân chủng không quân và các đơn vịQuân đội khác thuộc phía Bắc Tuy nhiên, cho đến nay theo quyết định số1820/QD_UB ngày 16/9/1995 của Quân chủng không quân, Xí nghiệp đượcquyền mở rộng sản xuất kinh doanh Đây là một quyết định vô cùng đúngđắn, sáng suốt của Bộ quốc phòng, tạo điều kiện cho Xí nghiệp mở rộng thị

Trang 26

trường tiêu thụ, có khả năng phục vụ các nhu cầu về quần áo may sẵn cho các

cá nhân, các đơn vị Quân đội hay đơn vị hành chính nhà nứơc

Sau khi có nghị định 388-NĐ về thành lập lại các Doanh nghiệp nhànước, Xí nghiệp may X19 đựơc thành lập lại là một Doanh nghiệp hạch toánkinh doanh độc lập để phù hợp với sự phát triển của thị trường Đến tháng10/1996, thực hiện nghị quyết của Đảng uỷ quân sự Trung ương, Xí nghiệp đãđược xác lập với 3 Xí nghiệp khác thành Công ty 247: Xí nghiệp may X19,chi nhánh phía Nam chuyên may hàng xuất khẩu, X92 và X93 trực thuộc Bộquốc phòng Năm 1996, Công ty 247 có số vốn sản xuất kinh doanh là khoảng

30 tỷ đồng, mặc dù có doanh thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh là rấtlớn 60 tỷ đồng nhưng tổng lợi nhuận thu được lại không đáng kể chỉ khoảng

350 triệu đồng lại là của riêng X19 còn các thành viên khác đều làm ăn thua

lỗ, thậm chí X92 và chi nhánh phía Nam còn bị thâm hụt vào vốn sản suấtkinh doanh

Xuất phát từ thực tế này, tháng 12/1997 được sự đồng ý của tư lệnhquân chủng, với nguyên tắc: Tinh, gọn, hiệu quả trong xây dựng mô hìnhtrong cơ chế quản lý và điều hành, Công ty 247 đã tách các Xí nghiệp làm ănthua lỗ ra chở thành một Công ty 247 với hai thành viên là Xí nghiệp mayX19 và chi nhánh hàng may xuất khẩu ở phía Nam

Từ ngày được thành lập lại cho tới nay, với nỗ lực cố gắng của ban quản

lý và của toàn thể công nhân viên, Xí nghiệp may X19 đã từng bước đi vàohoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, giải quyết tốt phần nợ tồnđọng của Xí nghiệp thành viên cũ, mở rộng sản xuất kinh doanh có lãi và từngbước đứng vững trên thị trường Xí nghiệp đã phát huy được hiệu quả sảnxuất kinh doanh của thời kì trước và không ngừng vươn lên và phát triển,hoàn thiện công tác quản lý và công tác sản xuất tiêu thụ

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp đã duy trìmột cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được thể hiện thông qua sơ đồ như sau:

Trang 27

Sơ đồ I.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp may đo X19

Theo sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý của Xí nghiệp được tổ chức theo

cơ cấu trực tuyến

 Giám đốc là người chỉ huy cao nhất và điều hành mọi hoạt động của

Phòng chính trị

Phòng hành chính

XÍ NGHIỆP MAY X19

Phân xưởng may I

Phân xưởng may II

Phân xưởng may cao cấp

Cửa hàng

PGĐ KỸ THUẬT

Phòng tài vụ

Phòng

kỹ thuật

Phòng thiết kế

Trang 28

Nhiệm vụ của các phòng ban

- Phòng kinh doanh: Tổ chức tốt công tác tiêu thụ như phụ trách công tácmarketing, quảng cáo, công tác xuất nhập khẩu , ký kết các đơn hàng

- Phòng kế hoạch-vật tư: Đảm bảo các yêu cầu về nguyên vật liệu, phụtùng thay thế, lập và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch Một chức năngkhác là phụ trách tuyển dụng, xa thải lao động và các vấn đề liên quan đến laođộng khác

- Phòng chính trị: Có nhiệm vụ chăm lo xây dựng công tác Đảng, côngtác chính trị cho toàn thể công nhân viên trong Xí nghiệp

- Phòng hành chính: Giúp giám đốc quản lý công tác hành chính vănthư, quản lý các phương tiện phục vụ sinh hoạt, tổ chức phục vụ đời sống,chăm lo đời sống tinh thần, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên Chịu tráchnhiệm tiếp khách và phục vụ các hội nghị trong xí nghiệp

- Phòng tài vụ: Trực tiếp làm công tác hạch toán kế toán theo đúng chế

độ ban hành, làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về toàn bộ hạt đông tàichính của xí nghiệp, theo dõi hạch toán quá trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, xác định kết quả sản xuấtkinh doanh của công ty hàng tháng, hàng quí, hàng năm một cách kịp tkời vàchính xác Tham gia phân tích hoạt động kinh tế của công ty giúp giám đốctrong việc ra quyết định điều hành sản xuất, cân đối và xử lý về tài chính,cũng như chính sách tiêu thụ sản phẩm thích hợp, góp phần tạo ra hiệu quảcao trong công ty

- Phòng kỹ thuật: Quản lí công tác kỹ thuật và chất lượng sản phẩm trongcông ty Cụ thể xây dựng qui trình công nghệ, quy phạm ký thuật trong cáccông đoạn sản xuất, lập kế hoạch trung tu, tiểu tu máy móc thiết bị và sửachữa bổ xung đầu tư mới thiết bị phụ tùng Giúp giám đốc theo dõi, xem xétcác đề tài cải tiến kĩ thuật, xây dựng kế hoạch tiến độ kỹ thuật Ngoài raphòng còn thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm góp phần tiết kiệmnguyên vật liệu và bảo đảm chất lượng sản phẩm

- Phòng thiết kế: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, đa dạng hoá mẫu

mã phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng

Nhìn chung, cơ cấu quản lý của Xí nghiệp đã hình thành các phòng banchức năng cụ thể Nhưng các chức năng còn chồng chéo như chưa có phòng

Trang 29

tổ chức lao động riêng mà chức năng của phòng lại nằm trong phòng kếhoạch-vật tư Do vậy gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh nói chung và chocông tác quản lý lao động nói riêng Vì vậy Xí nghiệp cần phải hoàn thiệnhơn nữa bộ máy quản lý của mình.

Qua một số quá trình hoàn thiện, đổi mới, cho tới nay Xí nghiệp mayX19 đã lựa chọn cơ cấu sản xuất phù hợp với địa hình Doanh nghiệp, đặcđiểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm như sau:

Sơ đồ I.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Xí nghiệp may X19

Cơ cấu sản xuất của Xí nghiệp bao gồm các bộ phận sau:

Bộ phận sản xuất chính bao gồm phân xưởng cắt, phân xưởng may caocấp và phân xưởng hoàn tất Bộ phận này chiếm khoảng 80% tài sản của Xínghiệp và chiếm 93% tổng số lao động

Bộ phận sản xuất phù trợ bao gồm: Tổ cơ điện bao gồm 6 công nhân vớitay nghề bậc thợ trung bình là 4 Tổ này có nhiệm vụ sửa chữa bảo hành cácthiết bị may, ở Xí nghiệp công tác bảo hành được tiến hành 6 tháng một lần,các hỏng hóc nhỏ đều được các nhân viên khắc phục ngay Nhìn chung bộphận này đã hoàn thành được nhiệm vụ, máy móc luôn hoạt động tốt, hệ sốhoạt động đều cao Tuy nhiên bộ phận này phải đảm nhận một công việc khálớn, thường xuyên kiểm tra bảo hành cho 400 máy công nghiệp và nhiều thiết

bị chuyên dùng khác do đó nên cần phải bổ xung cho bộ phận này

Xí nghiệp X19

Phân xưởng phù

trợ

Phân xưởng sản xuất chính

Phân xưởng phục

vụ

tất

Trang 30

Bộ phận phục vụ sản xuất gồm: Tổ bảo vệ, tổ y tế, hệ thống kho tàngphương tiện vận tải và công trình phúc lợi công cộng khác Bộ phận này gồm

cả hệ thống kho tàng được bố trí một cách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi choviệc di chuyển thành phẩm, bán thành phẩm và nguyên vật liệu Các kho tàngmới được tu sửa khang trang, hiện đại, với các kệ, tủ để sắp xếp hàng hoá rấtthuận lợi ngăn nắp, đảm bảo tốt cho công tác dự trữ, lưu kho thành phẩm haynguyên vật liệu, tránh mối mọt ẩm ướt Hệ thống phòng trống cháy, chống

ẩm được bảo đảm ở khắp mọi nơi, riêng hệ thống chống cháy mới được sửasang nâng cấp hiện đại đảm bảo nhanh chóng kịp thời dập tắt lửa khi có hoảhoạn xảy ra

2 Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu của Xí nghiệp ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ

2.1 Tính chất và nhiệm vụ sản suất

Xí nghiệp có nhiệm vụ là chuyên may quân phục đông, hè cho cán bộchiến sĩ thuộc quân chủng phòng không, không quân và các sản phẩm của cácngành khác như: ngành Công an, ngành Quản lý thị trường, Kiểm lâm, Hảiquan, Viện kiểm sát, Điện lực, Bên cạnh đó Xí nghiệp còn sản xuất các sảnphẩm khác như: comple, veston, áo sơ mi, áo jacket, quần âu để phục vụ chothị trường trong nước và cho xuất khẩu Đây là những sản phẩm may cao cấp

và phục vụ cho các thị trường đặc biệt cho nên tính phức tạp trong mỗi sảnphẩm là tương đối cao do đó đòi hỏi trình độ chuyên môn hoá trong Xí nghiệpphải tương xứng Xuất phát từ những đặc điểm này mà sản phẩm làm ra của

Xí nghiệp rất phong phú và đa dạng có thể đáp ứng cho nhiều loại khách hàngkhác nhau, tạo điều kiện cho Xí nghiệp duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm của mình

Hiện nay sản phẩm của Xí nghiệp được thực hiện theo hai giai đoạncông nghệ là cắt-may và hoàn thiện sản phẩm

Khi vải được xuất kho xuống phân xưởng cắt theo phiếu xuất kho ( ghivào cuối ngày trên phòng kế hoạch-vật tư ) Phân xưởng cắt thực hiện côngnghệ cắt- đóng gói đơn chiếc bán thành phẩm, đánh số thứ tự theo từng đơnhàng Sau đó bán thành phẩm được chuyển đến hai phân xưởng: Phân xưởngmay chính và phân xưởng may cao cấp Tại hai phân xưởng này, mỗi một

Trang 31

công nhân phải hoàn thiện sản phẩm hoàn chỉnh Cũng tại mỗi phân xưởng đóđều có nhân viên KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm cho nên sản phẩm cuả

Xí nghiệp luôn có chất lượng cao tạo uy tín cho Xí nghiệp đối với khách hàngtrong và ngoài nước Đây là một trong những nhân tố quan trọng giúp cho Xínghiệp củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Giai đoạn cuối cùng là sản phẩm được chuyển nhập kho thành phẩm vàxuất trả cho khách hàng

 Nhận xét

Xí nghiệp may đo X19 đã tạo điều kiện làm việc tốt cho công nhân vàoviệc đầu tư nhà xưởng, nâng cấp chất lượng môi trường làm việc Điều đó đãtạo ra sự an toàn trong sản xuất, vệ sinh cho các sản phẩm làm ra Chính điềukiện sản xuất cũng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Do đó để khách hàngtrong và ngoài nước chấp nhận sản phẩm thì tất yếu Xí nghiệp ngày càng phảihoàn thiện điều kiện làm việc trong nhà xưởng Điều kiện làm việc tốt cũnggóp phần nâng cao năng xuất lao động của công nhân

Nhà kho của Xí nghiệp được đặt ở tầng 1 tạo điều kiện dễ dàng choviệc vận chuyển nguyên vật liệu lên tầng và chuyển thành phẩm từ tầngxuống Điều kiện bảo quản nhà kho rất tốt giúp cho sản phẩm không bị hỏng

Trang 32

do bị ẩm hay mất vệ sinh Với hệ thống nhà kho rộng 500m2 sẽ tạo điều kiệncho Xí nghiệp dự trữ các khối lượng lớn để cung cấp kịp thời cho các thịtrường khi có nhu cầu tạo điều kiện mở rộng thị trường cho Xí nghiệp

Tuy nhiên do Xí nghiệp nằm trong nội thành nên diện tích mặt bằnghạn hẹp, Xí nghiệp không thể mở rộng sản xuất, xây dựng thêm kho tàng nhàxưởng

b Máy móc thiết bị

Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là may hàngphục vụ cho các ngành Quân đội, Công an, Kiểm lâm, Hải quan, Quản lý thịtrường và cho xuất khẩu do đó Xí nghiệp phải đảm bảo chất lượng sảnphẩm làm ra Chính vì vậy mà Xí nghiệp đã không ngừng đổi mới máy móctrang thiết bị, công nghệ Phần lớn máy móc thiết bị của Xí nghiệp là do Nhật

và Đức chế tạo và có năm sản xuất từ năm 1994 đến năm 1999 Như vậy máymóc thiết bị và công nghệ của Xí nghiệp thuộc vào loại mới, tiên tiến và hiệnđại đảm bảo cho chất lượng sản phẩm làm ra Xí nghiệp có 25 loại máychuyên dùng khác nhau ( Số liệu cụ thể ở biểu số 1 ) Chính điều này sẽ tạocho Xí nghiệp điều kiện làm việc hoàn thiện các công đoạn của quá trình sảnsuất sản phẩm, làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lượng tốt hơn, đáp ứngđược yêu cầu khắt khe của khách hàng trong và ngoài nước từ đó tạo lòng tinđối với khách hàng nâng cao chữ “tín” cho Xí nghiệp góp phần vào việc mởrộng thị trường

Biểu II.1: Các loại máy móc thiết bị của Xí nghiệp may X19

Trang 33

stt Tên thiết bị Năm sử dụng ĐVT Số

lượng

Nguyên giá

Giá trị còn lại

1 Máy may một kim bằng brother 1994 Cái 80 528000000 174240000

2 Máy may một kim bằng brother 1995 Cái 20 132960000 53184000

3 Máy may một kim bằng brother 1995 Cái 25 126181150 81090575

4 Máy may một kim bằng juki 1996 Cái 20 135766400 70598528

5 Máy may một kim bằng juki 1996 Cái 14 95036480 58147725

6 Máy may một kim bằng juki 1996 Cái 10 71825000 44531500

7 Máy may một kim bằng juki 1997 Cái 24 175580064 1229060448

8 Máy may một kim bằng juki 1998 Cái 11 93275710 78351596

9 Máy may một kim bằng juki 1999 Cái 20 167268010 153886570

10 Máy may một kim bằng juki 1999 Cái 14 115946432 111308566

12 Máy may 5một kim bằng juki3 1996 Cái 5 42500000

13 Máy may 1một kim bằng juki2 1998 Cái 15 117761700 91854126

14 Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ brother1 1995 Cái 3 41260992 15541644

15 Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ juki1 1997 Cái 1 27756528 27965527

16 Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ juki 1998 Cái 2 30350000 26708000

17 Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ juki 1998 Cái 1 14825965 12750330

18 Phương tiện vận tải xe jeep 1994 Cái 1 45296000 22648000

19 Phương tiện vận tải xe kpa 1994 Cái 1 30000000 24000000

20 Trạm điện, thiết bị điện 1998 Cái 1 270264600 2096955105

25 Máy thùa đầu tròn singer 1996 Cái 1 150646000 85868220

Trang 34

2.3 Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của mọi Doanh nghiệpđảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách đều đặn, liên tục Đặc biệtđối với ngành may mặc, nguyên vật liệu càng chở nên đặc biệt quan trọng vì

nó chiếm khoảng 70-> 80% giá trị của giá thành sản phẩm

Tổng số nguyên vật liệu được sử dụng cho sản suất của Xí nghiệp bao gồm 17 danh mục sau đây

Biểu II.2: Số lượng vải tiêu thụ của Xí nghiệp may đo X19

Trang 35

Nguyên vật chính của Xí nghiệp là lót lụa Nam định, vải peco, bayzin

cỏ úa và len tím than Đặc biệt là lót lụa Nam định, nó chiếm tỷ trọng caonhất trong giá thành sản phẩm Năm 1998 chiếm 51,06%, năm 1999 chiếm48,11%, năm 2000 chiếm 49,27% ( Tăng 1,16% so với năm 1999 ) Có thểnói chất lượng lót lụa cũng chính là chất lượng sản phẩm và nó luôn luônchiếm được cảm tình của khách hàng trên thị trường

 Các nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Nguồn cung ứng trong nước: Nguồn cung ứng trong nước của Xínghiệp hiện nay là các Công ty dệt như: Dệt Nam định, dệt 8/3, dệt 10/10, dệtPhước long Đây là những Công ty có uy tín trên thị trường nhờ chất lượngvải tốt và giá cả phải chăng Điều đó tạo điều kiện cho Xí nghiệp luôn luônchủ động trong việc tìm nguồn cung ứng Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm

là nếu không xác định nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng thì chất lượng sẽ không cao

và không đòng đều Từ đó dẫn đến các thông số kĩ thuật không đạt yêu cầunhư độ ẩm, độ dầu vượt quá cho phép, độ bền

Nguồn cung ứng nước ngoài: Hiện nay sản phẩm xuất khẩu của Xínghiệp chủ yếu diễn ra dưới hình thức gia công cho các đối tác nước ngoàinhư các hãng Habitex- Bỉ, Sr Fashion Partner- Đức, Litva, Nhật bản, Hànquốc, Xí nghiệp nhập nguyên vật liệu của các khách hàng này theo hìnhthức mua nguyên vật liệu bán thành phẩm Do đó mà chất lượng nguyên vậtliệu luôn đảm bảo tạo điều cho Xí nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và

mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình

Tính đến hết ngày 31/12/2000 thì số lượng và chất lượng lao động của

Xí nghiệp như sau:

* Số lượng lao động:

Tổng số lao động của toàn Xí nghiệp là: 845 người

+ Công nhân trực tiếp sản suất là: 770 người

+ Lao động gián tiếp: 75 người

Trang 36

+ Lao động thuộc biên chế nhà nước: 107 người

+ Lao động làm hợp đồng dài hạn: 456 người

Thu nhập bình quân của người lao động năm 1998 là 610.000 đồng, năm

1999 là 670.000 đồng và năm 2000 là 730.000 đồng Nhìn chung mức thunhập bình quân trên đầu người của Xí nghiệp là tương đối cao so với cácDoanh nghiệp khác trong cùng ngành may mặc Điều đó cho thấy hoạt độngsản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là có hiệu quả

Công tác đào tạo, bồi dưỡng con người luôn được Xí nghiệp quan tâm.Với nhận thức nguồn lao động là yếu tố quýêt định thúc đẩy sự phát triểntrong cả một thời gian dài từ năm 1994 đến nay Xí nghiệp luôn tạo điều kiệncho việc học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ và tay nghề cho người lao động

và thu hút lực lượng lao động giỏi từ bên ngoài vào Có chế độ ưu đãi vớingười giỏi tay nghề Hàng năm thông qua các hội trợ triển lãm, Xí nghiệp đã

tổ chức cho cán bộ quản lý đi thăm quan khảo sát các thị trường nước ngoàinhằm nắm bắt được các công nghệ mới và xu hướng phát triển của thị trường Nhận xét:

-Đội ngũ lao động gián tiếp của Xí nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ ( 8,87% )nhưng lại giữ một vai trò hết sức quan trọng Họ có trình độ chuyên môn vềcác lĩnh vực tài chính, thương mại, xuất nhập khẩu, kĩ thuật công nghệ Do

đó họ sẽ giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý sản xuất, thực hiện việcmua nguyên vật liệu và tiêu thụ hàng hoá giúp cho quá trình sản xuất đượcnhịp nhàng và liên tục Chính vì vậy để phát triển thị trường đòi hỏi lực lượngnày không ngừng tìm tòi thị trường, sử dụng các biện pháp marketing tìmkiếm và kí kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng

Trang 37

-Đội ngũ lao động trực tiếp quyết định tới số lượng và chất lượng sảnphẩm làm ra Để mở rộng được thị trường của mình thì Xí nghiệp cần phảinâng cao uy tín thông qua chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng Chính

vì vậy mà Xí nghiệp cần phải đào tạo nâng cao tay nghề công nhân nhằmgiảm đến tối đa sản phẩm hỏng và đảm bảo năng xuất được ổn định và nângcao

2.5 Tài chính

Bất một Doanh nghiệp nào muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu

tố không thể thiếu được là vấn đề về tài chính của Doanh nghiệp Khả năngtài chính mạnh hay yếu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp Có vốn Doanh nghiệp mới đảm bảo các yếu tố đầu vào ( Mua nguyênvật liệu, máy móc thiết bị,thuế đất xây dựng, thuê công nhân ) Doanhnghiệp muốn đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm,

mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của Doanh nghiệp cũngcần phải có vốn đầu tư Một khi Doanh nghiệp có khả năng về tài chính sẽ tạoniềm tin cho các đối tác, cho các nhà đầu tư, cho khách hàng Qua đó Doanhnghiệp có những cơ hội làm ăn mới ( Thu hút các nhà đầu tư, kí kết các hợpđồng đấu thầu, có các lô hàng lớn của khách hàng ) thực hiện mục tiêu duytrì và mở rộng thị trường

Tổng vốn sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tính đến hết ngày31/12/2000 là 21.202.692.900 đồng trong đó vốn ngân sách nhà nước cấp là9.323.000.000 đồng, vốn tự có 6.344.839.900 đồng và vốn khác là5.534.853.000 đồng Để thấy được tình hình sử dụng vốn của Xí nghiệp tahãy theo dõi bảng số liệu trang sau:

Qua bảng phân tích cho thấy các hệ số phân tích hiệu quả sử vốn kinhdoanh của Xí nghiệp trong 3 năm đều tăng Trong đó mức tăng bình quân củadoanh thu là 10,45%/năm, mức tăng của lợi nhuận là 12,22%/năm và vốn chủ

sở hữu tăng 3,704%/năm Qua đó nó phản ánh qui mô sản xuất của Xí nghiệpngày càng tăng

Năm 2000 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 15,5 đồng lợi nhuận mứctăng bình quân là 8,4%/năm và 100 đồng doanh thu tạo ra được 4,4 đồng lợinhuận mức tăng bình quân là 2,35%/năm điều đó phản ánh tình hình sử dụng

Trang 38

vốn kinh doanh của Xí nghiệp qua các năm đều tăng Nhưng xét đến các chỉtiêu hiệu quả sử dụng vốn thì chỉ đạt ở mức độ trung bình nguyên nhân chính

là do trong các năm qua Xí nghiệp đã đẩy mạnh việc đầu tư trang thiết bị, cơ

sở vật chất kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Dự trữ cuối kì qua các năm đều giảm nên tốc độ luân chuyển vốn nhanhnhờ việc Xí nghiệp đã quan tâm đến công tác tiêu thụ như: Mở thêm mộtphòng kinh doanh, xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm, sử dụng các hìnhthức khuyến mại như giảm giá, hạ giá bán sản phẩm, bố trí sản xuất hợp lý

Biểu II.3: Hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp

183812149331809446800378112713991889609005900123400

198884745771963589096785872712586023870006175653400

2241443181522024420725983325603104594902006344839900Hiệu quả sử dụng

2,3129,98

2,1429,4

Hiệu suất sử dụng VSH

-DT/VCSH

2,5613,2

3,2213,9

3,5315,5

Tỷ xuất lợi nhuận

Vòng quay của vốn

Trang 39

II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THU SẢN PHẨMCỦA XÍ NGHIỆP

1 Tình hình thực hiện kế hoach sản suất

Để xây dựng được kế họach sản xuất thực hiện trong từng năm Xínghiệp thường dựa vào những căn cứ sau:

- Chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên giao ( Bộ quốc phòng )

- Tình hình thực hiện kế hoạch của năm trước

- Khả năng huy động của năng lực, thiết bị, lao động

- Tình hình khách hàng, khả năng kí kết các hợp đồng kinh tế của Xínghiệp với các khách hàng

- Nguồn vật tư, nguyên vật liệu vủa Xí nghiệp có khả năng khai thác Sau đây chúng ta xem xét tình hình thực hiện kế hoạch mặt hàng của Xínghiệp từ năm 1998 đến năm 2000 (thông qua biểu số liệu trang sau )

1.1 Đối với sản phẩm sản xuất theo bộ

- Năm 1998 các sản phẩm sản xuất theo bộ của Xí nghiệp đều hoàn thànhvượt mức kế hoạch Năm 1998 kế hoạch của Xí nghiệp là 76364 bộ quần áo,thực hiện được 84846 bộ vượt 11,1% kế hoạch Trong đó đồng phục đôngvượt 15% kế hoạch, đồng phục hè vượt 9,7% kế hoạch, comple vượt 7,33%

kế hoạch và đờ mi vượt 5,7% so với kế hoạch

- Năm 1999 ngoài mặt hàng comple không hoàn thành kế hoạch còn cácmặt hàng khác đều hoàn thành vượt mức kế hoạch trong đó phải kể đến đồngphục hè vượt 7,5% kế hoạch làm cho cả năm Xí nghiệp hoàn thành vượt6,43% so với kế hoạch ( tương đương với 8029 bộ quần áo )

- Năm 2000 kế hoạch là 59340 bộ quần áo nhưng chỉ thực hiện được

55808 bộ không hoàn thành 5,96% so với kế hoạch Nguyên nhân chủ yếu là

do mặt hàng comple, đờ mi, đồng phục hè không hoàn thành kế hoạch

1.2 Đối với sản phẩm đơn chiếc

- Năm 1998 kế hoạch là 165492 sản phẩm nhưng chỉ thực hiện được

154834 sản phẩm không hoàn thành 96,44% so với kế hoạch Tuy nhiên áomăng tô vẫn vượt 8,5%, áo jacket vượt 12% so với kế hoạch

Trang 40

- Năm 1999 kế hoạch là 191293 sản phẩm thực hiện được 196715 sảnphẩm vượt 2,83% so với kế hoạch trong đó phải kể đến áo măng tô vượt16,32% so với kế hoạch và áo jacket vượt 7,2% so với kế hoạch

- Năm 2000 kế hoạch là 221749 sản phẩm thực hiện được 229743 sảnphẩm vượt 3,6% so với kế hoạch tăng hơn so với năm 1999 là 0,77% Trong

đó chủ yếu là do áo jacket, áo sơ mi và quần âu vượt mức kế hoạch

Qua phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản suất của Xí nghiệpchúng ta thấy trong các năm Xí nghiệp đều không hoàn thành kế hoạch vềmặt hàng sản xuất Có những mặt hàng thì Xí nghiệp hoàn thành vượt mức,

có những mặt hàng thì Xí nghiệp không hoàn thành kế hoạch Qua đó chúng

ta thấy có sự biến động trong sản xuất của Xí nghiệp Sự biến động này doảnh hưởng của nhiều nhân tố trong đó chủ yếu là do ảnh hưởng của việc Xínghiệp có kí được hợp đồng với khách hàng hay không hoặc các đối tác nướcngoài có đặt gia công với Xí nghiệp hay không? Nếu có nhiều hợp đồng giacông thì thì sản xuất nhiều và ngược lại thì sản xuất ít Để thấy rõ được sựbiến động này chúng ta hãy so sánh số lượng sản phẩm của các năm thôngqua biểu số liệu sau:

Biểu số II 5: Số lượng từng loại sản phẩm sản xuất từ năm 1998 đến

năm 2000 Các chỉ tiêu ĐVT

Thực hiện Tỷ lệ so sánh ( % ) Năm

1998

Năm 1999

Năm

2000 99/98

2000/9 9

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ I.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp may đo X19 - DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1 Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp may đo X19 (Trang 27)
Sơ đồ I.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của Xí nghiệp may X19 - DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Xí nghiệp may X19 (Trang 29)
Sơ đồ II.3 : Tốc độ tăng doanh thu của Xí nghiệp X19 - DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
3 Tốc độ tăng doanh thu của Xí nghiệp X19 (Trang 49)
Sơ đồ II. 4 : Tỷ trọng doanh thu từ các thị trường năm 1998 - DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
4 Tỷ trọng doanh thu từ các thị trường năm 1998 (Trang 51)
Sơ đồ III. 1: Bộ phận Marketing của Xí nghiệp may X19 - DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1 Bộ phận Marketing của Xí nghiệp may X19 (Trang 61)
Sơ đồ III.2: Mạng lưới phân phối của Xí nghiệp may X19 - DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DOANH NGHIỆP TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
2 Mạng lưới phân phối của Xí nghiệp may X19 (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w