6. bố cục luận văn
2.2. Việc thể hiện nội tâm nhân vật
2.2.1. Đối sánh nội tâm nhân vật trong Thánh Tông di thảo với nội tâm nhân
vật cổ tích thần kỳ
2.1.1.1. Sự tơng đồng
Nhân vật là yếu tố không thể thiếu trong tác phẩm tự sự, nó là cơ sở tạo nên tiếng nói của tác phẩm, nó là nơi để tác giả thể hiện những nội dung mà mình muốn gửi đến ngời đọc.
Nhân vật là yếu tố cơ bản trong tác phẩm tự sự, tiêu điểm để bộc lộ t t- ởng chủ đề, đợc các yếu tố hình thức của tác phẩm tập trung khắc hoạ. Nhân vật, do đó, là nơi tập trung giá trị t tởng, nghệ thuật của tác phẩm văn học.
Truyện cổ tích chủ yếu là nhân vật phiếm chỉ hoặc đồ vật, loài vật. Loại nhân vật này cũng có trong Thánh Tông di thảo. Sự phiếm chỉ đợc thể hiện ngay từ đầu tác phẩm, qua tên tuổi, nguồn gốc. Nhân vật trong truyện cổ tích phần lớn họ không có tên, họ là những ngời anh, ngời em (trong truyện Cây
khế, Hà rầm hà rạc), là mụ dì ghẻ (trong truyện Tấm Cám), là anh chèo
thuyền, là quan huyện... Hoặc nhân vật là những con vật, loài vật truyện cổ tích thờng chú trọng hành động. Từ những hành động đó có thể bộc lộ đợc nhân vật chính diện, phản diện. Hành động chi phối toàn bộ diễn biến câu chuyện.
Trong Thánh Tông di thảo, ngoài một số nhân vật có tên trong các truyện Yêu nữ Châu Mai, Hai thần hiếu đễ,... còn đa số là không có tên hoặc nhân vật là những con vật, loài vật.
Cũng nh trong truyện cổ tích thần kỳ, Thánh Tông di thảo chú ý đến việc miêu tả hành động của các nhân vật. Trong truyện Hai Phật cãi nhau tác giả miêu tả cuộc tranh luận của các tợng Phật nhng lại không thể hiện nội tâm nhân vật. Hay trong truyện Duyên lạ nớc hoa, Chu sinh là nhân vật chính trong truyện nhng ít đợc miêu tả những cảm xúc, suy nghĩ mà chủ yếu là kể lại những diễn biến qua các sự việc ly kỳ diễn ra trong cuộc đời.
2.2.1.2. Lý giải sự tơng đồng
Thánh Tông di thảo là tác phẩm đầu tiên mở đầu cho thể loại truyện
truyền kỳ. Tác phẩm ra đời sớm nên chịu ảnh hởng lớn của truyện dân gian bởi thế nhân vật trong một số truyện còn đơn giản về nội tâm. Trong số 20 truyện của Thánh Tông di thảo chỉ có 13 truyện truyền kỳ. Truyện truyền kỳ của tác giả đã khác biệt rõ rệt so với truyện cổ tích thần kỳ. Những truyện không phải truyền kỳ thì tơng đồng về nhiều mặt với truyện cổ tích.
2.2.1.3. Sự khác biệt
Trong Thánh Tông di thảo cuộc sống đợc tái hiện, đợc nhìn nhận bằng con mắt riêng của tác giả. Vì thế mà nội tâm nhân vật đợc thể hiện sâu sắc hơn, nhất là so với truyện cổ tích thần kỳ.
Trong truyện Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc, tâm trạng của nhân vật và nhà văn đồng nhất. ở truyện này, nghệ thuật kể chuyện của tác giả Thánh Tông di thảo còn hớng tới việc miêu tả tâm lý nhân vật. Đây là tâm trạng băn khoăn, xúc động của hoàng tử sau lần giáp mặt với ngời thổi địch - khách tiên:
“Ta ngồi nghĩ: đêm nay có khánh tiết gì mà ngời ấy lại nói nh thế? Hoặc giả nói khác để lấy cớ từ chối chăng? Hay là thần thánh gì đây?”.
Kinh rợn lạnh toát cả ngời ta bèn sai tiểu tốt quay thuyền lên bờ về phủ nằm nghỉ. Nhng nằm không yên giấc, thắp đèn lên ngồi. Một mình bâng khuâng nghĩ rằng:
“Tại sao chỉ nửa thuyền trăng tỏ, khúc địch véo von, đã làm cho ta thay đổi, coi thờng mọi vị trân cam không bằng một bầu mây nớc. Nỗi lòng này là từ do đâu?”.
Văn phong mà tác giả khác với truyện kể dân gian. Dung lợng tự sự tăng lên rõ rệt và ngòi bút hớng nội, đây là tiền đề cho những truyện ngắn tâm lý đạt tới đỉnh cao trong văn xuôi của Nguyễn Dữ sau này.
Nhân vật trong Thánh Tông di thảo có nhiều yếu tố kỳ lạ. Đây là điều tạo nên sự khác biệt so với nội tâm nhân vật trong truyện cổ tích. Con ngời
trong truyện truyền kỳ có khả năng sống và giao tiếp với thế giới thần tiên, ma quỷ. Điều đó tạo nên quan hệ đa dạng phức tạp hơn và vì thế mà tâm lý nhân vật cũng diễn biến với các chiều hớng khác nhau, nội tâm thì phức tạp hơn. Nhân vật trong tác phẩm hầu hết mang màu sắc kỳ lạ, h ảo và Lê Thánh Tông luôn tạo cho chúng đời sống riêng. Lê Thánh Tông đã khắc hoạ những chi tiết thần kỳ để làm phong phú thêm nội tâm của nhân vật.
Ngoạ Vân trong Truyện lạ nhà thuyền chài là một nữ học sĩ ở Long cung, gặp chàng Thúc Ng con ông thuyền chài và kết duyên vợ chồng. Ngoạ Vân rất ngoan hiền, bắt cá giỏi. Từ ngày có nàng dâu, gia đình Thúc Ng đã trở nên giàu có. chi tiết hấp dẫn và bộc lộ rõ nhất nội tâm, tấm lòng hiếu thảo, th- ơng chồng của Ngoạ Vân là khi có cơn tai biến xảy ra. Yếu tố kỳ ảo xuất hiện khi Ngoạ Vân biến thành con cá khổng lồ để bảo vệ gia đình nhà chồng và đau đớn khi phải tiết lộ thiên cơ vì đó cũng là lúc phải từ biệt mọi ngời. Lê Thánh Tông đã khắc hoạ nội tâm nhân vật Ngoạ Vân thành công với sự miêu tả đầy xúc động.
Nhân vật trong Thánh Tông di thảo thể hiện nội tâm thông qua độc thoại và đối thoại. Điều này đã thể hiện sự khác biệt so với nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ. Hầu hết nhân vật trong các truyện đều thể hiện tính cách, phẩm chất và những suy nghĩ của mình, cho dù cha sâu sắc nh Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ hay với các tác phẩm văn học sau này nhng khác biệt với truyện cổ tích thần kỳ. Nhân vật của Lê Thánh Tông còn đợc thể hiện nội tâm thông qua những bài thơ. Bởi đôi khi văn xuôi không thuận lợi để bộc lộ tâm trạng của con ngời còn thơ ca, phú lại có u thế. Đây là đặc điểm của truyện truyền kỳ khi thể hiện nội tâm nhân vật
2.2.1.4. Lý giải sự khác biệt
Thánh Tông di thảo là tác phẩm văn học trung đại nhân vật đợc giới
thiệu về ngoại hình, tính cách, phẩm chất để gây ấn tợng ngay từ đầu. Nội tâm nhân vật là phơng diện quan trọng mà bất kỳ tác giả nào cũng hớng tới. Lê Thánh Tông đã thể hiện nội tâm nhân vật trong tác phẩm của mình rất sinh động.
2.2.2. Nội tâm nhân vật trong Thánh Tông di thảo nhìn từ đặc điểm của nội tâm nhân vật truyện truyền kỳ
Nhân vật truyện truyền kỳ có diện mạo, đợc tạo nên bằng nhiều phơng thức, có sự kết hợp nhiều thể loại. Nhà văn cũng biểu hiện nội tâm nhân vật bằng ngôn ngữ ngời kể chuyện nhng biện pháp hay sử dụng nhất là bằng độc thoại nội tâm và đối thoại nội tâm. Với Lê Thánh Tông nội tâm nhân vật đợc biểu hiện bằng những diễn biến tâm trạng của mình qua những cảm xúc, những suy nghĩ. Trong Ngọc nữ về tay chân chủ, sau khi nghe cuộc trò chuyện và chủ yếu là màn biểu diễn thể hiện tài năng của Sơn thần và Thuỷ thần, Ngọc Hoàng rất ngạc nhiên và hài lòng nhng bất ngờ thay khi có sự xuất hiện của ngời trần. Cuộc đối thoại giữa Ngọc Hoàng và ngời trần đầy bất ngờ:
“Ngời ấy chắp tay tha rằng:
- Phợng lâu ứng tuyển, nào phải là lễ nghi chốn triều đình? Mắt sẻ cha xuyên, đâu dám vội làm lễ chào ông nhạc? Xin Ngọc Hoàng hãy khoan thứ cho.
Ngọc Hoàng nghe nói thấy làm lạ, cho ngồi ghế bên hữu khoan thai bảo rằng:
- Hai vị ở chiếu bên tả đều là ngời ứng tuyển vào lầu phợng. Giang sơn đã đẹp, nghệ thuật lại cao. Thực là ngời thứ nhất trong thiên hạ. Khách quý giờng đông, phi ngời ấy thì còn ai? Ngơi có tài năng gì mà giám đến tranh với ngời ta? Trẫm rất buồn cời nhà ngơi là con ngời bất trí.
- Bệ hạ nhầm rồi. Quỷ thần ở núi sông chỉ là một vật ở nơi đó thôi. Múa trí khoe tài, sao đáng đếm xỉa trong trời đất? Sao không xem: ngôi cao vòi vọi mà những ngời chiêm ngỡng chỉ sợ đi sau; lợng biển bao la, mà những kẻ lại chầu tranh nhau đến trớc. Tài trí trong thiên hạ đều là tài trí của một ngời. Núi đúc khí thiêng, mong đợc tận trung mọi việc; sông theo dòng lớn, đâu không hiếu thuận một niềm. Thảng hoặc có thỏ nấp trong núi, kình múa ngoài khơi, thì sai ngời văn thần trọng vọng, cử ngời võ tớng lợc thao. Bày trận theo thế rắn tr- ờng sơn, hành quân nh nớc dòng Giang - hán. Núi có thể gạt đi, gò có thể san bằng, nớc lớn có thể bắt lui, sông to có thể cắt đứt. Bấy giờ sông yên, núi vững chỉ thấy một vẻ thanh cao. Thái - sơn, Hoàng - Hà nghi thề đới lệ; Ngũ nhạc Tứ độc, giữ lễ công hầu. Bớc lên núi cao tỏ lòng trung với trời, oai trùm biển rộng nào ai dám chống. Thiên tử trị bên ngoài, hoàng hậu trị bên trong, hải vật sơn hào hởng những vị quý, ngon trong thiên hạ. So với bọn một gáo nớc đã khoe nhiều, một nấm đá đã khoe lớn, khác nhau biết là chừng nào.
Ngọc Hoàng đẹp lòng, giơ tay nói:
- Giai tế! giai tế! nếu ngơi không nói ra, trẫm sẽ bị những kẻ khoe khoang làm mê hoặc”.
Qua cuộc đối thoại tác giả đã làm nổi bật sự tài năng của chân chủ, khéo léo thông minh ứng phó, phân tích cho Ngọc hoàng thấy đợc đúng - sai, rằng quyền lực vô hạn của con ngời có thể chiến thắng tất cả. Lời đối thoại đã khắc hoạ khí phách của đấng nam nhi, tin vào sức mạnh của bản thân, của con ngời không hề e ngại trớc thần thánh.
Trong các truyện khác nh: Yêu nữ Châu Mai, Truyện hai gái thần,
Duyên lạ nớc hoa, Truyện lạ nhà thuyền chài, Truyện hai thần hiếu đễ, Truyện tinh chuột, Truyện ngời trần ở thuỷ phủ... ta cũng thấy đợc tâm trạng
nhân vật diễn biễn, nội tâm nhân vật dù đợc tác giả thể hiện độc đáo.
Một phơng diện quan trọng đợc tác giả Lê Thánh Tông sử dụng một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt để thể hiện nội tâm nhân vật là sự dung hợp các thể
loại thơ, phú, từ, văn tế vào văn xuôi, nhân vật của Lê Thánh Tông hay làm thơ, phú, chính vì thế nội tâm đợc khắc hoạ rõ. Trong Truyện lạ nhà thuyền chài Ngoạ Vân đợc miêu tả là ngời vợ hiền, ngời con dâu tháo vát, khi từ biệt chồng, Ngoạ Vân lau nớc mắt mà hát rằng:
Từ ngày thay áo lạy cô chơng, Cách tháng về nhà chàng,
Trăm năm ân ái ngày còn trờng. Bỗng đâu cơn báo táp,
Biển cả sóng điên cuồng, Rào rạt mênh mang. Thời ấy, thế ấy, Không lấy thân dơng
Thì cô chơng, thì hiền lang, Chôn trong bụng cá rất bi thơng, Thiên cơ đã lộ,
Lại e cha mẹ mắc tai ơng,
Làm sao giữ đợc cảnh đồng sàng? Thúc Ng lang!
Trời một phơng!
Ngi nhớ trong tâm trờng:
Trớc song chẳng quản trăng soi bóng, Nhắn nhủ hoa mai tựu chủ trơng. Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!
“... Đọc bài ca để lại, tởng nh trông thấy ngời vậy? Thế gian làm gì có nàng dâu nh thế...” (trích lời bàn của Sơn Nam Thúc). Ngoạ Vân đã thể hiện tâm trạng của mình qua các câu hát, đó là sự đau khổ tiếc thơng khi phải rời xa chồng, nhng lại không nhẫn tâm để cho cha mẹ chồng và chồng chôn thân trong
bụng cá. Nàng ra đi mà tâm can nặng trĩu nhớ thơng. Không biết cầu cứu phơng nào nàng trách ông xanh sao quá phũ phàng đã chia lìa gia đình hạnh phúc. Lời hát chất chứa nỗi đau vô hạn.
Trong Truyện Hai gái thần xuất hiện những bài hát. Ngời nhiều tuổi hát rằng:
Ngựa không vẩy! Ngựa không vẩy! Con báo thù cha, ai rằng không phải? Thấm thoát giáp hoa gần nửa đấy! Mẹ vậy, mẹ vậy!
Gío cuốn không thể nhờ, Cánh bay không thể cậy.
Mối giận Kim lân dốc sông ngòi, Đêm ngày tóc bạc lo ngay ngáy. Ngựa không vẩy! Ngựa không vẩy!
Cô gái trẻ hát:
Đông Ngu! Đông Ngu! Đã trải ba thu,
Ba thu chữ độc nặng căm thù.“ ”
Núi có cây dâu, thiếp có hiền phu. Thế nào ru? thế nào ru?
Khua ngọc chơi đế đô,
Cha thể chừa cơm lên thiên cù Lên thiên cù, cùng hoan ngu. Kìa kìa đỉnh núi tợng nàng Tô.
Câu hát làm ngời nghe hiểu và thơng cảm với nỗi lòng của hai ngời phụ nữ. Ngời nhiều tuổi đau xót vì mất đứa con, đứa con bà vì báo thù cho cha đã đi qua “giáp hoa gần nửa” vẫn không về, để cho bà đêm ngày lo lắng, nhớ thơng.
Còn ngời phụ nữ ít tuổi lại mang nỗi buồn xa chồng, chồng cô vì trả thù cho mẹ và đầu quân vào nghĩa quân Lam Sơn hẹn ba năm sau trở về nhng đã hai t năm cha về khiến cô ngày đêm thơng nhớ.
Những bài hát, bài thơ thể hiện nội tâm nhân vật còn có những bài phú nh trong Gặp Tiên ở hồ Lãng Bạc, Ngời trần ở thuỷ phủ...
Trong truyện Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc xuất hiện nhiều bài thơ và phú, thể hiện đợc tài năng của anh học trò nghèo ở núi Vũ - ninh. Hơn nữa nội tâm nhân vật này cũng đợc khắc hoạ rõ nét nh bài phú giữ răng cho ngời bạn già:
Ta tính tuổi ta:
Mới đợc hai trăm tám mơi tám giáp tý. Răng tha mà rỗng,
Hầu long mà rụng.
Trớc lấy thế công đe doạ, liệu có chuyển không? Sau đem miếng ngọt giỗ dành, tốn công chẳng bõ. Trên giờng nằm ngủ, đã muốn đi rồi lại dừng. Từ xuân đến đông,
Mu kế đã cùng.
Bèn gõ ba tiếng mà bảo rằng: Ngơi hãy lại đây,
Để ta tỏ bày: Ôi nh ta với ngơi, Từ trớc đến nay, Sớm tối có nhau, Đời đã mấy ai? Nhớ từ lúc:
Ta lọt lòng mới đợc tám tháng, Ngơi đã vội từ đâu đến ngay.
Làm ta đau buốt, Kêu khóc đêm ngày. Qua tám năm liền, Ngơi lại không yên, Thay cũ đổi mới, Xé da mọc lên. Năm ba mơi tuổi, Ngơi mọc đều nhau, Sắc nh dao cắt, Đẹp tựa hạt bầu. Lung lay chẳng hề, Vững bền tột bậc.
Tính bậc đạt tôn thiên hạ, đã chiếm ngôi cao; Gặp khi bày tiệc yến mao, lại giành cỗ nhất. Lòng ta mến thơng,
Nhuộm biếc bịt vàng.
Hai môi khép chặt, sợ nhà ngơi rét vậy! Sáng ngày súc miệng, sợ nhiều cáu gét vậy! Không hám trâu non, sợ mòn vẹt vậy! Không màng thịt ớp, sợ có khuyết vậy!
Nhân tình ấm lạnh, không cần xỉa xói thêm phiền; Thế thái nhạt nồng, chẳng bõ hé ra cho mệt! Khi ăn khi uống,
Ta cùng ngơi đều. Thế mà:
Sức ta cha yếu, Ngơi vội đi đâu?
Miệng thành chữ mãi, Lợi đề da xeo.
Chẳng nghĩ trớc kia, Mới tệ làm sao? Nếu không thì:
Thời đã hết rồi, ta nguyện trút thế ta để ngơi ở lại;
Sao không dựng nổi, ta nguyện hói tóc ta để ngơi vững lòng. Thần răng nghe xong,
Hàm nghiên hững hờ, Mấy lời lủng củng, Rằng: oan ta cha? Từ nay về sau,
Xin chừa, không đau; Cửa hàm đứng vững, Trái, phải hàng đều.
Thơ vịnh răng mòn, sắn đợi hồng lăng bánh ngọt; Tụng khen răng trẻ, lại thêm hoàng phát tuổi cao. May ra:
Gốc thêm vững, Chân thêm sâu,
Trên thì tóc mây phủ kín, Dới thì nguyên khí dồi dào, Bạn cùng tam thọ,
Ngời chẳng còn oán trách đợc nào!
Bài phú đã chứng tỏ khả năng học rộng “tự trong huyết tính toát ra”, lời lời búa rìu, câu chữ rất sắc sảo, châm biếm, phần nào thể hiện tính cách của chàng nho sinh tài giỏi, sâu sắc, hài hớc.
Lê Thánh Tông đã dùng ngôn ngữ của nhân vật để bộc lộ nội tâm, đồng thời sử dụng sự dung hợp thể loại khắc hoạ nhân vật rõ nét hơn. Đây cũng là nét đặc trng trong miêu tả nội tâm nhân vật của truyện truyền kỳ.