6. bố cục luận văn
3.2.2. Sự khác biệt
3.2.2.1. Sự biểu hiện của cái kỳ
Cái kỳ trong Thánh Tông di thảo đợc sử dụng nhiều, làm cho truyện hấp dẫn và sâu sắc, nhng cái kỳ của Lê Thánh Tông mang nét tự nhiên, gần với truyện cổ tích thần kỳ hơn. Điều này thể hiện qua sự xuất hiện của cái kỳ và cách giải quyết các mâu thuẫn, tâm lý nhân vật... do cái kỳ tạo nên.
Cái kỳ cũng đợc thể hiện ở hình thức biến dạng, đây là sự tiếp thu ảnh h- ởng của văn học dân gian, tuy nhiên không phải là sự sao chép mà đã thể hiện một tinh thần mới.
Truyện tinh chuột kể về một con chuột già đã giả dạng anh học trò, lợi
dụng lúc anh đi học xa nên đã lẻn vào buồng t thông cùng vợ anh ta. Ngời vợ không hề hay biết, sau một thời gian việc vỡ lở ngời vợ biết rằng mình đã bị kẻ gian lợi dụng. Sau chị vợ lập mu bắt đợc tên gian đó, nhng vẻ ngoài rất giống nhau nên không thể phát hiện ra. Nhờ có sự giúp đỡ của Lê Thánh Tông mà sự việc đã đợc giải quyết một cách êm đẹp.
Có thể thấy tác giả đã sử dụng hình thức biến dạng, tạo cho câu chuyện có sức hấp dẫn ngay từ đầu cuốn hút ngời đọc. Hình thức biến dạng đóng vai trò
trung tâm trong truyện, thiếu nó cốt truyện Tinh chuột sẽ sụp đổ. Hình thức biến dạng của truyện Tinh chuột gần gũi với truyện Hà lô Ôi (Lĩnh Nam chích
quái). Nhng trong truyện Tinh chuột hình thức biến dạng đợc sử dụng trong
một tinh thần khác, tạo nên nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo của Lê Thánh Tông.
Trong các truyện Duyên lạ nớc hoa, Hai thần hiếu đễ, Truyện lạ nhà
thuyền chài... thì hình thức “cõi lạ” đợc sử dụng làm tăng thêm yếu tố kỳ ảo.
Chu Sinh trong Duyên lạ nớc hoa đến Hoa quốc để thực hiện lời hẹn ớc Châu Trần của các bậc làm cha làm mẹ. Thúc Ng đi tìm vợ. Cả hai đều dấn thân vào cõi lạ, ngời thì bằng giấc mộng ngời thì bằng thuật rút đờng. Nhng đều chung một điểm: Quay lng lại với cuộc sống trần thế (nhân vật của Truyền kỳ mạn lục luôn đối mặt với thực tế).
Cái kỳ trong Thánh Tông di thảo còn đợc thể hiện ở: hình thức tiên phù trợ nh trong Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc, Yêu nữ Châu Mai, Bài ký một giấc
mộng.
Cái kỳ trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ mang đậm phong cách cá nhân, nó đợc thể hiện sâu sắc hơn và nó gắn liền với thực tại cuộc sống. Qua cái kỳ tác giả đã khai thác đợc tâm lý nhân vật trong tác phẩm, mỗi nhân vật là một số phận đa dạng nh chính cuộc sống. Cái kỳ trong Thánh Tông di thảo cũng đợc sử dụng nh một bút pháp nghệ thuật, nh một đặc trng của thể loại, gắn bó với cái thực - nhng cái thực cha đậm và rõ nh trong Truyền kỳ mạn lục.
Trong Chuyện Lệ Nơng, Nguyễn Dữ đã miêu tả mối tình đằm thắm chung thuỷ của Lệ Nơng và chàng Phật Sinh, vốn là do cha mẹ hai bên thân thiết nên muốn làm thông gia. Khi hai ngời lớn lên có tình cảm chân thành với nhau và sớm coi nhau nh vợ chồng. Nhng niên hiệu Kiến Tân, năm kỷ mão (1399), đời Trần xảy ra vạ Trần Khát Chân, nên hai ngời đã phải xa nhau. Phật Sinh buồn chán và nhớ thơng Lệ Nơng, bèn ra ở ngoài miền đông. Vì nặng lòng với Lệ Nơng nên Phật Sinh cũng không lấy ai cả. Cuối đời nhà Hồ, tớng Minh
là Trơng Phụ chia binh vào cớp lấn chiếm kinh kỳ. Phật Sinh đoán chắc Lệ N- ơng cũng phải đi theo nên Phật Sinh đã xin mẹ vào Nam. Sau một thời gian cũng biết đợc tin tức của Lệ Nơng, nhng buồn thay Lệ Nơng đã chết, Phật Sinh đã gặp lại Lệ Nơng trong mộng. Hai ngời quấn quýt nhau nh vợ chồng. Sau cuộc trò chuyện thì hôm sau Phật Sinh đã đa Lệ Nơng cùng hai mỹ nhân về quê, cũng xuất phát từ tình yêu với Lệ Nơng nên Phật Sinh đã tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và lập đợc nhiều chiến công.
Trong các truyện khác nh Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Chuyện cái chùa hoang ở Đông Triều, Chuyện Lý tớng quân, Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên... Nguyễn Dữ đều thể hiện cái kỳ gắn bó
mật thiết với hiện thực đời sống, đó là các sự kiện lịch sử, đó là các chuyện xảy ra trong đời thờng của con ngời. Các nhân vật đợc miêu tả với những thay đổi linh hoạt trong diễn biến tâm lý, dù các nhân vật đó có trải qua các chuyện kỳ quái thì họ không hoàn toàn quên di cuộc sống thực tại. Từ Thức, Phật Sinh, vẫn tiếp tục đối mặt với thực tại đó, trong Thánh Tông di thảo các nhân vật thờng bị hút vào thế giới kỳ và quên đi thực tại.
Sự biểu hiện cái kỳ ở Truyền kỳ mạn lục, sâu sắc và gắn liền với thực tại hơn so với ở Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông, cũng chính điều này nó dẫn đến kết quả, đến mức độ của yếu tố kỳ khác nhau.
3.2.2.2. Mức độ sử dụng yếu tố kỳ
So với Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ sử dụng cái kỳ ở mức độ cao hơn. Những vấn đề ông phản ánh gần gũi hơn với con ngời. Cả hai nhà văn đều sử dụng môtíp nhân vật lạc vào thế giới của thần tiên và kết hôn với thần, đó là môtíp phổ biến của truyện truyền kỳ, nhng đợc đa vào trong truyện ở dạng phức tạp hơn.
Trong tác phẩm của Lê Thánh Tông, đó là xứ sở của hoa rừng, chàng th sinh đã lạc vào nớc bớm và kết duyên với công chúa. Nhà nho Từ Thức đã kết duyên với tiên đảo vui sống cảnh thần tiên và quên đi thế giới bình thờng mình
đã sống. Nhng ở Duyên lạ nớc hoa thì còn giữ lại nhiều kết cấu của cổ tích thần kỳ, với những hơng vị tình yêu lãng mạn của vị thần và kết thúc truyện là cuộc sống hạnh phúc đoàn tụ của chàng th sinh với công chúa nớc Hoa. ở Từ Thức
lấy vợ tiên lại có những vấn đề của xã hội, với những mâu thuẫn gay gắt, nó thể
hiện ngay trong tình tiết truyện, ngay trong dằng xé nội tâm của nhân vật. Hình ảnh Từ Thức của Nguyễn Dữ mang triết lý sống về con đờng của một bộ phận tri thức, trớc hiện trạng thối nát của xã hội phong kiến.
Nhân vật của Lê Thánh Tông dờng nh xa lạ hẳn với thế giới đời thờng. Chàng Chu Sinh khi sống trong thế giới hoa bớm đầy hạnh phúc và quyền lực. Từ Thức chỉ hạnh phúc trong thời gian ngắn ngủi rồi sau đó sống trong những nhớ thơng, với ngời thân với quê hơng và rồi không thể tiếp tục cuộc sống đó nữa chàng đã rời bỏ vợ và chọn đờng tìm về quê hơng. Và kết thúc truyện với hình ảnh lạc lõng, kiếm tìm của Từ Thức đầy xót thơng. Cái thực ấy còn đợc thể hiện: ngày nay ở Nga Thiện - Nga Sơn - Thanh Hoá đang còn lu giữ khu di tích Động Từ Thức. Với Nguyễn Dữ, cái kỳ luôn gắn liền với cuộc sống đời thờng.
Sự gắn bó mật thiết với cuộc sống đời thờng của Nguyễn Dữ còn đợc thể hiện trong truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Nghiệp oan của Đào thị,
Ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu.
Nhà văn đã viết những tình cảm của cuộc sống đời thờng nh ghen tuông của ngời chồng (Chuyện ngời con gái Nam Xơng). Chính từ cái ghen thông th- ờng đó nó là cơ sở, là chìa khoá để mở ra cái kỳ. Từ mâu thuẫn trong gia đình t- ởng chừng rất nhỏ đó đã là cơ sở để bộc lộ ra vấn đề lớn của xã hội phong kiến, xã hội quân quyền.
Nguyễn Dữ đã khái quát cuộc sống ở trình độ bậc thầy, khó có tác giả Việt Nam nào thời trung đại vơn tới đợc. Đồng thời qua số phận các nhân vật của mình Nguyễn Dữ đã gửi lại cho độc giả thông điệp: ở thời của ông không một ngời phụ nữ nào đợc hạnh phúc dù họ có thuỷ chung, có ngoan ngoãn, có tài giỏi đến mức nào đi nữa thì số phận của họ đều có kết quả là bất hạnh, thì
cái chết theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng đều là chung cục cho kiếp đàn bà. Có thể nói truyện Nghiệp oan của Đào thị là một trong những truyện thành công trên nhiều phơng diện của Nguyễn Dữ.
Nguyễn Dữ và Lê Thánh Tông đều viết về tình yêu nhng tình yêu trong các tác phẩm của Nguyễn Dữ đợc thể hiện phong phú và đậm yếu tố kỳ ảo hơn, và đặc biệt Nguyễn Dữ miêu tả các cuộc tình mang màu sắc nhục cảm. Điều này ít thấy trong truyện của Lê Thánh Tông - tình yêu trong Thánh Tông di
thảo mang sự trong trắng còn ảnh hởng đậm của cổ tích thần kỳ lãng mạn.
Chẳng hạn:
Ngọc duẩn chỉnh tà châu xuyến tử, Hơng la thoát hoán tú hài nhi, Mộng tàn bán chẩm mê hồ điệp, Xuân tận năm canh oán tử quy.
dịch:
(Măng ngọc vuốt ve nghiêng xuyến ngọc Dải là cởi áo trút hài thêu
Mộng tàn gối bớm bâng khuâng lạc Xuân hết cành quyên khắc khoải kêu). (Chuyện Cây gạo - Nguyễn Dữ). Xạ trầm hơng hãn thấy la y
Thuý đại kinh tần bát rự my
Báo đạo đông phong khoan đả lục Tiêm yêu bãi loạn bất thăng suy
dịch:
(Màu hôi dâm dấp áo là
Mây xanh đôi nét tà tà nh châu Gío xuân xin nhẹ nhàng nhau
(Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây - Nguyễn Dữ)
Tình yêu đợc thể hiện đậm yếu tố kỳ, nhng nội dung toát lên đó là trần tục thực tế, tác giả miêu tả tình yêu với nhiều biểu hiện.
Cái kỳ trong Thánh Tông di thảo cũng đợc thể hiện trong các hình thức biến dạng, đi vào cõi lạ, đợc thần tiên phù trợ nh trong Truyền kỳ mạn lục, nhng cái kỳ còn đơn giản. Cái kỳ của Thánh Tông di thảo cũng đã có ý thức thể hiện cái thực nhng nó cha đợc sâu sắc và đậm nét nh trong tác phẩm của Nguyễn Dữ.
Truyền kỳ mạn lục so với Thánh Tông di thảo là một bớc tiến về mọi phơng
diện nội dung và nghệ thuật.
3.2.3. Lý giải sự tơng đồng và khác biệt
3.2.3.1. Lý giải sự tơng đồng của cái kỳ lạ
Cái kỳ lạ là một phạm trù mỹ học Trung Hoa cổ. Những tác phẩm văn xuôi nổi tiếng nhất của Viễn Đông đều chứa đựng yếu tố kỳ. Nh vậy cái kỳ thuộc đặc trng của thể loại và đã xuất hiện từ lâu. Hai tác giả Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ lại đều chịu ảnh hởng của văn học Trung Hoa, nền văn học lớn với sự phát triển thành công của truyện truyền kỳ, tiêu biểu là của Tiễn đăng tân
thoại Cù Hựu.
Ngoài sự tiếp thu ảnh hởng của văn học Trung Hoa thì hai tác giả cũng chịu ảnh hởng mạnh mẽ của văn học dân gian, đặc biệt là truyện cổ tích thần kỳ. Mô hình kiểu “kết thúc có hậu”, rồi sử dụng các môtíp quen thuộc nh duyên kỳ ngộ, ngời biến hoá, ngời hoá phép. Các môtíp này xuất hiện trong Truyền kỳ
mạn lục nh Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang, Chuyện cây gạo, Chuyện nghiệp oan của Đào thị, ... Thánh Tông di thảo nh
Truyện Tinh chuột, Truyện lạ nhà thuyền chài, Hai gái thần...
Hơn nữa hai tác phẩm đều là những sáng tác văn xuôi của các tác giả cùng thời kỳ văn học nên cũng chịu những quy định thẩm mỹ của thời kỳ văn học đó. Những yếu tố đó chi phối ảnh hởng đến sáng tác của họ vì thế mà có sự tơng đồng trong tác phẩm là điều tất yếu.
3.2.3.2. Lý giải khác biệt của cái kỳ lạ
Thánh Tông di thảo chính là tập truyện truyền kỳ đầu tiên của văn học
Việt Nam trung đại cổ Thánh Tông di thảo là bớc tiến mới của quá trình sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam. Do ra đời sớm hơn Truyền kỳ mạn lục nên Thánh
Tông di thảo không tránh khỏi những hạn chế.
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ ra đời sau Thánh Tông di thảo của
Lê Thánh Tông, đây là điều kiện thuận lợi giúp tác giả Nguyễn Dữ nhận ra đợc những u, nhợc điểm mà Thánh Tông di thảo đã thể hiện. Hơn nữa Nguyễn Dữ đã tiếp thu nhiều ảnh hởng khác nhau (văn học dân gian, văn học Trung Hoa), mà trực tiếp là ảnh hởng từ tác giả Cù Hựu (đời Minh) trong Tiễn đăng tân
thoại.
Cái kỳ là đặc trng thể loại của truyện truyền kỳ, có u điểm tạo ra môi tr- ờng rộng mở, phát huy cao độ khả năng sáng tác của tác giả. Trong quá trình sáng tạo thì mỗi nhà văn có cái tôi riêng của mình. Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ là những tác gia tài năng của văn chơng trung đại. Những sáng tác của họ không riêng gì Thánh Tông di thảo hay Truyền kỳ mạn lục, đều thể hiện đợc tài năng và dấu ấn riêng trong phong cách sáng tác. Điều này làm nên nét khác biệt ngay trong sự tơng đồng về phơng diện thể hiện cái kỳ lạ trong tác phẩm. Đây là đặc điểm của các tác giả văn học viết, nó đánh dấu sự thoát ly trởng thành so với những sáng tác văn học dân gian (sáng tác mang tính tập thể, không thấy đ- ợc khác biệt trong các tác phẩm).
Chơng 4
Sự DUNG HợP THể LOạI TRONG TháNH tông di thảo