Sự tơng đồng về mặt dung hợp thể loại so với Truyền kỳ mạn lục

Một phần của tài liệu Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ (Trang 89 - 92)

6. bố cục luận văn

4.3. Sự tơng đồng về mặt dung hợp thể loại so với Truyền kỳ mạn lục

Sự dung hợp thể loại là đặc điểm chung của thơ ca với văn xuôi trong giai đoạn văn học thế kỉ XV- XVI. Dờng nh truyện nào của Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ cũng đều có một bài thơ, từ, ca... Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ

mạn lục đều, có sự dung hợp thể loại.

Hai tác giả đều huyền thoại hoá hiện thực bằng yếu tố kỳ. Chẳng hạn trong truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Nguyễn Dữ đã miêu tả một mối tình thơ mộng giữa nàng tiên và ngời trần. Trong một lần du ngoạn, Từ Thức đợc Nguỵ phu nhân, tiên ở núi Nam Nhạc mời đến sơn động Phù Lai chơi và gả con gái cho. Chàng nhìn thấy những vách đá cao vút, không có lối vào đã vô tình làm một bài thơ:

Thiên chơng bích thụ quải triêu đôn, Hoa thảo nghênh nhân nhập động môn. Nhiễu giản dĩ vô tăng thái dợc,

Duyên lu thặng hữu khách tầm nguyên. Lữ du t vị cầm tam lộng,

Điếu đĩnh sinh nhai tửu nhất tôn Nghĩ hớng hữu lăng ng tử vấn, Tiền lai viễn cận chủng đào thôn.

dịch:

(Triêu dơng bóng trải khắp cành xanh, Hoa cỏ cời tơi đón rớc mình.

Hái thuốc nào đâu s kẽ suối,

Tìm nguồn duy có khách bên ghềnh, Lang thang đất lạ đàn ba khúc,

Nênh nổi thuyền câu rợu một bình. Bến Vũ chàng ng, tìm thử hỏi, Thôn đào chỉ lộ lối loanh quanh.)

Khi chàng đề thơ xong, bỗng vách đá mở ra một cái hang - Từ Thức bớc vào cõi tiên, thế giới hoàn toàn xa lạ. Nh vậy bài thơ có tác dụng nh câu thần chú để bớc vào cõi tiên, nó mở đầu cho những câu chuyện kỳ ảo.

Trong tác phẩm Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc ta cũng thấy, hiện tợng này xuất hiện, sau khi tác giả đọc phú và làm thơ:

“Lại ngâm rằng:

Hơng thơm giúp văn khí Bao la nớc một vùng Tài thơ nh Lý, Đỗ,

Cũng phải nhụt ngòi lông .

Bài thơ xuất hiện cũng tạo thành cầu nối cho mối quan hệ giữa tác giả và thần tiên. Các thể loại khác trong các truyện còn lại trong cả hai tác phẩm cũng có vai trò và sự kết nối nh đã trình bày.

Nhân vật trong truyện cũng đợc xây dựng và chia thành hai tuyến: nhân vật là ngời và nhân vật không phải là ngời (thần linh, ma quỷ), lời thoại của các nhân vật còn đợc gắn với thể loại thơ, từ, phú làm nổi bật tính cách, tình cảm của nhân vật. Đặc biệt cả hai tác giả đều xây dựng hình tợng ngời phụ nữ xuất hiện nhiều và đẹp.

Sự dung hợp thể loại còn giống nhau trên phơng diện xây dựng cốt truyện. Cả hai tác phẩm đều có sự tham gia phát triển cốt truyện kiểu: Kết thúc có hậu, kết thúc bi kịch, và kết thúc luận thuyết. Và cả hai tác phẩm thể hiện sự dung hợp thể loại đều nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của ngời đọc.

Cuối mỗi truyện đều có sự xuất hiện của đoạn văn nghị luận, ở Truyền kỳ

mạn lục, đó là lời của chính tác giả Nguyễn Dữ, ở Thánh Tông di thảo thì

không chỉ sử dụng thơ ca, từ, phú để thể hiện nội tâm nhân vật mà còn tạo đợc lời bình của chính mình qua đoạn văn nghị luận, tác giả sử dụng thay cho lời bình của mình. Giáo s Trần Đình Sử đã nhận xét về lời bình trong Truyền kỳ

mạn lục: “Đây là điểm cho thấy Truyền kỳ mạn lục ảnh hởng của bút pháp viết

sử và sử bình của văn học. Nó cũng cho thấy ý thức văn học và ý thức phê bình vốn không tách rời nhau, đi đôi với nhau... ” [59, 297].

4.4. Sự khác biệt

Hai tác phẩm này tơng đồng trên nhiều phơng diện nhng cũng có những điểm không tơng đồng. ở Thánh Tông di thảo cũng rất thành công trong việc

miêu tả tình yêu, nhng ít những câu thơ mang tính chất lả lơi, miêu tả tình dục nh trong Truyền kỳ mạn lục. Tình yêu đắm say sác thịt giữa ngời và ma quỷ, trong Thánh Tông di thảo cũng xuất hiện không nhiều nh trong Truyền kỳ mạn

lục. Truyền kỳ mạn lục đợc xem là cái mốc trong quan niệm về tự do cá nhân

trong văn học trung đại Việt Nam. Nhiều nhân vật nh đợc tự do trong bể dục, tình dục. Tình dục xuất hiện nh một phạm trù cá nhân, những bài thơ tình của Nhị Khanh ghi lại cuộc hoan lạc:

Giấc xuân mê mệt chốn hoang liêu, Bỗng sợng sùng thay cuộc ấp yêu.

Măng ngọc vuốt ve nghiêng xuyến trạm, Dải là cởi áo trút hài thêu.

Mộng tàn gối bớm buâng khuâng lạc, Xuân hết cành khuyên khắc khoải kêu. Đồng huyệt cha tròn nguyền ớc ấy, Vì nhau một thác sẵn xin liều.

(Chuyện cây gạo)

Hay những bài thơ lả lơi, cợt ghẹo của hai nàng Liễu, Đào:

Mây xanh đôi nét tà tà nh chau. Gío xuân xin nhẹ nhàng nhau,

Thân non mềm chịu đợc đâu phũ phàng.

(Duyên kỳ ngộ ở Trại Tây)

Tình yêu trong Truyền kỳ mạn lục đựơc miêu tả phức tạp hơn qua tâm trạng của ngời phụ nữ. Nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo còn nhiều nét đơn giản về tâm lý hơn so với Truyền kỳ mạn lục. Có nhiều bài thơ Nguyễn Dữ làm miêu tả tâm trạng, tình yêu của ngời phụ nữ rất tỉ mỉ, nhiều tầng bậc.

Có sự khác biệt là do nhiều nguyên nhân, Thánh Tông di thảo thì chịu ảnh hởng nhiều của văn học dân gian (truyện cổ tích thần kỳ), Truyền kỳ mạn

lục cũng có chịu ảnh hởng của văn học dân gian, ngoài ra nó còn chịu ảnh hởng

mạnh từ truyền kỳ đời Đờng và Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung Quốc). Có nhiều cách giải thích về hiện tợng dung hợp thể loại. Ngời thì cho rằng tài hoa của tác giả thể hiện qua chính những bài thơ, từ; ngời thì bảo đấy là hình thức dung hoà giữa tự sự và trữ tình. Nhiều ngời khẳng định nếu không thông qua ngôn ngữ thơ ca ớc lệ thì khó mà miêu tả đợc những cuộc hoan lạc của nhân vật trong truyện. Có lẽ tất cả đều không sai. Và đối với truyện truyền kỳ thì sự dung hợp thể loại là nét đặc trng thẩm mỹ của thể loại.

Một phần của tài liệu Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w