6. bố cục luận văn
3.1.2. Cái kỳ trong truyện truyền kỳ
Truyện truyền kỳ là thể loại văn học có tính chất quốc tế, đợc sử dụng trên một không gian rộng lớn gồm Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam trong hàng chục thế kỷ.
ở Việt Nam khái niệm truyện truyền kỳ đợc hiểu rộng hẹp khác nhau. Có nhà nghiên cứu xếp tất cả các tác phẩm văn xuôi có yếu tố thần linh ma quái vào thể loại truyền kỳ. Có ngời thêm tiêu chí của nhà văn và cho rằng chỉ xếp vào truyện truyền kỳ trong đó có con ngời làm nhân vật chính chứ không phải là thần linh ma quỷ. Cho đến nay nhiều ngời cho rằng Thánh Tông di thảo mở đầu cho truyện truyền kỳ Việt Nam nhng trong đó không phải tất cả đều là truyện truyền kỳ. Đặc điểm của truyện truyền kỳ là chứa đựng nhiều thể loại (sự dung hợp thể loại), qua truyện truyền kỳ có thể nhận thấy tài viết sử, tài làm thơ, tài nghị luận của tác giả. Truyện truyền kỳ dùng văn xuôi để kể, đến chỗ tả cảnh tả ngời thì dùng văn biền ngẫu, khi nhân vật bộc lộ cảm xúc thì làm thơ. Cái gọi là truyền kỳ chủ yếu là truyền cái kỳ trong tình yêu nam nữ, và cái kỳ trong thế giới thần linh ma quỷ. Các môtíp kỳ xuất hiện nh ngời lấy tiên, ngời lấy ma, ngời biến hoá...
Đặc điểm lớn nhất chi phối các đặc điểm khác của truyện truyền kỳ đó là tính chất khác lạ của con ngời, sự vật, hiện tợng đợc phản ánh. Đó gọi là tính chất kỳ (thần kỳ, quái dị). Xa nay các định nghĩa tiêu biểu về thể loại không thể thiếu chữ này. Đây là thể văn “thuật kỳ dị sự” (văn lạ, việc lạ), “phi kỳ bất truyền” (không kỳ lạ thì không lu truyền). Có nhiều thủ pháp để tạo ra cái kỳ, nhằm xoá đi những ranh giới do con ngời tạo ra, đảo ngợc các tính chất sự kiện.
Cái kỳ có vai trò quan trọng, giúp tạo nên một thế giới khác lạ với thế giới hiện sinh của con ngời, nhng thú vị ở chỗ nó nhằm phản ánh thế giới mà con ngời tồn tại. Đó là thế giới của thần tiên (Từ Thức lấy vợ tiên), ma quỷ (Chuyện chức
phán sự đền Tản Viên), thuỷ cung (Chuyện ngời con gái Nam Xơng), nơi con
ngời có thể sống rất bình thờng.
Truyện truyền kỳ cho phép con ngời có khả năng giao tiếp với thế giới siêu nhiên, một thế giới muôn hình vạn trạng, chủ yếu là ma quỷ. Các tác giả “quỷ vật giả thác dĩ tác hiếu kỳ” (lấy ma quỷ để gợi tính hiếu kỳ). Trong truyện truyền kỳ muông thú, ma quỷ, thần linh đều đợc nhân hoá. Sự nhân hoá
này có khi ở cả phần xác lẫn phần hồn, hoặc chỉ phần hồn. Thế giới thần linh đó hoà hợp hoặc đối lập với con ngời, tạo nên bức tranh cuộc sống đặc thù.
Trong truyện truyền kỳ, các tác giả sử dụng yếu tố kỳ không phải chỉ che dấu các dụng ý sâu xa của nhà văn, mà còn với t cách là một thủ pháp nghệ thuật mang tính đặc trng của thể loại. Các tác giả phản ánh hiện thực qua cái kỳ. Trong truyện ngắn trung cổ luôn tồn tại yếu tố kỳ và thực. ở đây cái kỳ trở thành hạt nhân cơ bản của cốt truyện, thành đối tợng của nhà văn. Nếu nhìn sự phát triển của truyện truyền kỳ về hình thức chúng ta có cảm giác rằng càng về sau truyện truyền kỳ càng trở nên tinh vi hơn. Ví nh không khí “kỳ” rất đậm đặc xuất hiện trong Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Bồ Tùng Linh đã sử dụng cái kỳ tài đến mức ngời ta tởng đó chính là hình ảnh của hiện thực sống sinh động.
Trong quá trình hình thành và phát triển của truyện truyền kỳ Việt Nam, các tác giả của Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ mạn lục đã có ý thức sử dụng cái kỳ lạ nh một hạt nhân tự sự, một thủ pháp nghệ thuật để chuyển tải những t tởng tình cảm của mình. Cách đặt tên “truyền kỳ” chứng tỏ các tác giả đi theo truyền thống hiếu kỳ Trung Quốc. Về thể thức, Thánh Tông di thảo gần với
Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu, những bài thơ thù tạc của nhân vật rất nhiều.
Nhân vật của Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ mạn lục là những con ngời hết sức bình thờng: một ngời con quan gia đình sa sút đâm ra chơi bời, một học trò, một gã đi buôn hiếu sắc, quan, tớng. Thần, ma đều thể hiện các khía cạnh của con ngời đời thờng. Các nhân vật này có quan hệ với nhau và luôn đợc đặt trong các hoàn cảnh khác thờng, chính từ đó mà yếu tố kỳ xuất hiện. Tính chất h cấu vì thế mà biểu hiện rất rõ, Lê Quý Đôn gọi đây là “diễn tả ngụ ngôn” (Kiến văn
tiểu lục).
Cái kỳ trong truyện truyền kỳ là đặc trng thẩm mỹ thể loại. Cái kỳ lạ đợc thể hiện rất tài tình và hấp dẫn trong các tác phẩm Tiễn đăng tân thoại, Kim
“kỳ’ thì truyện truyền kỳ sẽ không tạo đợc dấu ấn riêng, không phải là một thể loại đích thực.
3.1.3. Tơng đồng và khác biệt ở vai trò của yếu tố kỳ ở Thánh Tông di thảo và cổ tích thần kỳ
3.1.3.1. Sự tơng đồng
Cổ tích mới thật sự là một nghệ thuật đích thực, là “h cấu nghệ thuật có chủ tâm” (V.Ia.Prôp). Cổ tích lấy h cấu nghệ thuật làm điểm tựa chính cho hoạt động sáng tạo. Ngời kể cổ tích, nhất là cổ tích thần kỳ, có ý thức tác động vào ngời nghe bằng tính chất kỳ, từ đó nhận thức đợc những bài học nhân sinh.
Trong truyện truyền kỳ yếu tố kỳ có vai trò làm nên bản chất thể loại. Nó đa lại cho ngời đọc một bức tranh lạ về thế giới và con ngời bằng cái nhìn khác lạ. Ngời Trung Quốc gọi đây là thể loại“thuật kỳ ký dị”, hay là “phi kỳ bất truyền” (không kỳ lạ thì không phải là truyện truyền kỳ đích thực).
Yếu tố kỳ ảo ở cổ tích thần kỳ cũng nh trong Thánh Tông di thảo đều có vai trò nhằm khẳng định sức mạnh và nhận thức của con ngời, nhận thức mối quan hệ giữa ngời với ngời, nên lực lợng thần kỳ dù mạnh đến đâu cũng không trở thành nhân vật chính mà chỉ là yếu tố để yểm trợ, để làm nổi bật nhân vật chính.
Yếu tố kỳ lạ không thể thiếu đối với truyện cổ tích và truyện truyền kỳ, chúng làm rõ hơn nội dung truyện làm nổi bật những hành động của nhân vật trung tâm, yếu tố kỳ cũng là cơ sở để ngời đọc tiếp nhận nội dung tác phẩm một cách nghệ thuật.
3.1.3.2. Những sự khác biệt
Thánh Tông di thảo cũng sử dụng hình thức biến hoá nh văn học dân
gian. Trong truyện cổ tích thần kỳ, hình thức biến dạng chủ yếu làm tăng cờng tính chất siêu phàm của nhân vật, để giải thích các địa danh. ở các truyện
truyền kỳ nh Truyện tinh chuột, Truyện lạ nhà thuyền chài, Lấy chồng dê... tác giả sử dụng hình thức biến dạng và yếu tố kỳ ở đây đã có một chất lợng mới so với trong truyện cổ tích thần kỳ do h cấu của cá nhân và do phơng thức tồn tại mới.
Yếu tố kỳ còn khắc họa thêm rất rõ nhân cách của nhân vật, ví nh trong
Truyện lạ nhà thuyền chài, nàng Ngoạ Vân đã biến thành con cá lớn để bảo vệ
chồng và cha mẹ chồng thoát nạn. Hành động đó mang đến sự tò mò cho ngời đọc và hơn hết nó thể hiện đợc tấm lòng hiếu thảo của nàng dâu, đã dám tiết lộ cả thiên cơ “Thiếp vốn là học nữ sỹ ở Long cung, cùng chàng gặp gỡ những hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nếu không lộ bản hình sao giữ đợc tinh mệnh nhà chồng”, hy sinh hạnh phúc riêng t.
Cũng nh các tác giả truyện truyền kỳ khác, tác giả Thánh Tông di thảo sử dụng nhiều yếu tố kỳ (ngời xa còn gọi là h) nhng luôn có ý thức làm cho ng- ời đọc tin là có thực. Có nhiều cách để tạo nên điều này. Phổ biến nhất là gắn câu chuyện với thời gian và không gian xác định, ví dụ: “Cuối niên hiệu Nguyên Phong đời nhà Trần ở Châu Mai có một yêu tinh... ” (Truyện yêu nữ
Châu Mai) hoặc: “Hồi ấy là năm thứ t niên hiệu Thuận Thiên”... (Truyện hai gái thần). Hoặc gắn chuyện với những di tích: “Đến nay ở núi Vũ Ninh có hai
đền thờ Nguyễn Sinh vẫn còn linh ứng” (Truyện hai thần hiếu đễ); còn gắn với sự kiện quan trọng nào đó trong cuộc đời tác giả: “Khi Ta còn ở tiềm để” (Gặp
tiên ở hồ Lãng Bạc).
Trong 13 truyện truyền kỳ thì có 11 truyện đợc mở đầu bằng các chi tiết nh vậy. Điều này cho thấy thực sự là một tín hiệu thuộc thi pháp thể loại truyền kỳ.
3.1.4. Lý giải sự tơng đồng và khác biệt
3.1.4.1. Lý giải sự tơng đồng
Quy luật phổ biến trong văn học các thể loại ra đời sau thờng kế thừa những thể loại có đặc điểm gần gũi ra đời trớc nó. Đối với truyện truyền kỳ thể
loại gần gũi là truyện cổ tích, nên truyện truyền kỳ có sự tiếp thu ảnh hởng từ thể loại này là một tất yếu. Thánh Tông di thảo cũng không nằm ngoài quy luật đó, Lê Thánh Tông đã sử dụng một số cốt truyện của truyện cổ tích thần kỳ nh:
Truyện Ngọc Nữ về tay chân chủ vay mợn cốt truyện của truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. Các truyện Yêu nữ Châu Mai, Hai Phật cãi nhau, Hai gái
thần, Tinh chuột... là sản phẩm của sự kết hợp giữa những chất liệu dân gian và
sự sáng tạo, tởng tợng của ngời viết truyện. Trong Truyện lạ nhà thuyền chài chúng ta tìm thấy nhiều mảnh vỡ của truyện kể dân gian với mô típ phổ biến khắp vùng Đông á và Đông Nam á: Một chàng trai lạc đến vùng biển và yêu con gái thuỷ thần. Chúng ta cũng tìm thấy những môtíp từ truyện Tinh chuột
của truyện kể về chuột hoá tinh biến thành ngời chồng đi xa và sống với vợ anh ta rất phổ biến không chỉ ở Việt Nam. Những chi tiết đó là quá trình tác giả tiếp nhận truyền thống.
3.1.4.2. Lý giải sự khác biệt
Bắt đầu từ Thánh Tông di thảo phần văn bản gốc ra đời từ thế kỉ XV, thể loại truyền kỳ mới bắt đầu hình thành. Sau đó vào thế kỉ XVI có tác phẩm
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Rồi đến thế kỷ XVIII có thêm tác phẩm Truyền kỳ tân phả còn gọi là Tục truyền kỳ của Đoàn Thị Điểm. Đến cuối thế
kỉ XVIII đầu thế kỷ XIX có Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích, và Ngoại
Truyền kỳ lục (cha rõ tác giả)...
Truyện truyền kỳ là bớc phát triển của văn học tự sự trung đại Việt Nam. Các tác phẩm truyền kỳ kể trên đều đợc xây dựng trên cơ sở của truyện dân gian thời trung đại, và về không gian hầu hết đều xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ. Các tác phẩm nh Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả có khá nhiều truyện
mang những đặc điểm của truyện kể dân gian vẫn đợc lu hành ở các địa phơng cùng với những di tích lịch sử. Trong đó có những truyện hết sức quen thuộc với
dân chúng nh Truyện ngời con gái Nam Xơng, Truyện Từ Thức hay Truyện bà
Chúa Liễu Hạnh...
Từ những cốt truyện dân gian nh vậy các tác giả truyện truyền kỳ đã h cấu thành những truyện hoàn chỉnh vừa có yếu tố hiện thực vừa có yếu tố lãng mạn, vừa có tính t tởng sâu sắc vừa có giá trị nghệ thuật cao. Tác phẩm Thánh
Tông di thảo là hiện tợng tiêu biểu cho sự kế thừa và phát triển trong văn học.
Qua các truyện của Thánh Tông di thảo ta thấy đợc sự kế thừa sáng tạo của tác giả đối với văn học dân gian đặc biệt là truyện cổ tích thần kỳ. Tác giả đã thể hiện thành công nghệ thuật h cấu, đã đóng vai trò đặt nền móng cho thể loại truyền kỳ phát triển, cho nghệ thuật h cấu đựơc thể hiện vai trò quan trọng lý thú của nó trong thể loại truyện truyền kỳ.
Thánh Tông di thảo có thuộc tính h cấu và đã đi đúng quỹ đạo của văn
chơng. Đặc điểm h cấu ở Thánh Tông di thảo, nh đã thấy, là chịu ảnh hởng của hai thể loại là truyện dân gian và sử ký.
Cảm hứng chính của Thánh Tông di thảo còn hớng tới mang tính thời sự của cuộc sống. Tất nhiên không phải cái bình thờng diễn ra hàng ngày nh chúng ta quan niệm mà là cái bình thờng đợc kết hợp với những cái thần kỳ có vai trò khá quan trọng trong việc phát triển cốt truyện. Chất liệu cuộc sống đã thâm nhập sâu vào trong Thánh Tông di thảo không chỉ so với truyện cổ tích thần kỳ mà so với cả các tập truyện khác. Đặc biệt có những truyện ghi lại những điều vụn vặt trong cuộc sống nh Chuyện ngời hành khất giàu. Chuyện kể về bà ăn xin nghèo không quê quán, nhng khi chết bà để lại nhiều của cải không biết tích góp từ đâu ra. Tác giả đã đa ngời đọc chú ý đến bí ẩn về cuộc đời của bà ăn xin, dù sao đi nữa sự xuất hiện của những tầng lớp dới đáy xã hội cũng hé mở hàng loạt các vấn đề xuất hiện. Lê Thánh Tông luôn thực hiện hai quá trình đó là sự tiếp nhận các giá trị truyền thống và quá trình biến đổi nó dần thoát khỏi những ảnh hởng thụ động về nhiều mặt của văn học dân gian. Nên ngay khi vay mợn
các tình tiết thì tác giả cũng không sử dụng nguyên xi mà nó đợc biến đổi và mang hơi thở của các vấn đề xã hội đơng thời.
3.2. Sự tơng đồng và khác biệt so với của Truyền kỳ mạn lục
3.2.1. Sự tơng đồng và khác biệt ở vai trò của cái kỳ lạ
3.2.1.1. Vai trò của cái kỳ trong nghệ thuật
Yếu tố kỳ ảo vốn đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều tác phẩm văn xuôi tự sự thời trung đại. Bởi vì yếu tố kỳ ảo là sản phẩm của lối t duy trung đại, đợc các nhà văn mặc nhiên thừa nhận là phơng tiện có tính đặc thù. Theo quan niệm truyền thống văn chơng muốn tiến xa phải có đôi cánh của yếu tố kỳ, cái lạ. Nhà văn Nghê Trác nói: “Vô truyền bất kỳ, vô kỳ bất truyền ”.
Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã có ý thức thể hiện chuyện kỳ lạ, cũng nh việc sử dụng cái kỳ nh một hạt nhân tự sự, và bút pháp nghệ thuật để chuyển tải một cách hình tợng những t tởng của mình. Cái kỳ không phải là cái đợc “bổ sung” thêm hay phải “gạt bỏ” đi mới thấy đợc giá trị hiện thực của tác phẩm nh một số nhà nghiên cứu khẳng định.
Trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, cái kỳ mang nặng ảnh hởng của văn học dân gian, sử ký và tôn giáo. Cái kỳ ở thời kỳ đầu còn thô phác mộc mạc, gần gũi với cái siêu nhiên, kỳ vĩ của thần thoại. Đó là giai đoạn của Việt
điện u linh, Thiền uyển tập anh. Các tác giả của tập truyện đều phản ánh trớc
hết trong tác phẩm của mình những điều kỳ lạ tạo nên sự biến linh của nhân vật. Còn Vũ Quỳnh, Kiều Phú thì ghi chép một cách sáng tạo những truyện dân gian. Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ mạn lục ngày càng mở ra một bớc tiến mới theo khuynh hớng sáng tạo nghệ thuật, thể hiện cái kỳ trong tác phẩm khéo léo lôi cuốn ngời đọc, tinh tế thể hiện đợc cái thực của cuộc sống.
Trớc Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ, các tác giả hầu nh chỉ viết về hành trạng của các nhân vật quan trọng: các anh hùng, các nhân vật thần thoại, vua chúa, các bậc tu hành hiển hách... Đến tác phẩm của hai tác giả này, hiện thực đời sống xuất hiện mang tính thời sự, những con ngời hết sức bình thờng (những
ngời bình thờng, là tầng lớp dới của xã hội, chúng ta gặp trong tác phẩm một gái điếm, một kẻ ăn mày, chàng th sinh... ), đều thể hiện trong nội dung của truyện: đó là truyện Ngời hành khất giàu của Lê Thánh Tông, Chuyện ngời
con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ... ở đề tài với những nhân vật đời thờng của