Chất lợng dung hợp thể loại ở hai tác phẩm

Một phần của tài liệu Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ (Trang 92 - 104)

6. bố cục luận văn

4.5. Chất lợng dung hợp thể loại ở hai tác phẩm

Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ mạn lục là hai tác phẩm tiêu biểu cho

thời kỳ của văn học thế kỉ XV- XVI. Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đợc mệnh danh là “thiên cổ kỳ bút”. Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã góp phần thành công vào việc phóng con tàu văn xuôi vào quỹ đạo nghệ thuật: văn học lấy con ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh. Khi lấy con ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh nghệ thuật hai tác giả đã phát hiện ra sức mạnh của con ngời: “Núi có thể bạt đi, gò có thể san bằng, nớc lớn có thể bắt lui, sông to có thể cắt đứt” (Ngọc nữ về tay chân chủ) khiến sơn thần thuỷ thần phải khiếp

đảm, Ngọc Hoàng thì bừng tỉnh cơn mê. Khắp thế gian này dù thợng giới hay địa phủ cõi tiên hay thuỷ cung... con ngời đều có thể đặt chân lên đợc...

Không chỉ phát hiện ra con ngời làm chúa tể muôn loài, Nguyễn Dữ còn dành nhiều tâm huyết cho những ngời bị áp bức, đặc biệt những ngời phụ nữ sống trong xã hội trớc đây. Bằng tài năng của mình Nguyễn Dữ đã thổi vào nhân vật sức sống lạ kì. Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ còn đa con ngời vào thế giới kỳ diệu của tình yêu với nhiều vị ngọt ngào, cay đắng Nguyễn Dữ có khi mô tả những cuộc tình mang màu sắc nhục cảm:

Ngọc yếm nhậm dung trâm truỵ kế, Kim thiền cơ phạ thác tiêm yêu, Yên th đờng ngọc hồng do thấp, Hãn thoái mai trang bạch vị tiêu.

(Đầu cài én ngọc hình nghiêng chếch, Lng thắt ve vàng dáng uể oải,

Đờng lúc nở rồi hồng đợm ớt, Mai khi rã hết trắng cha phai).

Đánh giá sự dung hợp thể loại ở hai tác phẩm từ góc độ thẩm mỹ mới thấy đợc ý nghĩa của nó trong việc tạo dựng hình tợng nhân vật, cốt truyện hoặc yếu tố kỳ lạ.

Sự kết hợp đan xen giữa văn vuôi và văn vần nó có khả năng thể hiện đợc mọi nội dung của tác phẩm, nội tâm của nhân vật. Thơ ca đều xuất hiện nhiều trong Thánh Tông di thảo cũng nh trong Truyền kỳ mạn lục nhng vẫn tuân thủ cấu trúc cốt truyện tự sự. Những chỗ có sự tham gia của văn vần, các mối liên hệ trong cốt truyện không hề bị xê dịch mà còn thể hiện đợc mối liên hệ khăng khít hơn.

Sự dung hợp thể loại trong hai tác phẩm mà cụ thể là những bài thơ bài phú, văn tế có thể tồn tại riêng và độc lập với t cách là những thể loại văn học, tạo nên đặc trng riêng. Các bài thơ, phú, từ, rồi thơ đờng luật... xuất hiện trong

truyện có khả năng miêu tả và bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của nhân vật rất phong phú, sâu sắc.

Sự đan xen giữa văn xuôi và văn vần trong Thánh Tông di thảo và trong

Truyền kỳ mạn lục không làm mờ đi tính tự sự mà càng làm cho nó nổi bật hơn.

Có khả năng bộc lộ đời sống nội tâm rõ nét dới nhiều hình thức khác nhau. ví nh khi miêu tả nội tâm của nhân vật đang yêu tác giả đã xen vào những bài thơ.

ở truyện dân gian cũng có sự đan xen giữa văn vần và văn xuôi nhng ít. Sự dung hợp thể loại trong hai tác phẩm cũng có những hạn chế. Trong một số truyện tác giả nh quá lạm dụng sự xuất hiện của thơ ca, từ, phú. Nh truyện Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa (Truyền kỳ mạn lục). Ngoài hai bài thơ, bốn bài từ xuất hiện có nguyên cớ ra còn rải rác trong truyện là những vần thơ ít ăn nhập với cốt truyện nh:

Quân vơng yếu dục tiêu nhàn hận, ng hoán Kim Hoa học sĩ lai

dịch:

(Quân vơng nếu muốn khuây khoả buồn nản, Hãy gọi Kim Hoa học sĩ vào)

Hay Truyện Ngời trần ở thuỷ phủ (trong Thánh Tông di thảo) số lợng các bài thơ và phú xuất hiện ngay đầu truyện dày đặc làm ngời đọc khó nắm bắt hết ý nghĩa của truyện.

Tuy có những hạn chế trong sự dung hợp thể loại nhng cả hai tác phẩm đều thể hiện đợc nội dung đa dạng, mở rộng hơn nhờ sự xuất hiện các bài văn vần và tài năng của tác giả cũng đợc bộc lộ rõ. Hạn chế này không phủ nhận thành công mà hai tác phẩm đã đem lại cho nền văn học trung đại Việt Nam mà là cơ sở cho các tác phẩm sau này thấy đợc u điểm và nhợc điểm để phát triển.

Kết luận

Thánh Tông di thảo là tác phẩm tiêu biểu tạo nên bớc đột khởi của văn

xuôi tự sự (thế kỷ XV - XVI). Lê Thánh Tông đã phóng thành công con tàu văn xuôi tự sự vào quỹ đạo nghệ thuật: văn học lấy con ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh. Khi lấy con ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh tác giả đã phát hiện ra sức mạnh của con ngời “núi có thể bạt đi, gò có thể san bằng, nớc có thể bắt lui, sông to có thể cắt đứt” (Ngọc nữ về tay chân chủ). Lê Thánh Tông đã phát hiện ra sức mạnh của con ngời.

Thánh Tông di thảo với những bớc tiến nghệ thuật, trở thành cái mốc

quan trọng trong sự phát triển của thể loại truyện ngắn Việt Nam trung đại cổ. Cái kỳ lạ đợc sử dụng nh một bút pháp nghệ thuật, nh một đặc trng của thể loại, gắn bó với cái thực lúc này đã đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm và tạo ra một khuynh hớng mới theo xu hớng ngày càng mở rộng khả năng sáng tạo nghệ thuật, tiến gần tới cuộc sống. Nghệ thuật tự sự trong Thánh Tông di thảo đã khác biệt so với truyện cổ tích thần kỳ.

Nội dung đợc đề cập trong truyện cũng mang nhiều màu sắc mới đầy thú vị mới mẻ so với văn học dân gian và văn học giai đoạn trớc. Trong Thánh

Tông di thảo, tình yêu nam nữ đợc diễn tả bằng nhiều màu, nhiều vẻ: có khi là

tình yêu của hai hồn ma, có khi là tình yêu của hai vợ chồng thần núi, có khi là tình yêu giữa ngời và vật biến thành ngời. Tất cả các mối tình đều đợc miêu tả rất đẹp, hoặc vì lòng son sắt của đôi bên, hoặc vì sự hy sinh của riêng mình cho cuộc sống của chồng và gia đình nhà chồng... Ngòi bút của tác giả luôn phóng khoáng và đầy chất trữ tình. Vì tình một viên “bình Man đại tớng” đã bỏ việc vua đi gặp vợ và sau đó chết theo vợ (Duyên lạ nớc hoa). Vì tình, yêu nữ Châu Mai đã bất chấp mọi sự hành hạ ép buộc để chờ chồng, hơn nữa đã phỉ nhổ vào những kẻ “bề ngoài thì nh ngọc vàng mà trong tâm thì nh bông nát” (Yêu nữ

Trong Thánh Tông di thảo, hầu hết các nhân vật là phụ nữ đều đáng yêu đáng trọng, đợc Lê Thánh Tông luôn có phần u ái. Từ một yêu nữ hiện thành ngời, từ vợ thần núi, đến chúa bớm hay một cô con dâu nhà thuyền chài họ đều rất mực yêu chồng và rất chung thuỷ, hơn nữa lại có tài, có quyền lực địa vị không kém đấng mày râu.

Thánh Tông di thảo còn chứa đựng lòng tự hào dân tộc và tình yêu đất n-

ớc. Chúng ta thấy ở đây một lòng căm thù giặc rõ ràng đối với Vơng Thông, Hoàng Phúc và sự tự hào vẻ vang đối với thắng lợi của sự nghiệp giải phóng đất nớc ra khỏi ách thống trị của quân Minh:

“Hồi ấy năm thứ t niên hiệu Thuận Thiên sau khi đại đinh, khách bộ hành sung sớng đợc đi trên đờng sá của ta, ngời buôn bán vui mừng đợc bày hàng hoá ở chợ của ta... ”.

(Truyện hai gái thần)

Ngoài ra tác giả Thánh Tông di thảo còn chú ý một số thói h tật xấu, đó là sản phẩm của xã hội phong kiến.

Nội dung mới mẻ đã mang lại những thành công cho tác phẩm Thánh

Tông di thảo, đánh dấu và tạo cơ sở cho sự phát triển nền văn học sau này.

Nguồn ảnh hởng chính của Thánh Tông di thảo là văn học dân gian, nh- ng tác giả đã giải phóng truyện truyền kỳ khỏi những ảnh hởng thụ động, tạo nên bớc tiến mới trong sự phát triển thể loại. Tác giả đã thổi vào các câu chuyện đó một luồng nội dung t tởng hoàn toàn mới lạ so với truyện dân gian, các tình tiết truyện, rồi cách thể hiện nhân vật mang những nét mới so với văn học dân gian, tiến gần đến những đặc điểm của văn học viết sau này. Qua truyện Ngời

trần ở thuỷ phủ, ta thấy đợc sự khác biệt rõ rệt qua diễn biễn tình tiết truyện. Cả

trong nội dung t tởng của tác giả cũng hoàn toàn mới mẻ so với truyện Sơn Tinh

- Thuỷ Tinh. ở đây chiến thắng không thuộc về các vị thần mà chiến thắng thuộc về ngời trần, thông minh và tài trí tuyệt vời. Cách kết thúc đó đã mang hơi hớng, mang đặc trng của văn học hiện đại, đó là tác giả đã lấy con ngời làm đối

tợng trung tâm để phản ánh, để phân tích, diều này trong văn học dân gian cha đợc chú trọng. Sáng tác đã mang những dấu ấn của cá nhân, trong nhiều truyện lại có sự xuất hiện trực tiếp của tác giả. Sự xuất hiện của tác giả đã làm cho ngời đọc bị thuyết phục hơn về tính chân thực của truyện truyền kỳ. Đây là nét khác với văn học dân gian là những sáng tác mang tính tập thể, truyền miệng.

Hình tợng tác giả xuất hiện trong truyện cũng mang những nét đặc trng tạo nên đặc sắc cho truyện truyền kỳ. Tác giả đã tham gia trực tiếp vào câu chuyện và là ngời nắm rõ các diến biến trong truyện, đó là sự kỳ quái của ma quỷ, của thần tiên với đầy các diễn biến phức tạp, nh trong mối quan hệ cuộc sống của con ngời với nhiều chiều kích khác nhau. Hơn nữa tác giả có khả năng thần kỳ, có thể giải quyết các mâu thuẫn xảy ra trong truyện, dù đó là chuyện của ngời trần hay chuyện của ma quỷ. Truyện truyền kỳ thì chủ yếu là viết về các câu chuyện ma quỷ, thần linh đầy kỳ ảo nên sự xuất hiện của tác giả với khả năng siêu phàm cũng là điều hợp với lôgíc của truyện, càng tạo nên đặc sắc của thể loại truyện. Cuối mỗi truyện ta lại thấy sự xuất hiện lời bàn và lời bàn này đợc tách khỏi phần nội dung truyện, chứng tỏ nhà văn đã có ý thức trong việc giải phóng nội dung nghệ thuật của tác phẩm ra khỏi những ảnh hởng ngoài văn học, đặc biệt là ảnh hởng của văn xuôi lịch sử.

Tác phẩm Thánh Tông di thảo xuất hiện đã thể hiện đợc những đặc sắc của thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam. Qua tác phẩm ngời đọc thấy đợc cái kỳ lạ thể hiện rất khéo léo tài tình (tuy nhiên không phải tất cả các truyện trong

Thánh Tông di thảo đều là thể loại truyện truyền kỳ). Đây là đặc điểm không

thể thiếu của truyện truyền kỳ, có rất nhiều thủ pháp để tạo ra cái kỳ với mục đích xoá nhoà đi những ranh giới mà con ngời đã định ra. Thánh Tông di thảo đã cho ta biết tới thế giới khác với thế giới hiện sinh của con ngời nh thợng giới hay âm phủ. Và ngời ta có thể sống rất bình thờng trong thế giới đó, với tất cả các quan hệ nh ở cõi trần. Con ngời trong truyện truyền kỳ có khả năng giao

tiếp với muông thú với thần tiên, ma quỷ... Cái kỳ tạo ra thế giới mới là do tác giả sáng tạo.

Một đặc điểm phổ biến đợc thể hiện trong tác phẩm đó là sự dung hợp thể loại, ngoài tản văn (văn xuôi) là chính, nhiều truyện còn sử dụng vận văn (văn vần) và biền văn (văn biền ngẫu). Trong 13 văn bản thuộc thể loại truyện truyền kỳ có tới 11 văn bản có sử dụng các bài đoản thi, nh truyện Ngời trần ở thuỷ phủ có tới 15 bài đoản thi và hai bài phú chiếm tới một nửa số dòng của truyện. Các bài văn vần hay văn biền ngẫu xuất hiện trong các truyện đều có vai trò là phơng tiện để biểu hiện tính cách của các nhân vật đợc tinh tế hơn hoàn chỉnh hơn, miêu tả phong cảnh một cách ý vị, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của ngời đọc. Đây cũng là đặc trng của truyện truyền kỳ, là phơng tiện u việt thể hiện sâu sắc nội tâm nhân vật và t tởng của tác giả.

Thánh Tông di thảo là sự kết hợp khéo léo giữa những đặc điểm của văn

học truyền thống (truyện cổ tích thần kỳ) và đặc điểm của truyện truyền kỳ, tạo nên sự đột phá cho dòng văn xuôi tự sự thế kỷ XV - XVI. Tác giả đã rất có ý thức trong việc sáng tạo nghệ thuật để tạo ra tác phẩm mới lạ, vì thế mà bên cạnh những ảnh hởng của truyền thống thì Thánh Tông di thảo đã làm nổi bật cái đẹp của truyện truyền kỳ. Thánh Tông di thảo với những nội dung truyện phong phú đặc sắc và đợc thể hiện dới những hình thức mới mẻ đã tạo nên bớc đột khởi trong tiến trình phát triển thể loại của truyện ngắn trung đại Việt Nam.

Tài Liệu tham khảo

1. Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển, Nxb Khai Trí, Sài Gòn.

2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cờng (biên soạn)(2005), Từ điển văn

học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, tái bản, Nxb Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

4. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác gia và tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

5. Anh Chi (2005), “Vũ Trinh và bớc phát triển mới của truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ, (32).

6. Trần Bá Chi (2006), “Về sách Thánh Tông di thảo”, Tạp chí Hán Nôm, (5). 7. Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, quyển 2

(Từ thế kỷ X đến hết thể kỷ XVIII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội.

8. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)(1999), Hoàng đế Lê Thánh Tông - nhà

chính trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã

hội, Hà Nội.

9. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chơng loại chí, bản dịch, Nxb Sử học, Hà Nội.

10. Lý Duy Côn (chủ biên), Trung Quốc nhất tuyệt (tập 1), Nxb Văn hoá Thông tin.

11. Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (biên soạn) (1996), Tuyển tập truyện cổ

tích ngời Việt (phần Truyện cổ tích ngời Việt), Nxb Đại học Quốc gia,

Hà Nội.

12. Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ và việc hiện đại hoá truyện cổ dân gian”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3).

13. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội.

15. Nguyễn Xuân Đức (2007), Thi pháp thể loại văn học dân gian (chuyên đề cho hệ sau Đại học), Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống ‘‘hiếu kỳ’’ trong tiểu thuyết Trung Quốc ”, Tạp chí Hán Nôm, (2).

17. Hồ Sỹ Hiệp (1997), Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu... (chủ biên) (2004), Từ

điển học (bộ mới), Nxb Thế giới.

19. Hội Nhà văn Việt Nam, “Chùm truyện ngắn của các tác giả Mỹ - Latinh, chùm thơ thiếu nhi thế giới, văn học kỳ ảo nhìn từ hệ hình thế giới quan”, Tạp chí văn học nớc ngoài, (6).

20. Nguyễn Thị Huế (chủ biên)(2004), Tổng tập văn học dân gian ngời Việt (tập 6 - Truyện cổ tích thần kỳ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

21. Nguyễn Phạm Hùng (1993), Mấy vấn đề văn học Việt Nam cổ, Hội Văn nghệ Bắc Thái xuất bản.

22. Nguyễn Văn Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Đại học S phạm Thái Nguyên xuất bản.

23. Trần Đình Hợu (1975), “Về hình ảnh nhiều mặt của Nho giáo trong văn học Việt Nam cổ cận đại ”, Tạp chí Văn học, (3).

24. Toàn Huệ Khanh, Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc -

Trung Quốc - Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

25. Đinh Gia Khánh (1980), “Văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XV và Lê Thánh Tông”, trong sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

26. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân

Một phần của tài liệu Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ (Trang 92 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w