6. bố cục luận văn
3.2.1. Sự tơng đồng và khác biệ tở vai trò của cái kỳ lạ
3.2.1.1. Vai trò của cái kỳ trong nghệ thuật
Yếu tố kỳ ảo vốn đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều tác phẩm văn xuôi tự sự thời trung đại. Bởi vì yếu tố kỳ ảo là sản phẩm của lối t duy trung đại, đợc các nhà văn mặc nhiên thừa nhận là phơng tiện có tính đặc thù. Theo quan niệm truyền thống văn chơng muốn tiến xa phải có đôi cánh của yếu tố kỳ, cái lạ. Nhà văn Nghê Trác nói: “Vô truyền bất kỳ, vô kỳ bất truyền ”.
Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã có ý thức thể hiện chuyện kỳ lạ, cũng nh việc sử dụng cái kỳ nh một hạt nhân tự sự, và bút pháp nghệ thuật để chuyển tải một cách hình tợng những t tởng của mình. Cái kỳ không phải là cái đợc “bổ sung” thêm hay phải “gạt bỏ” đi mới thấy đợc giá trị hiện thực của tác phẩm nh một số nhà nghiên cứu khẳng định.
Trong truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, cái kỳ mang nặng ảnh hởng của văn học dân gian, sử ký và tôn giáo. Cái kỳ ở thời kỳ đầu còn thô phác mộc mạc, gần gũi với cái siêu nhiên, kỳ vĩ của thần thoại. Đó là giai đoạn của Việt
điện u linh, Thiền uyển tập anh. Các tác giả của tập truyện đều phản ánh trớc
hết trong tác phẩm của mình những điều kỳ lạ tạo nên sự biến linh của nhân vật. Còn Vũ Quỳnh, Kiều Phú thì ghi chép một cách sáng tạo những truyện dân gian. Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ mạn lục ngày càng mở ra một bớc tiến mới theo khuynh hớng sáng tạo nghệ thuật, thể hiện cái kỳ trong tác phẩm khéo léo lôi cuốn ngời đọc, tinh tế thể hiện đợc cái thực của cuộc sống.
Trớc Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ, các tác giả hầu nh chỉ viết về hành trạng của các nhân vật quan trọng: các anh hùng, các nhân vật thần thoại, vua chúa, các bậc tu hành hiển hách... Đến tác phẩm của hai tác giả này, hiện thực đời sống xuất hiện mang tính thời sự, những con ngời hết sức bình thờng (những
ngời bình thờng, là tầng lớp dới của xã hội, chúng ta gặp trong tác phẩm một gái điếm, một kẻ ăn mày, chàng th sinh... ), đều thể hiện trong nội dung của truyện: đó là truyện Ngời hành khất giàu của Lê Thánh Tông, Chuyện ngời
con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ... ở đề tài với những nhân vật đời thờng của
cuộc sống, hai tác giả thể hiện yếu tố kỳ ảo rất hấp dẫn, tài tình, làm cốt truyện trở nên sinh động.
Ngời hành khất trong Thánh Tông di thảo sống dới túp lều lụp xụp và không ngời thân thích, bà ta sống nghèo khổ cô đơn. Nhng điều kỳ lạ xảy ra sau khi bà ta chết, mọi ngời xung quanh đã tìm thấy rất nhiều của cải dới túp lều đó, và ngời ta phải đặt ra câu hỏi là do đâu mà bà ta lại có của cải đó? và có của nh thế nhng tại sao bà ta vẫn sống nghèo khổ vẫn làm nghề hành khất ... ? (Truyện
ngời hành khất giàu). Lê Thánh Tông đã thể hiện ngòi bút tài tình của mình
trong việc miêu tả đợc các tình tiết đan xen tạo yếu tố kỳ bất ngờ. ở đây ta thấy yếu tố kỳ xuất hiện không hẳn phải là sự biến hoá của thần tiên, ma quỷ, hay trong các giấc mơ mà yếu tố kỳ xuất hiện ở chính hiện tại cuộc sống.
Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, tác giả đã vừa thể hiện sự sáng tạo của mình so với chất liệu văn học dân gian là ở chỗ cho Vũ Thị Thiết xuất hiện ở phần kết của truyện. Vũ Nơng không chết mà sống ở thuỷ cung hạnh phúc và cũng chính ở chi tiết này tạo nên yếu tố thần kỳ cho tác phẩm, tạo hiệu quả nghệ thuật cao. Lê Huy Bắc nhận xét:
“Truyện ngời thiếu phụ Nam Xơng hoàn toàn không hổ thẹn khi đứng ngang bất kỳ tuyệt tác nào trong lĩnh vực truyện ở Việt Nam về tính truyện, độ h cấu khả năng phản ánh hiện thực bằng hình tợng và ngôn từ... đã đợc cách tân rất nhiều” [4,102].
Cái kỳ đợc sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật tài tình trong tác phẩm để từ đó tác giả bộc lộ cái thực một cách cụ thể rõ ràng. Truyện hai Phật cãi nhau của Lê Thánh Tông và Chuyện cái chùa hoang ở Đông Triều của Nguyễn Dữ là những tác phẩm hài hớc, mang đậm yếu tố thần kỳ thú vị qua cuộc trò chuyện
của các tợng Phật. Nhng từ yếu tố kỳ đó các tác giả gửi gắm cái hài hớc sâu cay không chỉ vào các vị s sãi mà vào những thần tợng của Phật giáo. Khi nớc lụt dân lành khốn đốn thì Phật bằng gỗ và Phật bằng đất sét không hề cứu giúp mà còn tranh giành nhau địa vị, bổng lộc, nói năng khoác lác.
Còn các vị thần Phật trong Chuyện cái chùa hoang ở Đông Triều hoá ra là thủ phạm trong các vụ trộm cắp ở trong huyện. Dới con mắt của các nhà văn thì tợng Phật giáo hiện lên nh những kẻ sa đoạ, tham lam, vô trách nhiệm, đôi khi hài hớc.
Cả hai tác giả Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đều thể hiện cái hài nh một vũ khí lợi hại, để thể hiện nội dung. Màu sắc văn học ấy vắng bóng trong hai tập truyện của Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh và Kiều Phú những nhà văn luôn thể hiện thái độ mực thớc truyền thống. Có thể nói Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã phá vỡ kiểu kết cấu cũ, đa truyện truyền kỳ gần với cuộc sống đời thờng hơn. Và cái thần kỳ trong tác phẩm của hai tác giả là sự giao thoa của nhiều quan điểm xã hội khác nhau, trong đó Nho giáo tất nhiên đóng vai trò của kẻ phán xét. Những t tởng của Đạo giáo vẫn giữ một vị trí nổi bật sâu xa. Các nhà văn đã tìm thấy trong t tởng của Đạo giáo cái gần gũi với quan điểm sáng tác của họ. Nên không phải ngẫu nhiên mà những truyện hay nhất trong Thánh Tông di
thảo và Truyền kỳ mạn lục lại mang đậm t tởng màu sắc của Đạo giáo nh: Truyện lạ nhà thuyền chài, Duyên lạ nớc hoa, Từ Thức lấy vợ tiên, Truyện kỳ ngộ ở Trại Tây... Cái thế giới thần kỳ mà hai tác giả thể hiện nó gắn với t tởng
thoát ly của Đạo giáo. Trong các truyện, cái kỳ đợc thể hiện rất đẹp và gắn liền với triết lý sống thoát tục gần với thiên nhiên, sống phóng khoáng. Đạo giáo với cái nhìn thoát tục gần gũi với thiên nhiên, với những huyền thoại kỳ thú có sức lôi cuốn mạnh mẽ các nhà văn viết truyện truyền kỳ, giúp cho t tởng của họ thoát khỏi hiện thực đen tối. Cũng nhờ những t tởng đó làm cho trí tởng tợng của tác giả đợc phát huy và các yếu tố kỳ tha hồ đợc thể hiện với nhiều kiểu khác nhau.
Làm cho yếu tố kỳ những hình thức mới mẻ, hai tác giả đã làm cho đặc điểm của truyện truyền kỳ thêm đặc sắc, lôi cuốn. Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã xuất hiện kiểu nhà văn mới - nhà văn ngời sáng tạo (các tác phẩm của Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh và Kiều Phú không sáng tác mà siêu tập, hiệu đính).
Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã sử dụng một cách có ý thức cái “kỳ” nh một chất liệu nghệ thuật. Các tác giả đã xác định vai trò vị trí của nó trong tác phẩm của mình khiến cho yếu tố kỳ không cản trở mà nó giúp cho nhà văn phản ánh sâu sắc hơn về cuộc sống và bộc lộ đợc những t tởng của mình đến ngời đọc. Giá trị của các truyện đợc bộc lộ sâu sắc hơn chính là nhờ sự xuất hiện khéo léo của yếu tố kỳ, tiêu biểu nh truyện Hai Phật cãi nhau của Lê Thánh Tông. Ngòi bút của Lê Thánh Tông trở nên sắc nhọn hơn nhờ yếu tố kỳ: các bức tợng Phật bằng gỗ, Phật thích ca có những suy nghĩ và hành động nh con ngời cũng vô dụng, khoác lác, giả dối... Tác phẩm đã đạt đến trình độ nhuần nhuyễn giữa cái kỳ và cái thực. Cái kỳ đã nâng cái thực lên một cấp độ cao hơn chính bản thân nó.
Trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, hai truyện Cuộc đối tụng dới
Long Cung và Chuyện nàng Tuý Tiêu, đều có chủ đề là vạch trần những thế lực
đen tối và quyền lực cớp đi cuộc sống hạnh phúc của ngời dân thờng lơng thiện. Hai truyện lại đợc viết bằng hai bút pháp khác nhau và đều đặc sắc. Chuyện
Nàng Tuý Tiêu rất gần với truyện ngắn hiện đại và mang những giá trị nghệ
thuật sâu sắc. Có thể thấy truyện Cuộc đối tụng ở Long cung khi Nguyễn Dữ chuyển môi trờng của ngời dân thờng vào một môi trờng khác - môi trờng thuỷ cung thì tác giả đã làm tăng thêm giá trị phê phán, làm giàu thêm cốt truyện và khám phá thêm những nét mới về nhân vật. Có đợc điều đó chính là nhờ tác giả sử dụng khéo léo yếu tố kỳ- tác giả đã chuyển những hành động bình thờng đó vào thế giới khác thờng, thế giới “kỳ”, thế giới đó sẽ tạo ra một không gian sáng tác tự do cho tác giả. Thế giới đó giúp tác giả thể hiện mạnh bạo những t tởng của mình để tố cáo những thế lực đen tối của xã hội, nhất là trong xã hội phong
kiến tập quyền chuyên chế. Chính bút pháp truyền kỳ cho phép nhà văn tha hồ sáng tạo, khám phá tâm hồn nhân vật một cách sâu sắc tỷ mỷ hơn. Qua các nhân vật nhà văn thể hiện lý tởng của mình về công bằng xã hội, nơi cái thiện chiến thắng cái ác, điều mà họ không thực hiện đợc trong cuộc sống thực tại. Trong Chuyện nàng Tuý Tiêu, tên Trụ quốc họ Thân cuối cùng đã bị trị tội vì thói xa xỉ chứ không phải vì chính những tội ác mà y gây ra. Còn thần Thuồng luồng trong Cuộc đối tụng ở Long cung đã bị toà án nghị tội và bị trừng trị vì chính tội ác mà y gây ra. Sự có mặt của yếu tố “kỳ” làm cho cốt truyện trở nên hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc vào không khí bí ẩn.
Tài năng trong tiếp nhận và sáng tạo đã thể hiện đợc dấu ấn của chính các tác giả trên những tác phẩm của mình. Hai tác giả Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã thể hiện thành công và tạo dấu ấn sâu sắc cho sự phát triển của truyện truyền kỳ.
Các môtíp thể hiện của cốt truyện là cơ sở để xuất hiện yếu tố kỳ, ở hai tác phẩm này ta đều thấy môtíp chung nh: đi vào cõi tiên, nằm mộng, hay biến dạng... từ tình tiết đó làm cho yêu tố kỳ trở nên hấp dẫn ly kỳ hơn.
Trong tập truyện Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông môtíp này xuất hiện trong các truyện: Hai Phật cãi nhau, Truyện yêu nữ Châu Mai, Truyện hai
gái thần, Duyên lạ nớc hoa, Truyện lạ nhà thuyền chài, Hai thần hiếu đễ, Truyện chồng dê, Ngời trần ở thủ phủ, Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc, Bài ký một giấc mộng, Phụ chép, Truyện tinh chuột, Một dòng chữ lấy đợc gái thần.
Trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, môtíp này cũng xuất hiện trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu, Chuyện ngời con gái Nam Xơng,
Chuyện nghiệp oan của Đào thị, Chuyện cây gạo, Chuỵên Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện Lệ Nơng...
Các môtíp đó chính là yếu tố không thể thiếu để làm cho cái kỳ trở nên hấp dẫn và lôi cuốn hơn, nhng cũng thú vị thay là từ cái kỳ đó tác giả lại gửi gắm đến ngời đọc giá trị thực của tác phẩm. Với cách thể hiện cái kỳ có nhiều
điểm tơng đồng cũng tạo nên sự tơng đồng trong nội dung t tởng mà tác giả thể hiện.
3.2.1.2. Cái kỳ và sự thể hiện những vấn đề của đời sống
Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ là hai tác giả thuộc thời kỳ đột khởi của văn xuôi tự sự thế kỷ XV - XVI. Bằng Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ
mạn lục, hai tác giả đã phóng thành công con tàu văn xuôi tự sự vào quỹ đạo
nghệ thuật.
Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ đều đề cao pháp luật, thần quyền. Tác giả nêu gơng khen chê, cổ vũ thuần phong mỹ tục. Đối với tôn giáo tín ngỡng nhà Phật, các tác giả có thái độ chê bai rõ rệt. Điều đáng chú ý là tính chất hoang đ- ờng trong truyện đều mợn bàn tay của Ngọc Hoàng thợng đế của thần linh, của tiên mà không có Phật. Và khi đã nói tới Phật nh trong truyện Hai Phật cãi
nhau hay truyện Cuộc đối tụng ở Long Cung thì ta thấy thái độ rõ rệt của nhà
văn.
Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đều là những tác giả dành tình cảm u ái cho những nhân vật là phụ nữ. Thánh Tông di thảo ngời phụ nữ luôn đợc thể hiện với hình ảnh đẹp đó là ngời con dâu hiếu thảo, ngời vợ thuỷ chung, ngời phụ nữ với học vấn và quyền lực, đợc thể hiện rõ nét trong các tác phẩm:
Truyện lạ nhà thuyền chài, Truyện tinh chuột, Duyên lạ nớc hoa... Vẻ đẹp này
ta cũng thấy xuất hiện trong các truyện của Nguyễn Dữ ví dụ Chuyện ngời con
gái Nam Xơng.
Nguyễn Dữ còn dành khá nhiều tâm huyết cho những ngời bị áp bức, đặc biệt là ngời phụ nữ trong xã hội trớc đây. Bằng tài năng của mình Nguyễn Dữ đã thổi vào nhân vật của mình sức sống kì lạ, mỗi nhân vật một số phận một tính cách riêng.
Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ đều lấy con ngời làm đối tợng phản ánh, tác giả đã đa tới ngời đọc nhận thức đợc sức mạnh của con ngời có thể làm thay đổi cả vũ trụ, con ngời nắm trong tay với tất cả các quyền, và con ngời thắng cả
lực lợng thần thánh, ma quỷ nh: Một dòng chữ lấy đợc gái thần, Ngọc nữ về
tay chân chủ (Thánh Tông di thảo).
Lê Thánh Tông và Nguyễn Dữ còn đa vào một thế giới của tình yêu với nhiều màu sắc, tình yêu đó đợc thể hiện với nhiều vẻ khác nhau: tình yêu từ mộng thành thực, cuộc tình của ngời và ma quỷ, cuộc tình đẹp thuỷ chung của ngời thờng và thần tiên... thể hiện rõ qua: Truyện lạ nhà thuyền chài, truyện
yêu nữ Châu Mai, Duyên lạ nớc hoa (Thánh Tông di thảo), Nghiệp oan của Đào Thị, Cây gạo (Nguyễn Dữ).
Nội dung t tởng đó đợc thể hiện sâu sắc hơn nhờ yếu tố kỳ, cái kỳ làm cho cái thực đợc thể hiện cao nhất, hai tác giả đều phát huy đợc sức mạnh của cái kỳ.