6. bố cục luận văn
4.1.1. Phối hợp u thế của các loại văn
Xa nay mỗi thể loại văn học đích thực đều có đặc điểm riêng ở hình thức để thể hiện cuộc sống. Truyện truyền kỳ cũng vậy. Không thể cho rằng truyện truyền kỳ là những điều kỳ lạ vẫn đợc lu truyền, vì vô hình trung đã biến tác giả truyện truyền kỳ dù tài năng nhất thành ngời su tầm đơn giản. Quan niệm này nó phủ nhận thực tế là có nhiều truyện trớc khi đợc văn nhân sáng tạo thì cha hề xuất hiện trên đời, không thấy đợc sự khác biệt giữa truyện dân gian và truyện truyền kỳ. Tác giả truyện truyền kỳ rất chú trọng vẻ đẹp ngôn từ (đợc lu truyền bằng chữ viết). Cho đến nay khái niệm truyện truyền kỳ ở nớc ta vẫn còn hiểu theo nhiều phạm vi khác nhau: Có ngời cho rằng hễ có thần linh ma quái là truyện truyền kỳ, tính cả Việt điện u linh và Lĩnh Nam chích quái.
Truyện truyền kỳ là truyện ngắn cổ điển Trung Quốc, có dung lợng ngắn và gần gũi với truyện ngắn hiện đại. Thể loại truyền kỳ văn học bị gạt ra khỏi hệ thống phân loại cổ điển, mặc dù trong đời sống nó vẫn tồn tại bằng các đơn vị chủ thể và hoàn chỉnh là các tác phẩm văn học.
Truyện truyền kỳ Trung Quốc vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, thuộc loại hình tự sự, sau đợc các nhà văn sáng tạo thành thể loại văn bác học, với các tình tiết kỳ quái hấp dẫn nhng có ý nghĩa trần thế, tạo hứng thú cho ngời đọc và mang đầy tính nghệ thuật.
Những đặc điểm nội dung và hình thức của truyền kỳ đời Đờng ảnh hởng mạnh mẽ đến truyền kỳ Việt Nam. Khái niệm truyện truyền kỳ đợc nhìn nhận dới nhiều góc độ, có cách hiểu chung, có cách hiểu riêng, có ngời đi từ khía cạnh lịch sử phát sinh của thể loại, có ngời tách từng đơn vị của truyện ra cho dễ hiểu... cho nên cha có sự thống nhất. Từ thực tế đó chúng tôi đồng ý với cách
hiểu rằng truyện truyền kỳ là một thể văn xuôi tự sự viết bằn chữ Hán của văn học trung đại. Tên gọi thể loại vốn có nguồn gốc từ văn học cổ và văn học trung đại Trung Hoa.
Truyện truyền kỳ là một thể loại văn học có diện mạo và tính chất riêng. Thể loại này thờng sử dụng một số thể văn nh văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu, có phơng thức diễn đạt riêng nh phô diễn tâm tình (trữ tình), thuật bày sự việc (tự sự), biện luận lý giải (chính luận). Nó là thể loại văn học có tính chất lịch sử vừa ổn định vừa tơng đối, vừa dần có sự biến đổi để phù hợp với t duy văn học.
Sự dung hợp thể loại là đặc điểm quan trọng trong truyện truyền kỳ và mang lại những u thế lớn trong việc thể hiện nội tâm nhân vật, thể hiện t tởng của tác giả, nghệ thuật của tác phẩm. Tác giả không bị giới hạn thuận lợi để thể hiện t tởng tình cảm... giữa những tình huống khó xử, hoặc xuất hiện chi tiết thần linh kỳ quái thì lại có những bài thơ xuất hiện, nó vừa là cầu nối, vừa giải mã cho các hành động tiếp theo của nhân vật. Cũng nhờ có sự xuất hiện của các thể loại khác mà nhân vật, nghệ thuật... trong truyện truyền kỳ, mới mẻ so với truyện cổ tích thần kỳ. Các loại văn xuất hiện và thể hiện đợc u thế vốn có đó lại là cơ sở tăng thêm sự hấp dẫn, sáng tạo của thể loại truyền truyền kỳ.
Những tác phẩm chữ Hán trớc Thánh Tông di thảo nh Việt điện u linh và
Lĩnh nam chích quái, trong đó ghi lại những truyện huyền thoại thần bí khiến
cho những ghi chép đó có thể xếp vào loại truyện truyền kỳ. Trong Việt điện u
linh có 26 truyện, chúng tôi khảo sát thấy có 7 truyện là có sự pha trộn thể loại.
Đó là các truyện: “Uy địch dũng cảm hiển thắng đại vơng, Chứng an minh ứng
hiệu quốc công phụ phép sự tích thần xã an an sử, Quả nghị cơng chính uy vệ cơng, Quảng lợi thánh hựu uy tế phu ứng đại vơng, Xung thiên hữu liệt chiêu ứng uy tín đại vơng, Khai thiên trần quốc trung phù tà dực đại vơng, Thiên lộ linh ứng chơng vữ quốc công” [49,11].
Lĩnh Nam chích quái gồm 22 truyện trong đó có 7 truyện sử dụng lối xen kẽ pha lẫn các thể loại khác: Truyện Đổng Thiên Vơng, Truyện Ông Lý Trọng,
Truyện núi Tản Viên, Truyện hai vị thần ở Long Nhân, Nh Nguyệt, Truyện từ Đạo Hạnh và Nguyễn Minh Không, Truyện Dơng Không Lộ và Nguyễn Giác Hải, Truyện Hà Lôi.
Nh vậy sự pha trộn thể loại là một đặc sắc hết sức rõ rệt về mặt hình thức. Nó có từ rất lâu trớc khi có sự xuất hiện của truyện truyền kỳ nên khi thể loại truyện truyền kỳ ra đời có sự ảnh hởng là điều tất yếu, đúng quy luật. Sự pha trộn thể loại ở Thánh Tông di thảo là một hiện tợng tất yếu. Khảo sát truyện ta sẽ thấy đợc sự pha trộn thể loại trong tác phẩm Thánh Tông di thảo.