6. bố cục luận văn
3.1.1. Cái kỳ trong nghệ thuật
Cái kỳ làm nên sự hấp dẫn trong tác phẩm. Trong các thủ pháp nghệ thuật yếu tố kỳ là thủ pháp đặc trng.
Thời trung đại chúng ta có truyện “truyền kỳ” truyện “chí quái”, “chí nhân”... Đầu thế kỷ XX, khi văn học phát triển theo hớng hiện đại hoá Tản Đà cho ra đời tác phẩm Giấc mộng con. Tác giả đã kể những truyện dong ruổi đến những vùng đất chỉ có trong tởng tợng, rồi lên thiên đình gặp Đông Phơng Sóc, Tây Thi, Dơng Quý Phi... Sau đó có truyện đờng rừng, truyện ma của nhiều cây bút lãng mạn.
Cái kỳ ảo xuất hiện từ thời viễn cổ, khi nhân loại biết tự nhận thức, cái kỳ ảo hoà nhập tự nhiên vào đời sống tinh thần con ngời.
Theo Todorov: “Cái kỳ ảo không phải là thuộc tính của văn bản, mà là đặc trng cảm thụ nằm trong tâm lý ngời tiếp nhận. Dựa vào tâm lý tiếp nhận ng- ời ta có thể dễ dàng phân biệt văn học kỳ ảo với thi ca và ngụ ngôn. Ngụ ngôn là lời nói bóng và thi ca là lãnh địa của h cấu, tởng tợng. Ai cũng biết nh thế nên khi đọc ngời ta tiếp nhận mọi chuyện trong thơ ca một cách tự nhiên, chẳng phải bận tâm suy nghĩ xem đó là thật hay giả. Nhng tiếp xúc với những gì đợc kể trong văn học kỳ ảo, ngời đọc lúc nào cũng bị gằng xé, phân vân không biết có nên tin vào những chuyện ấy. Gợi dậy cho ngời đọc hồ nghi, ấy là đặc trng quan trọng nhất của thế giới văn học kỳ ảo” [16,105]. Todoror khẳng định: “Cái kỳ ảo đợc chúng tôi định nghĩa nh là sự thụ cảm đặc biệt với các sự kiện khác thờng” [16,105].
Cái kỳ không chỉ đợc thể hiện trong văn học mà còn có trong nhiều nghệ thuật khác, góp vai trò thành công cho nhiều tác giả, nhiều thể loại, trở thành truyền thống của văn học nhiều nớc trong đó có Trung Quốc - đặc biệt là thể loại tiểu thuyết. Tiểu thuyết Trung Quốc rất phong phú đa dạng, thật khó có thể khái quát đầy đủ ở đặc điểm nào. Theo Nguyễn Thị Bích Hải: “Thị hiếu thẩm mỹ của tiểu thuyết Trung Quốc nổi bật lên ba chữ “hiếu’’ (thích, chuộng), (tam hiếu, hay có thể gọi là thị hiếu bộ ba”), đó là hiếu sự, hiếu sử và hiếu kỳ. trong đó hiếu kỳ là đặc điểm xuyên suốt tiểu thuyết Trung Quốc từ khi mới manh nha cho đến tận hôm nay. Từ tên đề tài đến nội dung các tác phẩm đều chứa đựng những câu chuyện, những yếu tố kỳ quái, thậm chí hoang đờng. Ngời Trung Quốc xa quan niệm “phi kỳ bất truyền” (không lạ thì không lu truyền) [16,48].
Tiểu thuyết truyền kỳ đời Đờng có vị trí quan trọng vì ở đây ngời ta đã có “ý thức làm tiểu thuyết” (Lỗ Tấn). Điều này khẳng định “hiếu kỳ” đã trở thành truyền thống tiểu thuyết Trung Quốc.
Cái kỳ luôn là phạm trù mỹ học quan trọng của nghệ thuật Trung Hoa cổ. Những tác phẩm văn xuôi nổi tiếng nhất của văn học Viễn Đông đều có những yếu tố kỳ lạ. Cái kỳ là một đặc điểm của t duy dân gian, đợc phản ánh trong thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích. đối với ngời Trung cổ, bên cạnh cuộc sống hiện thực, còn có thế giới siêu hình với các vị thần.
Cái kỳ lạ trong nghệ thuật nói chung và nhất là phơng tiện đặc biệt để chuyển tải những t tởng, những hình ảnh cuốn hút ngời thởng thức. Nhờ cái kỳ lạ mà các tác giả thể hiện đợc cái thực một cách rộng rãi, sâu sắc, phong phú hơn. Nếu không có cái kỳ thì văn học nói riêng và nghệ thuật nói chung sẽ không thể bộc lộ đợc cái hay cái đẹp ở cả nội dung và hình thức nghệ thuật.