6. bố cục luận văn
2.1.2. Sự tuân thủ những phơng thức của truyện truyền kỳ
Phơng thức thể hiện phẩm chất và số phận nhân vật là con đờng, cách thức nhà văn tạo nên nhân vật. Hoặc thông qua miêu tả nội tâm, hoặc thông qua việc tạo dựng tình huống để từ đó nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách, số phận... Nhân vật giữ vai trò quan trọng hàng đầu tạo nên tác phẩm văn học, nên nhà văn rất chú trọng để xây dựng.
Truyện truyền kỳ rất chú trọng đến xây dựng phẩm chất và số phận nhân vật đây là sự khác biệt so với truyện cổ tích. Tài năng của tác giả bộc lộ rõ hơn và thể hiện rõ hơn t tởng tác phẩm. Các tác giả, chú trọng đến miêu tả ngoại hình, tạo tình huống và miêu tả nội tâm của nhân vật. Tác phẩm Thánh Tông di
thảo của Lê Thánh Tông đã thể hiện sự tuân thủ phơng thức xây dựng nhân vật
qua các khía cạnh: miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm và đặc biệt bằng yếu tố kỳ ảo.
2.1.2.1. Thể hiện phẩm chất và số phận nhân vật qua miêu tả ngoại hình
Lê Thánh Tông rất chú trọng đến việc miêu tả ngoại hình nhân vật để gây sự chú với ngời đọc. Trong truyện Hai gái thần, hai nhân vật nữ đợc tác giả miêu tả: “Nhìn kỹ hình dung thì thấy một ngời ớc ngoài bốn mơi, tóc xanh đã điểm sơng trắng, mặt ngọc đã nhạt màu hồng, nhng cái vẻ phơng phi thuỳ mị còn đủ làm cho thiên hạ siêu lòng. Còn cô gái trẻ thì đang tuổi kệp kê, mặt hoa da tuyết. Thực là:
Triệu Yến cùng xe hờn kém sắc Thôi Oanh đối diện thẹn thua xinh
Tuy ăn mặc mộc mạc, quần nâu áo vải, mà khuôn mặt sáng sủa a nhìn. Nhiều chàng trai ham sắc sinh lòng mơ tởng”.
ở truyện Yêu nữ Châu Mai, tác giả cũng rất chú tâm đến miêu tả ngoại hình của yêu nữ: “Khi nó hiện ra đầu ngời to bằng bánh xe, hoặc hai đầu sáu mình ai trông thấy cũng phát khiếp. Khi nó biến thành gái đẹp, hoặc nhẹ nh Phi Yến, hoặc béo tốt nh Dơng Phi, ai say mê tất phải thiệt mạng... Đến năm Hồng Đức thứ sáu nó lại hiện thành một ngời con gái đẹp tuyệt trần, trạc mời sáu tuổi, mắt long lanh nh nớc mùa thu, môi đỏ nh son vẽ, tóc mày mặt hoa, cời nói duyên dáng làm cho ngời ta phải động lòng”.
2.1.2.2. Thể hiện phẩm chất và số phận nhân vật qua việc miêu tả nội tâm
Nội tâm nhân vật đợc Lê Thánh Tông thể hiện qua đối thoại, và qua sự dung hợp thể loại, đặc điểm này cũng thấy ở Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ sau này. Đây là phơng thức cơ bản để thể hiện đợc tính cách, phẩm chất của nhân vật.
Truyện chồng dê là một trong những truyện Lê Thánh Tông miêu tả nội
tâm nhân vật rất thành công. Ngời con gái trong truyện rất hiếu thảo với mẹ, đã hơng khói cho mẹ suốt ba năm, xót xa khi mình là phận gái mà đi lấy chồng thì ai sẽ thờ phụng mẹ. Phẩm chất tốt đẹp của nàng còn đợc thể hiện bằng tình yêu chung thuỷ với ngời chồng đội lốt dê.
Văn xuôi không phải khi nào cũng thể hiện đợc hết nội tâm của con ngời nên nhiều khi các tác phẩm thơ hay phú lại là phơng tiện u thế. Trong Thánh
Tông di thảo, tác giả đã sử dụng đặc điểm của truyện truyền kỳ rất thành công.
Trong số 13 văn bản truyện truyền kỳ thì có tới 11 văn bản có sử dụng các bài đoản thi. Đặc biệt truyện Ngời trần ở thuỷ phủ có tới 15 đoản thi và hai bài phú, chiếm khoảng một nửa số dòng của truyện. Chúng thể hiện tính cách của nhân vật tinh vi, tế nhị hơn, miêu tả phong cảnh cách ý vị hơn. Dung hợp thể loại đó là đặc điểm và là u thế của truyện truyền kỳ so với truyện cổ tích thần kỳ.
Kỳ ảo là một phơng diện nghệ thuật có tính đặc thù. Theo quan niệm truyền thống, văn chơng muốn đi xa phải chắp đôi cánh của cái kỳ. Nhà văn Trung Quốc Nghê Trác nói: “Vô truyền bất kỳ, vô kỳ bất truyền”. Tính chất khác lạ của ngời, sự việc, hiện tợng đợc phản ánh là đặc điểm chi phối các đặc điểm khác. Trong truyện truyền kỳ, con ngời có khả năng giao tiếp với thế giới siêu thực, phổ biến là ma quỷ.
Các nhân vật trong Thánh Tông di thảo đều đợc tác giả đặt vào thế giới kỳ ảo, qua đó phẩm chất và số phận nhân vật bộc lộ rõ hơn. Ngoạ Vân trong
Truyện Lạ nhà thuyền chài đợc tác giả thể hiện bằng nhiều yếu tố kỳ lạ. Nàng
là nữ học sỹ ở Long cung, gặp chàng Thúc Ng con ông bà thuyền chài và kết duyên cùng chàng. Từ khi Ngoạ Vân về nhà chồng thì kinh tế gia đình đã khá giả, có của ăn của để, nàng sống đúng đạo làm dâu và là ngời vợ hiền. Bỗng đâu tai hoạ ập đến, nớc biển dâng rất to, cây cối đổ xuống làng nớc bị cuốn trôi đi. Lúc này tác giả đã sáng tạo ra chi tiết thần kỳ: Ngoạ Vân hô to “biến” lập tức biến thành một con cá to, độ dài ngàn thớc, mình lớn tới khoảng ba quầng, nằm chán chỗ ngọn nớc tràn vào để bảo vệ gia đình nhà chồng khỏi cơn tai hoạ.
Nhờ có Ngoạ Vân mà vợ chồng ông thuyền chài đã thoát khỏi nguy nan. Chi tiết Ngoạ Vân khóc mà từ biệt Thúc Ng và gia đình nhà chồng cũng kỳ ảo. Sau lời hát yêu thơng, Ngoạ Vân đã hoá rồng theo phơng Bắc bay đi. Hành động đó cho thấy phẩm chất tốt đẹp của Ngoạ Vân, đã từ bỏ hạnh phúc riêng t của mình để cứu gia đình chồng.