Vai trò của dung hợp thể loại trong Thánh Tông di thảo và trong

Một phần của tài liệu Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ (Trang 74 - 89)

6. bố cục luận văn

4.2.2.Vai trò của dung hợp thể loại trong Thánh Tông di thảo và trong

Truyền kỳ mạn lục

4.2.2.1. Sự dung hợp thể loại nhìn từ việc chuyển tải cái kỳ lạ

Trong truyện truyền kỳ, sự dung hợp thể loại đợc coi nh một nét đặc sắc nghệ thuật có ngời cho rằng tác giả muốn thể hiện cái tài của mình qua việc sử dụng nhiều thể loại khác nhau trong một tác phẩm. Ta cũng không phủ định lý giải này, vì qua cách sử dụng nhiều thể loại trong tác phẩm thì cái tài của tác giả có phần nào đợc thể hiện rõ nét hơn là viết văn xuôi thuần tuý. Nhng với truyện truyền kỳ thì dung hợp thể loại không chỉ dừng lại ở lý do đó. Biểu hiện của sự dung hợp thể loại nó thể hiện trong tác phẩm ở tất cả các phơng diện trớc tiên là sự chuyển tải cái kỳ lạ.

Trớc hết sự dung hợp thể loại góp phần xác lập vai trò tạo nghĩa cho cái kỳ. Dung hợp thể loại cho phép tác giả đợc huyền thoại hoá hiện thực bằng yếu tố kỳ. Những bài thơ, bài phú đợc đặt trong bối cảnh xuất hiện cái kỳ, làm nó trở nên huyền thoại, lung linh hơn, lại giúp nó rất gần với thực tại. Trong truyện

Duyên lạ nớc hoa, tác giả đã miêu tả mối quan hệ giữa chàng Chu Sinh và vơng

quốc của thần tiên rất mơ hồ, kỳ diệu nhng đậm chất hiện thực. Chàng Chu Sinh mồ côi cha mẹ và ở với chú thím, ngời thím vốn không a nên nhân lúc chú đi vắng đã tìm cách đuổi cháu ra khỏi nhà. Th Sinh về nhà cũ ở, sau nhiều lần chú đến gọi không về. Chu Sinh nằm nhịn đói và ngủ. Chợt thấy một viên quan đầu đội mũ, có vài chục ngời theo hầu tay cầm thẻ bài vàng có dòng chữ: “Sắc cho phò mã vào chầu. Khâm thử”. Đây là thể loại “Chỉ là văn bản ghi lệnh của nhà vua về vấn đề trọng đại tới đối tợng hẹp”. Phần chú thích cuối truyện có giải thích rất rõ: “Khâm thử: Thời phong kiến, cuối sắc chỉ của vua, thờng có hai

chữ ấy, nghĩa là phải kính cẩn làm nh thế”. Từ sự dung hợp thể loại này, đã mở đầu cho các yếu tố thần kỳ xuất hiện, nó nh cánh cửa mở ra thế giới kỳ ảo. Nó cũng hé mở phần nào thân phận chàng Chu Sinh và hơn nữa tạo nên tò mò trong tâm trí ngời đọc. Tiếp theo đó là những diễn biến khi Chu sinh ở nớc Hoa, tình tiết thực ảo nh xen lẫn. Rồi lại có sự xuất hiện của bài thơ:

Mộng về thăm nớc Hoa, Tỉnh giấc lại văn thơ. Lửa bếp không hề đỏ, Dung nhan đẹp qua xa.

Bài thơ tạo sự kết nối giữa ảo và thực, vì sau bài thơ đó là nhân vật ngời chú xuất hiện: “Ngời chú lấy làm lạ không hiểu vì lẽ gì”. Ta cứ nghĩ đoạn tiếp theo sẽ là những tình tiết về thực tại, nhng câu chuyện về vơng quốc nớc Hoa lại tiếp tục, thế giới kỳ ảo lại bắt đầu xuất hiện. Bài thơ có vai trò nh một cầu nối, một lời dẫn truyện.

Có bài thơ xuất hiện chứng minh sự có thực của thế giới kỳ ảo, làm chính nhân vật và cả ngời đọc nh rơi vào sự mơ hồ không biết là mơ hay thực, thực mà lại nh mơ ví dụ:

Nhất kiếm hoành thu kịch giản tuyền, Nghĩ tơng nhị tiểu tiếp song thiên. Hoa cơng đối ngạn ng đông thợng, Hồ thuỷ lâm lu thả hữu tuyền. Nhất thập nhất triêu tiêu túc hối, Lục thiên thử dạ thoại tiền duyên. Lơng nhân vật tác mê hoa ý,

Điên đảo phùng quân thập ngũ niên.

dịch:

(Một thanh gơm đơng mùa thu vợt qua khe suối Định đem nhị tiểu (chữ nhị và ch tiểu) tiếp vào

Song thiên (chữ song và chữ thiên)

Đến chỗ đối ngạn với núi Hoa thì nên rẽ về đông, Tới ngòi Hồ - Thuỷ thì quay về hữu.

Ngày “nhất thập nhất ” sẽ tiêu trừ đợc thúc hối; Đêm lục thiên ấy sẽ nói chuyện về duyên trớc. Khuyên chàng đừng quá lòng mê hoa:

Xoay xoả gặp chàng mời lăm năm sau.)

Không chỉ những bài thơ trong Duyên lạ nớc hoa có vai trò kết nối, mở cửa cho các yếu tố kỳ ảo xuất hiện mà trong rất nhiều các chuyện khác nh:

Truyện lạ nhà thuyền chài, Truyện chồng dê, Ngời trần ở thuỷ phủ, Truyện tinh chuột, hay truyện Một dòng chữ lấy đợc gái thần... cũng có vai trò quan

trọng, là sự mở đầu để xuất hiện thế giới kỳ ảo.

Tác giả cũng là ngời đề cao tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng, tình dục, và đợc thể hiện dới môtíp kỳ ảo. Trong Truyện tinh chuột có những bài thơ miêu tả vợ chồng gặp nhau:

Nhớ ai nh cắt nh mài,

Dẫu mài không đứt dẫu chùi không phai. Cắt mài lòng những nhớ ai,

Cao, cao hơn núi, dài, dài hơn mây. Hỏi nàng, nàng phỏng có hay, Lòng vơng chốn cũ, hồn bay quê ngời,

Để ta dạ những bồi hồi,

Nằm thời biếng ngủ, ăn thời chẳng ngon. Đêm đông ngày dạ bồn chồn, Ngời xa một khắc, tình dồn ba thu.

Biệt ly trời khéo vẽ trò, Vắng tanh nh nhạn, tịt mù tin ng.

Phòng không đêm vắng dạ nh thế này. Tình si một mối xa nay.

Có những bài thơ nói lên quan hệ tình cảm giữa con ngời và ma quỷ, si mê đắm đuối nhau, vừa rất thực trong tình cảm, nhng đầy kỳ ảo trong mối quan hệ. Môtíp này sau này xuất hiện dày đặc trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Trong truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Nguyễn Dữ miêu tả một mối tình thơ mộng giữa một nàng tiên và kẻ sĩ đã treo ấn từ quan. Trong một lần du ngoạn Từ Thức đã đợc Nguỵ phu nhân, Tiên ở núi bạc mời đến sơn động Phù Lai chơi và gả con gái cho. Chàng đã nhìn thấy một vách đá không có lối vào và làm một bài thơ:

Thiên chơng bích thụ quải triêu đôn, Hoa thảo nghênh nhân nhập động môn. Nhiễu giản dĩ vô tăng thái đợc, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Duyên lu thặng hữu khách tầm nguyên. Lữ du t vị cầm tam lộng,

Điếu đĩnh sinh nhai tửu nhất tôn Nghĩ hớng Vũ Lăng ng tử vấn, Tiền lai viễn cận chủng đào thôn.

dịch:

(Triêu dơng bóng rải khắp ngày xanh, Hoa cỏ cời tơi đón rớc mình.

Hái thuốc nào đâu s kẽ suối,

Tìm nguồn duy có khách bên ghềnh. Lang thang đất lạ đàn ba khúc, Nênh nổi thuyền câu rợu một bình. Bến Vũ chàng ng, tìm thử hỏi, Thôn Đào chỉ lộ lối loanh quanh.)

Vách lập tức đợc mở ra sau khi đề thơ xong, Từ Thức bớc vào một thế giới hoàn toàn khác lạ - thế giới bồng lai tiên cảnh. Bài thơ có vai trò nh một câu thần chú để nối giữa thế giới thực và tiên cảnh. Đây cũng là điểm gần gũi nhng có sự sáng tạo mới mẻ so với truyện cổ tích. Nếu Từ Thức đọc thần chú nh trong truyện cổ tích thì ta sẽ thấy sự lặp lại trong thế giới cổ tích. Bởi vậy bài thơ là cơ duyên để nhân vật đến gần với thế giới huyền ảo, ngoài ra nó còn nói đến khát vọng gặp nhau tìm thấy nhau của con ngời.

Trong Chuyện ở đền Hạng Vơng, Nguyễn Dữ đã xây dựng nên mối quan hệ kỳ lạ giữa ngời và hồn ma qua chi tiết Quan thừa chỉ Hồ Tông Thốc làm thơ mỉa mai Hạng Vũ khi đi qua đền Hạng Vơng:

Bạch nhi sơn hà khởi chiến phong, Huề tơng tử đệ nhập Quan Trung. Yên tiêu Hàm Cốc châu cung lãnh, Tuyết tán Hồng Môn ngọc đẩu không. Nhất bại hữu thiên vong Trạch Tả, Trùng lai vô địa đáo Giang Đông. Kinh doanh ngũ tải thành hà sự? Tiêu đắc khu khu táng Lỗ công.

dịch:

(Non nớc trăm hai nổi bụi hồng, Đem đoàn tử đệ đến Quang Trung. Khói tan Hàm Cốc châu cung lãnh, Tuyết tán Hồng Môn ngọc đẩu không. Thua chạy giời xui đờng Trạch Tạ, Quay về đất lấp nẻo Giang Đông. Năm năm lăn lộn hoài công cốc, Còn đợc vùi trong mả lỗ công.)

Bài thơ làm cho hai ngời ở hai thế giới có thể gần gũi, ngời và ma quỷ trở nên gần gũi, không có sự ngăn cách mặc dù thời điểm xảy ra câu chuyện khác nhau.

Sự dung hợp thể loại trong hai tác phẩm đều có vai trò nâng cao giá trị tác phẩm. Bài thơ trở thành cầu nối giữa thế giới thực và ảo, cái kỳ lạ càng đợc thể hiện tinh tế hơn.

4.2.2.2. Sự dung hợp thể loại nhìn từ việc xây dựng nhân vật

Nhân vật trong Thánh Tông di thảo đợc xây dựng rất sinh động và đa dạng, thể hiện qua lời thoại, qua các tuyến nhân vật. Tác giả u ái nhân vật phụ nữ, th sinh nghèo, những con ngời bất hạnh. Song song với những nhân vật đó là sự xuất hiện của yêu tinh, của thần linh tạo nên yếu tố kỳ ảo đan xen, huyền ảo. Ngời phụ nữ trong tác phẩm luôn đợc thể hiện với thái độ đầy cảm xúc tình cảm, dù đó là ngời hay dới dạng thần linh ma quỷ.

Tình yêu của ngời phụ nữ trong các truyện đợc tác giả miêu tả đằm thắm, đầy yếu tố kỳ ảo vì không chỉ là tình yêu của những ngời trần, mà còn là những mối tình giữa hai thế giới thực và siêu thực. Truyện chồng dê viết về ngời con gái rất hiếu thảo, hiền thục tìm đợc ngời yêu ở trần gian, sâu sắc. Khi thời gian ở cùng nhau đã hết, họ đau đớn khi phải xa nhau, có bài thơ rằng:

Hỡi chàng tiên lại đánh xe, Nội hoa, chàng đội lốt dê lạc đờng.

Tầng mây kia hẳn quê chàng, Mây tuôn mờ mịt lòng càng nhớ thơng.

Hãy về từ tạ Ngọc Hoàng, Tình xa nghĩa cũ dở dang sao đành.

Bài thơ nh một lời dặn, một câu thần chú, một sợi dây để liên lạc giữa cõi trần và cõi tiên, chất chứa tình cảm sâu nặng yêu thơng đằm thắm không muốn rời xa. Sự dung hợp thể loại ở đây đã phát huy tối đa vai trò là cánh cửa để tiếp tục mở ra thế giới kỳ ảo. Trớc kia khi cô gái sống với chàng trai ban ngày là dê,

ban đêm là ngời cũng đã thể hiện cái kỳ lạ đến thú vị, chi tiết biệt ly và dặn dò của hai ngời mở ra một thế giới kỳ ảo đẹp hơn và đầy hứa hẹn.

Ngời phụ nữ trong truyện Một dòng chữ lấy đợc gái thần xinh đẹp, con nhà quyền quý, có quyền lực, lại rất chủ động đã đến tìm và thuyết phục đợc anh đồ kiết ở làng Thần Khê. Lời ăn tiếng nói của cô gái hết sức nho nhã, phải đạo lại chắc chắc đầy quyến rũ:

“Ngời thiếu nữ cúi mình nâng lên, chắp tay hai vái, sẽ hé môi son nói rằng: Đại nhân! Đại nhân! Thiếp đâu dám... đâu dám... kính mời ngời lên giờng ngồi, thiếp sẽ có việc kính tha...”.

Hay: “Thiếp thấy đại nhân bẩm tính thông minh, có chính trực, cho nên quên điều hổ thẹn lại đến đây, lễ bạc cầu một dòng chữ. Bản ý của thiếp, đại nhân không thể ức đoán đợc. Nếu không bằng lòng thì thêm vàng bạc, tìm thên của hiếm khác, nh vậy có phải vẹn cả hai bên không? nay lại dồn ngời ta vào vách bức, ngời ta vào thế không thuận không đợc, cho những mang tiếng lợi dụng lúc nguy của ngời để tham lòng dục vọng thiếu cái lòng bao dung của kẻ cả, còn làm mất cả điều liêm sỉ của thiếp nữa. Dẫu cũng không giám vâng lời. Còn trâm vàng chỉ là của phải đâu là vật hẹn ớc”. Lời đối thoại của nhân vật nữ không phải là của ngời phàm tục.

Ngời phụ nữ trong Truyện lạ nhà thuyền chài đợc miêu tả với những hoàn cảnh yếu tố kỳ ảo qua sự dung hợp các yếu tố khác nh thơ đã làm toát lên vẻ đẹp, tình cảm nhân từ hiếu thảo của vợ dành cho chồng của nàng dâu dành cho bố mẹ chồng:

Từ ngày thay áo lạy cô chơng Cách tháng về nhà chàng,

Trăm năm ân ái ngày còn trờng. Bỗng đâu cơn bão táp,

Biển cả sóng điên cuồng, Rào rạt mênh mang.

Thời ấy, thế ấy, Không lấy thân đơng,

Thì cô chơng, thì hiền lang, Chôn trong bụng cá rất bi thơng. Thiên cơ đã lộ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lại e cha mẹ mắc tai ơng,

Làm sao giữ đợc cảnh đồng sàng? Thúc ng lang!

Trời một phơng!

Ghi nhớ trong tâm trờng:

Trớc song chẳng quản trăng soi bóng, Nhắn nhủ hoa mai tự chủ tơng.

Ông xanh, ông xanh sao phũ phàng!

Khi có tai hoạ xảy ra nàng đã khóc than mà dặn chồng. Và bài thơ này mở màn cho những cảnh tợng thần kỳ h ảo xuất hiện. Trớc đó ta chỉ biết đây là một ngời vợ, một cô con dâu rất yêu chồng và hiếu thảo với cha mẹ chồng. Từ khi có cô về thì hoàn cảnh nhà Thúc Ng bớt nghèo khó. Cô siêng năng chăm chỉ, khiến cha mẹ chồng rất hài lòng. Bài thơ xuất hiện và tiếp đó là cảnh nàng

hoá rồng theo phơng Tây Bắc bay đi. Bài thơ biểu hiện đức tính, tấm lòng, thân

phận cao quý của ngời con gái ấy. Tác giả lấy chuyện ly kỳ thần tiên làm cốt truyện thêm sinh động, từ đó để nói chuyện đời, khuyên răn dạy bảo con ngời nên sống nh thế nào.

Trong hầu hết các tác phẩm khác thì ngời phụ nữ trong Thánh Tông di

thảo đều xuất hiện với hình ảnh đẹp, với nhân cách đẹp, họ góp phần làm câu

chuyện thêm đẹp, thêm ly kỳ hấp dẫn.

Bên cạnh các nhân vật là phụ nữ, còn có các nhân vật th sinh, nho sĩ, và tác giả cũng luôn khai thác ở cả thế giới thực lẫn thần linh ma quái. Các kiểu nhân vật này luôn cùng xuất hiện trong một tác phẩm nó tạo ra không gian rộng

lớn cho truyện, đó là không gian của trời đất, của bốn - phơng tám hớng. Khi xây dựng tác giả vận dụng thủ pháp dung hợp các thể loại nhằm mục đích phát triển cốt truyện, xây dựng nhân vật. Nhân vật là nam nhi trong các truyện đợc tác giả xây dựng với hình mẫu điển hình của trai thời loạn, dù là ngời bình th- ờng hay thần linh ma quỷ thì những nhân vật ấy luôn có chí hớng, khá cơng định, đấu tranh tận cùng để bảo vệ ý kiến của mình, có chí phát triển để đạt tới công danh, hạnh phúc.

Nhân vật trong Truyện lời phán xử cho anh điếc và anh mù tuy là những con ngời bình thờng lại bị tàn tật, nhng cũng luôn đấu tranh để bảo vệ chính kiến của mình. Và đã có những lời tranh luận khá sắc sảo:

“Điếc trơng mắt nhìn ta nói rằng: Làm chúa thiên hạ, làm chủ một nhà quý nhất là ngời điếc. Thiên hạ mong mỏi mà không thể đợc, cũng là ngời điếc. Những kẻ chỉ khu khu một quan, một chức sao giám so sánh với chúng tôi.

Anh Điếc tha rằng: Làm vua nh Ngu Thuấn cũng đã đủ, nhng còn phải hỏi các quan nhạc để rộng tai nghe việc bốn phơng... ” Lời đối thoại của các nhân vật khá sắc sảo, đây là cấu trúc văn học ít thấy trong các thể loại thời kỳ trớc.

Chàng th sinh nghèo trong truyện Duyên lạ nớc hoa, cũng đợc tác giả miêu tả với những phẩm chất ngày càng tốt đẹp. Lúc đầu là chàng trai mồ côi, có phần lời biếng. Nhng từ khi nằm mộng thì đã có nhiều thay đổi trong cách suy nghĩ, hành xử. Và sau đó đã cố gắng tu chí học hành thành đạt, là bậc trợng phu, là vị tớng tài trong cả thế giới thực và kỳ ảo.

Hầu hết các nhân vật nam trong Thánh Tông di thảo là những nho sĩ, là học trò, ban đầu là ngời kém cỏi, không có chí lớn lại có phần ngu ngơ lời nhác, trong cuộc sống. Nhng càng về sau thì tính cách tốt đẹp, sự nghiệp trở nên thành công hơn.

Trong Truyện lạ nhà thuyền chài Thúc Ng xuất hiện với những câu hỏi trong lời đối thoại với cha mình tởng nh ngây ngô:

Thúc Ng hỏi cha:

- Đi học là thế nào? Cha nói:

Những lời nói và việc làm của thánh hiền đời xa chép trong sách, có học mới biết mà bắt chớc.

Thúc Ng lại hỏi:

Trong sách có cá không?...

Sau đó Thúc Ng đi mấy ngày mới về tha với cha mẹ: Tục ngữ có câu:

Một phần của tài liệu Thánh tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian việt nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳ (Trang 74 - 89)