6. bố cục luận văn
2.1.1. Sự tơng đồng và khác biệt với cổ tích thần kỳ
2.1.1.1. Sự tơng đồng
Hành động có vai trò quan trọng trong việc thể hiện phẩm chất và số phận nhân vật. Hành động của nhân vật thể hiện bản thân, để nói lên tính cách của mình, để ngời khác đánh giá về nhân vật đó. Nhìn nhận nhân vật của Thánh
Tông di thảo trong sự đối sánh với nhân vật của cổ tích thần kỳ (loại nhân vật
chủ yếu cha có tính cách). Chúng tôi chỉ nghiên cứu ở phơng diện phẩm chất và số phận.
Nhân vật của tác phẩm văn học viết, tuỳ thuộc tài năng tác giả, thể loại, thời đại... mà tính cách đợc khắc hoạ khác nhau. Trong truyện cổ tích thần kỳ, lời đối thoại giữa các nhân vật cha nhiều nên để nhận thức nhân vật chủ yếu dựa vào hành động của nhân vật. Chú bé trong truyện Sự tích cây vú sữa, nghịch ngợm, trêu chọc mọi ngời không nghe lời mẹ nên trong mắt mọi ngời cậu là đứa bé h. Sau lần mẹ ốm cậu bớt nghịch nhng chẳng mấy chốc tính nào tật ấy:
“Một hôm nhân lúc mẹ vắng nhà, cậu rủ bạn bè đến chơi, phá phách chán trong nhà, ngoài sân, cậu ta trốn mẹ và rừng theo những ngời đốn củi. Thế rồi mải miết trèo cây, hái trái lạ cậu ta đã lạc rất xa”. Hành động này càng chứng tỏ cậu là đứa con h, mặc dù mẹ đã thơng yêu cậu hết mực.
“Đêm đến cậu phải nhét lỗ tai để khỏi nghe thấy những âm thanh rùng rợn. Ban ngày cậu phải lang thang bên bờ suối để bắt những con cua, con tôm ăn cho đỡ đói. Rồi lúc mệt quá cậu nằm vật ra, vớ đợc lá gì ăn lá đó. Rồi cho đến khi ăn phải lá độc, cậu lên cơn đau bụng quằn quại vật vã và ngất đi”.
Trải qua những đói khát khó khăn cậu đã trởng thành và đã bắt đầu biết nghĩ về mẹ. Cậu ớc ao có mẹ bên cạnh, mà trớc kia cha khi nào cậu thấy đợc giá trị của điều đó. Cậu cố gợng và tìm đờng để trở về với mẹ, rồi gọi mẹ:
“Mẹ ơi ! con đói quá. Con không bỏ Mẹ đi nữa đâu!”
Lúc này ta đã thấy một cậu bé với tính cách hoàn toàn khác, biết ăn năn và thơng mẹ. Hành động sai lầm của cậu không chỉ đơn thuần biểu lộ phẩm chất mà quyết định số phận bất hạnh của cậu.
Truyện Bánh chng bánh dầy, diễn tả nhiều hành động của Tiết Liêu: “Nói rồi bèn theo lời dặn trong mộng mà làm, chọn thứ gạo trắng tinh, lặt lấy những hạt tròn mẩy không bị vỡ, vo cho thật sạch, lấy lá xanh bọc xung quanh thành hình vuông, cho trân cam mỹ vị vào bên trong cho việc đại địa chất chứa vạn vật rồi nấu chín, gọi là bánh chng. Lại lấy gạo nấu chín giã cho nát, nặn thành hình tròn, tợng trng cho trời, gọi là bánh dầy”.
Những hành động đó đã làm cho vua cha hiểu và cảm nhận đợc tấm lòng của chàng, vua cha đã quyết định truyền ngôi cho Tiết Liêu. Các hành động đó thể hiện phẩm chất của Tiết Liêu và đã đem đến cho chàng cuộc sống hạnh phúc.
ở các truyện Hòn trống mái, Hai anh em và cục vàng, Dã tràng, Ngời
con út hiếu thảo, Tham vàng bỏ ngãi... phẩm chất và số phận của nhân vật đều
đợc quyết định bởi hành động của nó.
Trong Thánh Tông di thảo, hành động cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện phẩm chất và số phận nhân vật. Hành động của ngời con dâu trong Truyện lạ nhà thuyền chài biểu hiện khi bố mẹ chồng và chồng gặp cơn tai biến:
“Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô một tiếng to “biến”. Tức thì nàng biến thành con cá to, dài độ ngàn thớc, mình lớn - ớc tới ba mơi quầng, nằm chắn ngang chỗ nớc tràn vào. Vợ chồng ông chài và
Thúc Ng vịn ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế đợc bình yên vô sự... bấy giờ Ngoạ Vân cầm tay Thúc Ng khóc rằng:
- Thiếp vốn là nữ học sỹ ở Long cung, cùng chàng gặp gỡ nhữnh hẹn trăm năm. Hay đâu vạ từ ngoài đến, nên không lộ bản hình sao giữ đựơc tính mạng nhà chồng ? Nhng đã làm thiên cơ tiết lộ thì đoàn tụ với nhau là sự rất khó. Từ nay trở đi thiếp không thể cùng chàng chung mộng đẹp đợc nữa... Một lát hoá rồng theo phơng Tây Bắc bay đi ”.
Nhng hành động đó cho thấy Ngoạ Vân là cô con dâu hiếu thảo, hy sinh cả hạnh phúc của mình để bảo vệ gia đình nhà chồng, cũng vì thế mà Ngoạ Vân có số phận bất hạnh, phải chia lìa chồng.
Trong Truyện chồng dê, ngời con gái thể hiện lòng hiếu thảo của mình qua hành động:
“Làm ma mẹ xong, mợn tiếng đến nơng nhờ ngời chú họ, kỳ thực là dời đi một nơi xa, khâu vá kiếm ăn. Thờng mỗi ngày hai buổi cúng cơm, khóc lóc rất thảm thiết. Tuần trăm ngày cũng thế, ngày giỗ đầu và ngày giỗ hết tang cũng gào khóc nh thế. Tiếng khan, ngời gầy ai nghe tiếng hoặc trông thấy dáng, đều khen là ngời có hiếu”. Ba năm hết tang mẹ, đi tảo mộ mà lòng xót thơng, thầm nghĩ mình đi lấy chồng thì ai sẽ là ngời hơng khói cho mẹ nàng lo buồn trăm ngả, ngậm ngùi không nói lên lời.
Duyên kiếp trời định đa nàng gặp chàng trai đội lốt dê. Chàng vốn là ngời đánh xe cho ngọc hoàng, chẳng may làm vỡ viên ngọc sa kim nên bị đày xuống hạ giới nàng còn là ngời rất chung thuỷ nên đã từ bỏ thế giới trần gian để xum họp với chồng nơi thiên giới.
Trong những truyện trên hành động luôn để thể hiện phẩm chất và quyết định số phận của nhân vật.
2.1.1.2. Lý giải sự tơng đồng
Nhân vật của Thánh Tông di thảo gần gũi với nhân vật của truyện cổ tích thần kỳ vì đây là tác phẩm truyền kỳ đầu tiên của Việt Nam, vì hai loại tác
phẩm này đều thực hiện chức năng giáo huấn. Xa kia ngời lao động Việt Nam sử dụng truyện cổ tích (trong đó có cổ tích thần kỳ) nh một phơng tiện hữu hiệu để điều chỉnh hành vi của cá nhân và cộng đồng.
Còn ở văn học viết, trong các chức năng của văn học, Nho giáo đề cao chức năng giáo huấn, tức là chức năng hớng con ngời đễn những giá trị đạo đức mà họ mong muốn một cách trực tiếp và u mê. Lê Thánh Tông là một vị vua ở thời kỳ cực thịnh của phong kiến Việt Nam nên càng làm gơng ở mặt này.
2.1.1.3. Sự khác biệt
Thánh Tông di thảo xây dựng nhân vật có tính cách, diễn biến tâm lý
phức tạp hơn, mang nét phức tạp của nhân vật văn học viết.
Cách thức xây dựng nhân vật ở 13 truyện truyền kỳ trong Thánh Tông di thảo đều thuộc hai phơng thức xây dựng nhân vật phổ biến của truyện truyền
kỳ, hoặc nhân hoá hoặc thần kỳ hoá. Sự nhân hoá thể hiện bằng việc cho các loại con vật và sự vật nói năng, hành xử nh con ngời, giao thiệp đợc với con ng- ời (Hai Phật cãi nhau, Truỵên chồng dê, Truyện tinh chuột... ).
Sự thần kỳ hoá thể hiện ở chỗ các nhân vật có thể tiên đoán, có thể biến hoá hoặc giao tiếp với những loài phi nhân (Truyện yêu nữ Châu Mai, Truyện
hai gái thần, Duyên lạ nớc hoa, Hai thần hiếu đễ, Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc, Một dòng chữ lấy đợc gái thần... ). Thủ pháp này rất phổ biến trong truyện, làm
cho các truyện có thuộc tính của truyện truyền kỳ đích thực “kỳ văn dị sự” (văn lạ việc lạ).
Truyện cổ tích thần kỳ nói riêng và truyện dân gian nói chung cũng thể hiện phơng thức nhân hoá và thần kỳ hóa để xây dựng nhân vật. Tuy nhiên ngay ở chỗ tơng đồng chúng ta cũng thấy sự khác biệt. Truyện dân gian diễn tả biến hoá một cách ngắn gọn, ví dụ: “Chẳng bao lâu ở chỗ chôn lông chim mọc lên một cây xoan đào thật đẹp”. Hoặc: “Bà cụ vừa đi khỏi nhà, thì một cô gái bé tý từ trong quả thị chui ra và chỉ phút chốc cô bé đã trở thành cô Tấm xinh đẹp”.
Chuyện dân gian kể hành động một cách ngắn gọn và nêu ngay kết quả. Còn đây là sự biến hoá mà Thánh Tông di thảo diễn tả: “Ngoạ Vân thấy tình thế nguy bách quá, vội giơ tay bắt quyết, hô to một tiếng: “biến!”. Tức thì nàng hoá ra một con cá to dài độ ngàn thớc, mình lớn ớc tới ba mơi quầng, nằm chắn chỗ ngọn nớc tràn vào” (Truyện lạ nhà thuyền chài).
Chúng ta thấy cả hành động cả kết quả đều đợc tác giả miêu tả cụ thể hơn, sinh động hơn. Điều này thích ứng với phơng thức lu truyền bằng văn tự và đáp ứng thị hiếu của ngời thởng thức có học vấn cao hơn.
2.1.1.4. Lý giải sự khác biệt
So với nhân vật truyện cổ tích thần kỳ, nhân vật của Thánh Tông di thảo đã có những biến đổi về chất do thuộc về văn học viết, với ý thức văn học cao hơn, với phơng thức lu truyền khác, kiểu tác giả và ngời đọc đều khác. N.I.Niculin cho rằng một thành tựu của tập sách này là “đã cắt đứt những liên hệ truyền thống với sử ký và đã xây dựng nên những nhân vật h cấu”. Sự khác biệt này chính là sự sáng tạo trong cách kế thừa trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của truyện cổ tích, và nguyên nhân tạo nên khác biệt là: Do phơng thức sáng tác và phơng thức tồn tại của hai loại truyện này khác nhau. Truyện cổ tích tồn tại bằng truyền miệng nên nội dung phải đơn giản để dễ nhớ và dễ lu hành. Hành động nhân vật và cốt truyện đợc lu giữ, còn các yếu tố khác bị thanh lọc. Để đảm bảo đợc điều này nhân vật phải đợc xây dựng khái quát nên cả ngoại hình cả nội tâm nhân vật đợc tỉnh lợc. Thánh Tông di thảo thuộc thể loại truyện truyền kỳ, tác giả có thể tha hồ sáng tạo và ghi lại những điều phức tạp nhất.
Ngoài ra còn do phơng tiện tác giả: truyện cổ tích là do tập thể sáng tạo nên, là sự kết tinh của cả cộng đồng, mang trong mình nhiều quan điểm đạo đức, t tởng của cộng đồng. Nhân vật dân gian là nhân vật chức năng thực hiện các hành động theo mục đích sáng tạo. “Hạt nhân của truyện nhân vật chức năng là vai trò mà chức năng của chúng thực hiện trong truyện và trong công việc phản ánh hiện thực. Do điểm ấy, mà chúng trở thành cái tợng trng trong
đời sống tinh thần và đợc hình thức hoá trong sáng tác” [14,197]. Chẳng hạn nhân vật anh hùng xuất hiện là để tiêu diệt yêu quái giải cứu công chúa, còn công chúa thờng bị nạn và đợc anh hùng giải thoát sau trở thành phần thởng cho anh hùng. Ông Bụt là ngời xuất hiện để giúp đỡ, an ủi những ngời tốt bấthạnh... . Do chức năng đó nên có những nhân vật truyện cổ tích không có tên tuổi lai lịch rõ ràng, đợc giới thiệu không cụ thể. Nhân vật trong truyện cổ tích chủ yếu không có đời sống nội tâm mà chỉ hành động. Nhân vật cổ tích ít suy nghĩ và phát ngôn mà chủ yếu đợc miêu tả thông qua hành động. Ngời đời sau đọc truyện phải thốt lên: “sao mà dại thế”. Ngời ta chê con cọp dại để cho ngời trói vào gốc cây, trách cô Tấm cả tin, ngay kẻ lắm mu nh Cám cũng dại, rằng tin tắm nớc sôi sẽ đẹp lên. “Dại’’ gần nh là thuộc tính phổ biến của nhân vật truyện cổ” [11,93].
Thánh Tông di thảo đợc sáng tác với t duy nghệ thuật khác. Các tác
phẩm của Lê Thánh Tông thể hiện những t tởng Nho giáo, mang tính cá nhân. Tác phẩm đánh dấu sự thành công truyện truyền kỳ, thành công trong việc h cấu rất độc đáo. Tuy còn nhiều tranh cãi về vấn đề tác giả của tập tuyện này, nhng không thể phủ nhận những thành công, những điều thú vị, độc đáo mà tác phẩm mang lại.
Tác phẩm cùng thể loại ra đời sau sẽ chịu ảnh hởng của tác phẩm ra đời trớc đồng thời tác giả tài năng đời sau sẽ có những sáng tạo không ngừng để phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ thời đại. Tác phẩm Thánh Tông di thảo là tiêu biểu cho quy luật đó.
Con ngời với đời sống nội tâm của nó đã trở thành đối tợng phản ánh của
Thánh Tông di thảo. Nhà văn chú ý trớc tiên đến nhân vật của mình không phải
là số phận của nhân vật mà là cái bí ẩn, kỳ lạ trong cuộc đời của họ. Nhân vật trong Thánh Tông di thảo thờng có hành vi bí hiểm (đây là sáng tạo quan trọng, về mặt nhân vật so với truyện cổ tích), ví dụ nhân vật bà già ăn xin trong Ngời hành khất giàu, mãi đến khi bà ta chết mọi ngời mới vỡ lẽ là bà ta chôn rất
nhiều của cải. Cô kỹ nữ trong truyện Yêu nữ Châu Mai cũng là nhân vật kỳ lạ, không ai biết cô là ai từ đâu phiêu bạt đến lầu xanh, không thể hiểu nổi những câu hát và tâm trạng của cô. Đại đa số nhân vật của Thánh Tông di thảo đã mang tính chất của nhân vật văn học viết trung đại.