TIỂU LUẬN enzyme amylase
Trang 1Enzyme Amylase
Sinh viên thực hiện: - Hoàng Thị Bích Ngọc
- Bùi Thị Bích 07-01_ Khoa Công Nghệ Sinh Học_ Viện ĐH
Mở HN
Trang 2I Tổng quát chung
I.1/ Lịch sử nghiên cứu
I.2/ Định nghĩa, Phân loại & Cấu trúc I.3/ Đặc tính, cơ chế tác dụng
Trang 3I.1/ Lịch sử nghiên cứu
• 1814: Kirchoff, Saint Petercburg chứng minh hạt lúa mạch nảy mầm có tác dụng chuyển hóa tinh bột thành đường ở nhiệt độ từ 400°C - 600°C
• Năm 1833, Payen và Perso (Pháp) thêm cồn vào dịch chiết này, thu được kết tủa có khả năng phân giải tinh bột thành đường, đặt tên là Diastase
(xuất phát từ tiếng Hy Lạp, diastatics, có nghĩa là phân giải, đó là amylase)
• 1851: Leuchs đã phát hiện nước bọt cũng có khả năng phân giải tinh bột thành đường
• Sau đó, các enzyme amylase trong nước bọt,
trong dịch tiêu hóa của người và động vật, trong hạt nảy mầm, nấm mốc, nấm men và vi khuẩn bắt đầu được quan tâm nghiên cứu
Trang 4I.2/ Định nghĩa_ Phân loại
RR’ + H-OH -> RH + R’-OH
Cơ chất tác dụng của amylase là tinh bột và
glycogen
Trang 5•Phân loại:
Enzyme amylase
Endoamylase (Enzyme nội bào) (Enzyme ngoại bào) Exoamylase
Enzyme khử nhánh α_amylase
Khử trực tiếp Khử gián tiếp
Transglucosylase (oligo-1,6-glucosidase ) maylo-1,6-glucosidase
Pullulanase
(α-6glucosidase–Dextrin)
β-amylase γ-amylase
Trang 6•Cấu trúc:
• α-amylase
(α-1,4-glucanohydrolase):
(EC 3.2.1.1)
amylase có khả năng phân cắt các liên kết
1,4-glucoside của cơ chất một cách ngẫu nhiên và là enzyme nội bào α-
amylase không chỉ có khả năng phân hủy hồ tinh bột mà còn có khả năng phân hủy các hạt tinh bột nguyên vẹn
Trang 7•Cấu trúc:
• β-amylase
(β-1,4-glucan-maltohydrolase) (EC 3.2.1.2)
β–amylase xúc tác từ sự thủy phân các liên kết 1,4-glucan trong tinh bột,
glucogen và polysaccharide, phân cắt từng nhóm maltose từ đầu không khử của mạch Maltose được hình thành do
sự xúc tác của β-amylase có cấu hình
β
Trang 8•Cấu trúc:
• γ-amylase
(gluco amylase) (EC 3.2.1.3)
- Gluco amylase có khả năng thủy phân liên kết -1,4 lẫn -1,6-glucoside, ngoài
ra còn có khả năng thủy phân liên kết 1,2 và -1,3-glucoside
Gluco amylase có khả năng thủy phân hoàn toàn tinh bột,glucogen,
amylopectin, dextrin… thành glucose
mà không cần có sự tham gia của các loại enzyme amylase khác
Trang 10•Cấu trúc:
• Enzyme pullulanase
(α-dextrin6- glucosidase) (EC 3.2.1.41)
Khác với dextrinase tới hạn trong hoạt động của nó trên
glycogen, và tỷ lệ của thủy
phân dextrins giới hạn Tác động của nó trên Amylopectin hoàn tất.Maltose là đường nhỏ nhất mà nó có thể chuyển hóa mối liên kết
Trang 11•Cấu trúc:
• enzyme isoamylase (glycogen 6-
glucanohydolase) (EC 3.2.1.68)
Trang 12I.3/ Đặc tính- Cơ chế tác dụng
• Đặc tính:
-Khả năng dextrin hóa: Thủy phân tinh bột ->
dextrin + một ít maltoza.Dextrin có khả năng
họat hóa cao,đặc trưng cho tính chất của
enzyme này
-Tính bền nhiệt:Phân tử có 1 - 6 nguyên tử C, tham
gia vào sự hình thành ổn định cấu trúc bậc 3
của enzyme -> tính bền nhiệt của enzyme
-Tính tan: Amylase dễ tan trong nước, trong dung
dịch muối và rượu loãng
-Cơ chất tác dụng: của amylase là tinh bột và
glycogen
Trang 13•Đặc tính:
α – amylase: có những đặc tính rất đặc trưng về cơ chế tác động, chuyển hóa tinh bột, khả năng chịu nhiệt -α-amylase là một metaloenzyme Mỗi phân tử α-amylase đều có chứa 1-30 nguyên tử gam Ca/mol, nhưng không ít hơn 1-6 nguyên tử gam/mol Ca tham gia vào sự hình thành và ổn định cấu trúc bậc 3 của enzyme, duy trì hoạt động của enzyme.Do đó, Ca còn có vai trò duy trì sự tồn tại của enzyme khi bị tác động bởi các tác nhân gây biến tính và tác động của các enzyme phân giải protein Nếu phân tử α-
amylase bị loại bỏ hết Ca thì nó sẽ hoàn toàn bị mất hết khả năng thủy phân cơ chất α-amylase bền với nhiệt độ hơn các enzyme khác
Trang 14•Đặc tính:
• Điều kiện hoạt động của α-amylase từ các nguồn
khác nhau thường không giống nhau pH tối thích cho hoạt động của α-amylase từ nấm sợi là 4,0-4,8 (
có thể hoạt động tốt trong vùng pH từ 4,5-5,8 )
• Độ bền đối với tác dụng của acid cũng khác nhau amylase của Asp.oryzae bền vững đối với acid tốt hơn là α-amylase của malt và vi khuẩn Bac.subtilis
• Nhiệt độ tối thích cho hoạt động xúc tác của
α-amylase từ các nguồn khác nhau cũng không đồng nhất, α-amylase của nấm sợi rất nhạy cảm đối với
tác động nhiệt.Nhiệt độ tối thích của nó là 500°C
và bị vô hoạt ở 70O°C( Kozmina, 1991 )
Trang 15•Cơ chế tác dụng:
Quá trình thủy phân tinh bột bởi enzyme α-amylase
là quá trình đa giai đoạn:
Trang 16•Cơ chế tác dụng:
α-amylase có khả năng phân cách các liên kết
α-1,4-glucoside nằm ở phía bên trong phần tử cơ chất ( tinh bột hoặc glycogen ) một cách ngẫu nhiên Nó không chỉ thủy phân hồ tinh bột mà nó thủy phân cả hạt tinh bột nguyên song với tốc đột rất chậm
• Giai đoạn 1 (dextrin hóa):
Tinh bột dextrin phân tử lượng thấp
Chỉ một số phân tử cơ chất bị thủy phân tạo thành một lượng lớn dextrin phân tử thấp ( α-dextrin ), độ nhớt của hồ tinh bột giảm nhanh ( các amylose và
amylopectin đều bị dịch hóa nhanh )
a-amylase
Trang 17•Cơ chế tác dụng:
• Giai đoạn 2 ( giai đoạn đường hóa ):
Dextrin phân tử thấp bị thủy phân tetra và
trimaltose (không cho màu với iod) thủy phân rất chậm disaccharide và monosaccharide
Amylose phân giải nhanh oligosacharide
poliglucose (gồm 6-7 gốc glucose) bị phân cách mạch polyglucose colagen ngắn Maltose
maltotriose maltotetrose
Tác dụng của α-amylase lên amylopectin cũng xảy ra tương tự nhưng vì không phân cắt được liên kết α-1,6-glycoside ở chỗ mạch nhánh trong phân tử
amylopectin nên dù có chịu tác dụng lâu thì sản phẩm cuối cùng, ngoài các đường nói trên ( 72% maltose và 19% glucose)còn có dextrin phân tử thấp và isomaltose 8%
Trang 18Cơ chế tác dụng:
• Tóm lại:
• Tinh bột
• Khả năng dextrin hóa cao của
α-amylase là tính chất đặc trưng của nó
Vì vậy, người ta thường gọi loại
amylase này là amylase dextrin hóa
hay amylase dịch hóa
α-amylase
maltotetrose Maltose (**) glucose
dextrin phân tử thấp (*)
Trang 19II Nguồn thu & phương pháp thu nhận E amylase
II.1/ Nguồn thu
II.2/ phương pháp thu nhận
Trang 20II.1/ Nguồn thu
• Động vật:
động vật
Trang 21II.1/ Nguồn thu
• Thực vật:
Được lấy từ nhiều nguồn như:
- Đại mạch (hodeum sativum):
+ giống 2 hàng: sản xuất malt làm bia
+ giống nhiều hàng (4,6 hàng): làm thức ăn cho gia súc
- Lúa (oryza sativa L.): chủ yếu ở vùng Đông Nam Á
- Ngô (zea mays): có nhiều loại ngô: ngô đá, ngô bột, ngô răng ngựa Hạt ngô có màu trắng, màu vàng hay màu hồng Ngô màu vàng do có sự hiện diện của
carotenoid và zeaxanthine ở trong nội nhũ Ngô
màu hồng là do trong nội nhũ của ngô có
anthocyanin
Trang 22II.1/ Nguồn thu
• Vi sinh vật: (VSV)
Ngày nay do ưu thế về nhiều mặt, vsv trở thành nguồn thu
enzyme amylase chủ đạo Những chủng vsv tạo nhiều amylase thường được phân lập từ các nguồn tự nhiên Vsv tạo amylase được dùng nhiều hơn cả là nấm sợi,giả nấm men và vi khuẩn,còn
xạ khuẩn thì ít hơn
- Các giống nấm sợi thường dùng là giống nấm sợi As pergillus, rhizopus
- Nấm men và giả nấm men thuộc các giống Candida,
Saccharomyces, Endomycopsy, Endomyces cũng tạo amylase
- Nhiều vi khuản có khả năng tạo lượng lớn amylase như:
Bac.polymyxa, Phytomonas destructans, Cassavanum… các vi khuẩn ưa nhiệt có khả năng sinh trưởng nhanh và phát triển tốt ở nhiệt độ cao nên khi nuôi chúng ít bị nhiễm vsv khác
- Trong nhóm xạ khuẩn rất hiếm gặp loại tạo amylase mạnh mẽ, tuy nhiên cũng có một số ít như xạ khuẩn ưa nhiệt
Micromonospora vugaris 42 có khả năng tạo một lượng nhỏ amylase hoạt động ở 65°C cùng với protease và các enzyme khác.
Trang 23a-II.2/ Phương pháp thu nhận Enzyme amylase
• Phương pháp thu nhận malt:
Malt khô bảo quản
Malt khô sản xuất bia
Trang 24•Phương pháp thu nhận malt
- Malt thóc:
Phương pháp tinh sạch amylase: 2 phương pháp
+ Tinh sạch enzyme amylase bằng phương pháp sắc ký + Thu nhận enzyme amylase bằng phương pháp điện di trên gel polyacrylamide (polyacrylamide Gel
Electrophoresis _ PAGE)
Hạt lúa (thóc) Làm sạch,phân loại Sấy bảo quản
Ngâm hạt
ủ mầm malt
Tách mầm Sấy malt
malt
Trang 25•Phương pháp thu nhận malt
• Phương pháp thu nhận từ VSV:
Sự tổng hợp enzyme amylase không những phụ thuộc vào tính chất di truyền của VSV mà còn phụ thuộc việc
tuyển chọn các điều kiện nuôi đặc hiệu, ngoài ra các
điều kiện lý hóa trong quá trình nuôi cũng đóng vai trò quan trọng
Những yếu tố ảnh hưởng :thành phần môi trường,tính
chất cơ lý của môi trường, độ tiệt trùng, độ ẩm ban
đầu, độ thoáng khí, nhiệt độ nuôi và pH môi trường… là những yếu tố cơ bản tối quan trọng
Có 2 phương pháp nuôi VSV:
+ nuôi VSV tạo amylase bằng phương pháp bề mặt
+ nuôi VSV tạo amylase bằng phương pháp bề sâu
Trang 26•Phương pháp thu nhận malt
• Phương pháp thu nhận từ động vật:
Thu nhận amylase từ động vật phần lớn là từ dịch tụy tạng 98% tụy tạng được cấu tạo từ tế bào ngoại tiết hoặc là tế bào tuyến Các tế bào này tiết
enzyme tiêu hóa vào trong tá tràng
Trang 27III Ứng dụng của enzyme
Trang 28III.1/ Ứng dụng trong y
học & dược phẩm
1 Ứng dụng trong tiêu hóa:
amylase
Thủy phân -1,4 của amylose
-1,6 glucosidase
Thủy phân -1,6 của amylospectin
Sự tiêu hóa tinh bột
Trang 291 Ứng dụng trong tiêu hóa:
• Enzyme amylase phân giải
carbonhydrat có trong thực phẩm nhằm cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể
• Sản phẩm chữa men tiêu hóa dành cho trẻ sơ sinh và trẻ em, kích
thích tiêu hóa, chống suy dinh
dưỡng và cá sản phẩm cùng loại:
minigadine, trymo, calcinol_RB,
calcinol 1000…
Trang 302 Ứng dụng trong y dược:
Nguồn: vi khuẩn Bacillus subtilis
Ư u điểm là bền hơn trong môi trường acid của dạ dày so với diastase (amylase) lấy từ động vật và vi nấm.Amylase được sử dụng:
+ phối hợp với coenzyme A, cytocrom C, ATP, carboxylase để chế thuốc điều trị bệnh tim mạch,
Trang 312 Ứng dụng trong y dược:
• Sử dụng enzyme amylase trong chuẩn đoán bệnh viêm tụy cấp ở trẻ em:
Dựa vào các đặc tính biểu hiện của enzyme
amylase người ta tiến hành nghiên cứu chuẩn đoán bệnh viêm tuyến tụy Khi nghiên cứu
nhận thấy: khi lựa chọn điểm cắt thích hợp và phối hợp cả 2 enzyme s-amylase + lipre hoặc p-amylase + lipre trong chuẩn đoán viêm tụy cấp ở trẻ em thì độ chính xác là cao nhất
Trang 32•THUỐC, HOÁ CHẤT CHỨA HOẠT TÍNH ENZYME
AMYLASE PHỤC VỤ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN:
• Ứng dụng:
Enzyme amylase thường được bổ sung trong thành phần
các hợp chất hóa học nhằm cải tạo ao hồ, kích thích
tăng trưởng và phát triển mạnh của động vật thủy
sản ở các giai đoạn mong muốn
• Đối tượng & cơ chế:
- Cá ăn thực vật:enzyme amylase phân giải tinh bột
có trong thức ăn của cá: cỏ, khoai lang, khoai mì…
- Cá ăn thịt động vật: enzyme amylase phân giải
glycogen hay glucid ở tế bào động vật
Trang 341 Ứng dụng trong công nghiệp dệt:
Trước đây, người ta sử dụng enzyme a-amylase của malt hay pancreatic amylase Để phá hủy nhanh lượng tinh bột thừa, người ta đưa nhiệt
độ đến nhiệt độ sôi sau đó làm giảm xuống
50°C hay 60°C và cho enzyme amylase vào Ngày nay người ta sử dụng a-amylase của vi
khuẩn Enzyme amylase của vi khuẩn chịu
nhiệt cao, chúng hoạt động mạnh ở nhiệt độ 85°C-90°C 1 số enzyme amylase của bacillus subtilic có khả năng hoạt động ở 105°C-115°C Tuy nhiên còn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, sản xuất, nguồn amylase mà người ta tiến
hành chọn lựa enzyme rũ hồ vải cho phù hợp
Trang 362 Ứng dụng trong sản xuất chất tẩy rửa:
- Chất tẩy rửa bao gồm những chất kiềm, sodium silicate,
sodium bicarbonate, sodium tripolyphosphate
- Mục đích: loại bỏ các chất vô cơ, hữu cơ bám vòa quần áo như: protein, lipid, carbonhydrat và những chất màu
- Enzyme a-amylase của vi khuẩn là một trong những enzyme thường được ứng dụng trong công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa, do enzyme này có khả năng chịu nhiệt cao (khoảng 90°C),
pH cao (pH=9)
- Tuy nhiên do enzyme này không bền pH kiềm và nhiệt độ cao trong một thời gian lâu, nên người ta thường bao chúng lại
trước khi phối trộn với các thành phần khác của chất tẩy rửa
để bảo quản được lâu và đảm bảo khả năng hoạt động của
chúng
- Enzyme a-amylase làm tăng khả năng phân giải các vết bẩn do carbonhydrat trong quần áo
Trang 372 Ứng dụng trong sản xuất chất tẩy rửa:
- Ứng dụng trong chất tẩy màu giấy:
A-amylase bẻ gãy các mạch tinh bột trên mặt giấy, kéo theo sự làm long các phân tử mang màu bám trên đó, tạo thuận lợi cho quá trình tuyển nổi khử mực
Hiệu quả: thời gian ủ giảm 30%, mức dùng các
loại hóa chất giảm 10- 35% tùy theo từng
loại, giảm nhiều nhất là NaOH (giảm 35%), độ trắng của bột sau khử mực tăng 2,7- 3%
ISO, độ dài đứt tăng 1,5%, độ chịu gấp tăng 14% và độ chịu xé tăng 28%, độ trắng cuối
cùng đạt tối đa 87,0% ISO
Trang 38III.3/ Ứng dụng trong
thực phẩm
1 Ứng dụng trong sản xuất mì chính:
- Nguyên liệu sử dụng chủ yếu: tinh bột sắn, rỉ đường mía
- Các chủng VSV: corymebacterium hydrocacboclastus, bacillus,
brevibacterium…
Enzyme amylase được sử dụng trong công đoạn thủy phân tinh
bột
Người ta có thể dùng a-amylase hay β-amylase của các hạt nảy
mầm hay của nấm mốc để thủy phân tinh bột thành đường
Trang 39.) Thời gian đường hóa tương đối dài
.) Lượng đường sau khi đường hóa thấp, do
đó phải sử dụng thiết bị to, cồng kềnh
a-amylase Thủy phân a-1,4 của amylose
β-amylase
Trang 402 Ứng dụng trong sản xuất bia
• Nguyên liệu sử dụng: Ngũ cốc, hoa
houblon, nước, nấm men, chất phụ gia
• Các chủng VSV sử dụng: sacchromyces
cerevisizae(lên men n ổ i) & saccharomyces cerevisidae (lên men chìm)
• Trong công nghệ sản xuất bia người ta
thường sử dụng enzyme amylase có trong mầm đại mạch
Trang 412.Ứng dụng trong sản xuất bia:
Enzyme amylase được sử dụng trong quá trình đường hóa:
Hạt đại mạch nảy mầm
(tinh bột)
Như vậy việc đường hóa tinh bột trong hạt nhờ enzyme amylase của
chính nó dẫn đến chi phí cao cho sản xuất và sản phẩm
• Để khắc phục điều này, trong quá trình lên men tạo bia thì nhà sản xuất không sử dụng hoàn tòan 100% nguyên liệu là malt đại mạch mà
có sự pha trộn theo một công thức nào đó để thay thế malt và còn bổ sung nguồn tinh bột cho quá trịnh lên men Lý do là một phần để tạo hương vị cho bia, màu sắc, độ cồn phù hợp cho người tiêu dùng và một phần là làm giảm giá thành cho sản phẩm bia nhưng vẫn giữ được đặc trưng cho bia Chính vì điều này, các nhà sản xuất bia quan tâm đến việc sử dụng chế phẩm enzym amylase cung cấp cho quá trình thủy phân tinh bột Enzym này có ý nghĩa rất lớn trong việc làm bia, giúp sản xuất bia ở qui mô công nghiệp
Trang 423 Ứng dụng trong CNSX cồn:
• Nguyên liệu chủ yếu là sắn, ngô,gạo hoặc tấm
từ gạo Enzyme amylase trước đây được sử dụng
là malt nhưng ngày nay người ta sử dụng amylase
của nấm sợi
• Quá trình sản xuất cồn trải qua 2 giai đoạn:
GĐ đường hóa và GĐ rượu hóa
-GĐ đường hóa:
Tinh bột dextrin đường lên men a-amylase β-amylase
amyloglucosidase
Trang 433 Ứng dụng trong CNSX cồn:
• Sơ đồ quá trình chuyển hóa tinh bột:
Nguyên liệu chứa tinh bột Nấu chín ở nhiệt độ cao
Làm nguội Đường hóa
Amylase hoạt động ở 55°C Amyloglucosidase
hoạt động ở 55°C
Trang 443 Ứng dụng trong CNSX cồn:
• Quá trình đường hóa đóng vai trò quyết định đến khả năng lên men và hiệu suất cồn thu được Các chế phẩm enzyme được sử dụng chủ yếu là các chế phẩm thô vì tính chất kinh tế, tuy nhiên trước khi đường hóa phải xác định hoạt tính của từng loại
enzyme từ đó diều chỉnh hoạy động của chúng để tránh các phản
ứ ng không mong muốn
• Enzyme a-amylase tham gia thực hiện các phản ứng sinh hóa cần thiết & quyết định đến hiệu suất sản xuất cồn Còn β-amylase
tham gia những biến đổi cơ bản cơ chất để tăng cường quá trình chuyển hóa cơ bản
• a-amylase tủy phân tinh bột tạo ra glucose và maltose theo tỉ lệ 1:5,45 (vi khuẩn) và 1:3,79 (nấm sợi) Enzyme a-amylase của vi khuẩn và nấm sợi đều không có khả năng phân giải a-1,6 glucoside của cơ chất
Như vậy, vai trò cơ bản của a-amylase trong sản xuất rượu cồn là làm dịch hóa nhanh ở giai đoạn nấu và ở cả giai đoạn đầu của sự đường hóa, dextrin hóa và tích tụ đường