1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận trẻ vị thành niên phạm tội

11 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

luật hình sự vấn đề trẻ vị thành niên phạm tội

Bài tiểu luận về vấn đề trẻ vị thành niên phạm tội cho sinh viên luật A Mở đầu Thực tế nay, tội phạm có xu hướng ngày trẻ hóa, xếp chung việc giải vấn đề người chưa thành niên với đối tượng trưởng thành bất hợp lý Nhận thức xã hội tâm sinh lý người chưa thành niên có khác biệt so với người trưởng thành, thường manh động thiếu suy nghĩ, nên việc điều tra, truy tố xét xử cần có chế riêng cho phù hợp Việc xét xử, giam giữ người trưởng thành, đưa tin rầm rộ phương tiện truyền thơng chừng mực gây tác động ngược, hạn chế tác dụng răn đe mà làm phát sinh mầm mống tội phạm tương tự, vơ tình hủy hoại tương lai trẻ, đặc biệt nạn nhân người chưa thành niên vụ án hiếp dâm, lạm dụng tình dụng Trong tố tụng hình việc xác định đối tượng chứng minh có vai trị quan trọng để phát nhanh chóng, xử lý xác, công minh người phạm tội, không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội Đối với vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội ngồi việc xác định vấn đề cần chứng minh có tính chất bắt buộc chung vụ án hình thơng thường Cơ quan tiến hành tố tụng cịn phải chứng minh tình tiết quy định khoản Điều 302 BLTTHS năm 2003 Những tình tiết có ý nghĩa vô quan trọng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên khơng giúp quan có thẩm quyền xác định tội phạm, có biện pháp xử lý phù hợp mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội người chưa thành niên để từ có biện pháp phịng ngừa A NỘI DUNG I Mợt số vấn đề lý luận chung về đối tượng chứng minh Khái niệm, mục đích thủ tục tố tụng người chưa thành niên 1.1 Khái niệm Khái niệm người chưa thành niên khái niệm phố biến sử dụng nhiều ngành khoa học góc độ nghiên cứu khác nhau, ngành khoa học có khái niệm người chưa thành niên khác Trong khoa học pháp lý, khái niệm người chưa thành niên sử dụng cách rộng rãi, người độ tuổi định Theo Điều 68 BLHS năm 1999 “Người chưa thành niên từ đủ 14 tuối đến 18 tuoỉ phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định chương đồng thời theo quy định khác phần chung Bộ luật không trái với quy định chương Theo BLTTHS nước ta thủ tục tố tụng người chưa thành niên phải tiến hành theo trình tự đặc biệt quy định chương XXXII Bộ luật (từ Điều 301 đến Điều 310) Như thủ tục tố tụng người chưa thành niên quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục đặc biệt áp dụng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo từ 14 tuổi tròn 18 tuổi 1.2 Mục đích BLTTHS quy định thủ tục tố tụng bị can, bị cáo người chưa thành niên nhằm mục đích sau: + Khắc phục thiếu sót cơng tác điều tra, truy tố, xét xử + Đưa biện pháp xử lý phù hợp với quy định pháp luật + Kết hợp hài hòa biện pháp cưỡng chế giáo dục, thuyết phục tạo điều kiện cần thiết để người chưa thành niên biết sửa chữa sai lầm, sớm cải tạo trở thành người lương thiện có ích cho xã hội + Bảo vệ quyền lợi ích đáng người chưa thành niên Đối tượng chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên 2.1 Tuổi, trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên 2.1.1 Về độ tuổi người chưa thành niên Xác định tuổi người chưa thành niên vấn đề quan trọng trình tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án nhằm mục đích xác định có truy cứu hay khơng truy cứu trách nhiệm hình người đó; định hình phạt thích hợp đảm bảo chế độ thi hành án quy định pháp luật người chưa thành niên Về xác định tuồi bị can, bị cáo người chưa thành niên theo quy định điều thơng tư liên tịch 01/2011/TTLT-VKSTCTANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH : “Việc xác định tuối bị can, bị cáo người chưa thành niên quan tiến hành tổ tụng thực theo quy định pháp luật Trường họp áp dụng biện pháp hợp pháp mà khơng xác định xác ngày, tháng, năm sinh bị can, bị cáo tuổi họ xác định sau: Trường hợp xác định tháng sinh cụ thể khơng xác định ngày tháng lấy ngày cuối tháng để làm ngày sinh bị can, bị cáo Trường hợp xác định quý cụ thể năm, không xác định ngày tháng q lấy ngày cuối tháng cuối cùmg qúy làm ngày sinh bị can, bị cáo; Trường hợp xác định cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, không xác định ngày tháng nửa đầu năm nửa cuối năm lấy ngày 30 tháng ngày 31 tháng 12 tương ứng năm làm ngày sinh bị can, bị cáo; Trường họp xác định năm sinh cụ thể không xác định ngày tháng sinh bị can, bị cáo lấy ngày 31 tháng 12 năm làm ngày sinh bị can, bị cáo Trường hợp không xác định năm sinh bị can, bị cáo người chưa thành niên phải tiến hành giám định để xác định tuổi họ ” 2.1.2 Trình độ phát triển thể chất tinh thần người chưa thành niên Đối với người chưa thành niên, quan tiến hành tố tụng phải làm rõ mức độ phát triển thể chất tinh thần họ Mức độ phát triển thể chất tinh thần ảnh hưởng đến hành vi phạm tội, Ví dụ: Những người mắc bệnh tâm thần nặng, bệnh rối loạn tính tình, bệnh trí tuệ thiểu Việc làm rõ đặc điểm tính cách người chưa thành niên xác định qua lời khai cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè người chưa thành niên, nhận xét tổ chức xã hội, nơi người chưa thành niên học tập sinh sống 2.1.3 Mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên Đối người chưa thành niên phạm tội cần phải xác định khả nhận thức họ hành vi phạm tội Độ tuổi người chưa thành niên trải qua giai đoạn phát triển nhận thức, nên việc đánh giá nguy hiểm hành vi phạm tội người chưa thành niên chưa hoàn thiện Bởi lứa tuổi này, khả nhận thức tính chất nguy cho xã hội hành vi phạm tội cịn hạn chế họ dễ bị mơi trường xung quanh tác động dẫn đến việc thực tội phạm, Việc làm rõ đặc điểm tính cách người chưa thành niên, tình trạng thể chất tinh thần họ có ý nghĩa việc đánh giá chứng xác định mức độ, tính chất trách nhiệm hình họ 2.2 Điều kiện sinh sống giáo dục Điều kiện sinh sống giáo dục người chưa thành niên có ảnh hưởng đến việc xác định số điềm liên quan tới hành vi phạm tội người chưa thành niên gây khả cải tạo, giáo dục họ Do tiến hành thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên cần xác định: - Điều kiện sống gia đình; - Thái độ cha mẹ việc giáo dục cái; - Môi trường sinh hoạt xung quanh, nội dung giáo dục nhà trường, nơi làm việc, nơi cư trú có ảnh hưởng đến hành vi phạm tội người chưa thành niên hay khơng Đối với người chưa thành niên điều kiện sống gia đình thái độ giáo dục cha mẹ yếu tố ảnh hưởng quan trọng việc đào tạo tư cách tính cách người chưa thành niên Người chưa thành niên bị ảnh hưởng trước hết yếu tố tiêu cực mơi trường gia đình họ thói quen, tật xấu (cờ bạc, rượu chè, hành vi vi phạm pháp luật ) thành viên gia đình mà trước hết cha mẹ Nó ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành nhân cách lệch lạc người chưa thành niên Thái độ cha mẹ việc giáo dục người chưa thành niên có ảnh hưởng lớn đến hành vi họ Nếu gia đình ảnh hưởng quan trọng nhà trường góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách người chưa thành niên Khơng dạy truyền thụ kiến thức, nhà trường giáo dục phẩm chất nhân cách học sinh hoàn thiện nhân cách Thực tế cho thấy thường học sinh bị lưu ban, hay bỏ học, lang thang dễ sa vào đường phạm tội Những tượng tiêu cực xã hội có ảnh hưởng đến đầu óc nhạy cảm hiếu động người chưa thành niên Môi trường xung quanh khơng lành mạnh có tác động lớn đến người chưa thành niên, dẫn đến hành động khơng lành mạnh họ 2.3 Có hay khơng có người thành niên xúi giục Người chưa thành niên với hiểu biết kiến thức kinh nghiệm sống, nhẹ dạ, dễ tin nên người chưa thành niên trở thành đối tượng dễ bị lôi kéo vào đường phạm tội mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ người thành niên Ngồi ra, số trường hợp họ ép buộc, đe dọa, khống chế buộc người chưa thành niên phải thực hành vi phạm tội Đó nhân tố định sa ngã, vào đường phạm tội người chưa thành niên Theo quy định điểm i, khoản 1, điều 46 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, phạm tội bị người khác đe dọa, cưỡng tình tiết giảm nhẹ Vì vậy, vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên cần phải xác định có người lớn xúi giục hay khơng Ngồi ra, để phát đồng phạm vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội đảm bảo không để lọt kẻ phạm tội, không oan người vô tội, quan tiến hành tố tụng cần xác định xem có người thành niên xúi giục hay khơng 2.4 Ngun nhân điều kiện phạm tội Muốn đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên phạm tội có hiệu quả, đồng thời đề biện pháp khắc phục ngăn ngừa hợp lý, phải tìm hiểu nguyên nhân điều kiện dẫn họ đến đường phạm tội Trong thực tế lý luận có ngun nhân điều kiện khơng thể phủ nhận là: + Mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội nguyên nhân; + Đặc điểm tâm lý lứa tuồi người chưa thành niên điều kiện ảnh hưởng tác động lẫn cách biện chứng làm phát sinh tội phạm người chưa thành niên Mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội ln gắn bó mật thiết với tác động trực tiếp đến người, đặc biệt người chưa thành niên Những yếu tố tiêu cực gia đình, bng lỏng quản lý, giáo dục; nhà trường thiếu kiên quyết, chưa làm tròn trách nhiệm việc quản lý, dạy dỗ học sinh; tình trạng bất cập tổ chức cộng đồng, quản lý xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến người chưa thành niên II Thực tiễn áp dụng quy định về đối tượng chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên 2.1 Thực trạng người chưa thành niên phạm tội Trong năm gần đây, số lượng người chưa thành niên phạm tội không ngừng gia tăng với tính chất, mức độ nghiêm trọng vụ án ngày tăng Theo báo cáo Bộ Tư pháp, trung bình năm nước có 14.00016.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật Còn theo thống kê ngành tòa án, từ năm 2007-2012 có đến 26.000 người chưa thành niên phạm tội đưa xét xử Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Cơng an, tính riêng năm 2013, địa bàn nước phát 7.208 vụ việc, 10.603 đối tượng phạm tội thiếu niên, có 10.211 đối tượng nam (chiếm 96,3%), 392 đối tượng nữ (chiếm 3,7%) Tội phạm người chưa thành niên từ đủ 16 đến 18 tuổi thực có chiều hướng gia tăng chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 71,8%; từ đủ 14 đến 16 tuổi chiếm 22,5% 14 tuổi chiếm khoảng 5,7% tổng số vụ phạm tội người chưa thành niên trẻ em thực Thống kê ra, hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên tập trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, sức khỏe nhân phẩm danh dự người, số tội phạm an toàn trật tự cơng cộng Trong năm 2013, tồn quốc xử lý hình 3.318 vụ (chiếm 46%), bắt giữ, xử lý 4.513 người, chiếm 42,6% đối tượng vị thành niên phạm tội 2.2 Bất cập việc áp dụng các quy định pháp luật đối tượng chứng minh vụ án người chưa thành niên - Đối với vấn đề xác định tuổi bị can, bị cáo người chưa thành niên: Trong số trường hợp, chứng cứ, tài liệu giấy khai sinh, hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân, học bạ chứng minh độ tuổi (ngày, tháng, năm sinh) bị can, bị cáo không thống với nên xảy tình trạng quan tiến hành tố tụng vào tài liệu khác để xác định tuổi bị can, bị cáo dẫn đến quan điểm xử lý khác người chưa thành niên phạm tội - Theo Điều 252 BLHS: Tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp Chủ thể tội phạm người thành niên người chưa thành niên Nhưng điểm c khoản Điều 302 quy định xem xét người thành niên xúi giục, yêu cầu đặt trường hợp bị xúi giục người xúi giục người chưa thành niên nào? Đây điểm chưa rõ ràng quy định pháp luật - Việc làm rõ tính cách người chưa thành niên, tình trạng thể chất tinh thần họ có ý nghĩa việc đánh giá chứng xác định mức độ, tính chất, trách nhiệm hình họ Việc thường xác định qua lời khai cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè người chưa thành niên Trong trường hợp mà cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè muốn bảo vệ người phạm tội mà họ khai khơng đúng, khai man khó cho việc xác định thật Việc quy định thiếu tính khách quan - Đối với đối tượng trẻ em lang thang đường phố việc xác định điều kiện sinh sống, gặp nhiều khó khăn em khơng có nơi xác định - Thực tế nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng không chứng minh đầy đủ tình tiết quy định khoản Điều 302 BLTTHS Xuất phát từ nguyên nhân khách quan (điều kiện thu thập chứng cứ, tài liệu khó khăn ) chủ quan (thái độ làm việc thiếu trách nhiệm) mà nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng không xác định đầy đủ tình tiết cần phải chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên đặc biệt với tình tiết điều kiện sinh sống giáo dục Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc giải đắn vụ án, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên 2.3 Một số kiến nghị - Trước hết cần hoàn thiện quy định pháp luật đối tượng chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên như: cần có quy định cụ thể hướng dẫn việc xác định ngày, tháng, năm sinh cách thống quan trường hợp có khác biệt ngày, tháng, năm sinh giấy tờ chứng minh bị can, bị cáo - Cần phải quy định rõ ràng việc lấy lời khai cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè người chưa thành niên để làm rõ đặc điềm tính cách, tình trạng thể chất tinh thần người chưa thành niên - Hoàn thiện hệ thống quản lý hành sở đặc biệt quản lý hộ tịch để tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng việc xác định tuồi người chưa thành niên - Về phía quan tiến hành tố tụng cần phải có tinh thần trách nhiệm việc thu thập chứng chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Xây dựng mơ hình điều tra thân thiện người chưa thành niên Những người tiến hành tố tụng cần phải có kiến thức, hiểu biết người chưa thành niên tâm lí giáo dục B KẾT LUẬN Chứng minh tố tụng hình vấn đề phức tạp, vừa mang tính lý luận, tính thực tiễn, đồng thời có tính định việc xác định thật khách quan vụ án hình Những quy định BLTTHS thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội vừa thể tính khoa học, vừa thể cách tích cực nhất, cụ thể mặt nhân đạo, tính giáo dục sách Đảng nhà nước ta Để áp dụng quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên trước hết cần phải xác định đắn đối tượng chứng minh vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Điều không giúp bảo vệ quyền lợi ích đáng người chưa thành niên trình tiến hành tố tụng mà giúp quan tiến hành tố tụng áp dụng thủ tục tố tụng cách xác, khắc phục thiếu sót cơng tác điều tra, truy tố, xét xử Đồng thời thông qua việc xác định tình tiết nguyên nhân, điều kiện phạm tội giúp quan có thẩm quyền tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội từ có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời, không đế gia tăng số lượng tội phạm chưa thành niên ... chưa thành niên 2.1 Tuổi, trình độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội người chưa thành niên 2.1.1 Về độ tuổi người chưa thành niên Xác định tuổi người chưa thành niên. .. người chưa thành niên để từ có biện pháp phịng ngừa A NỘI DUNG I Mợt số vấn đề lý luận chung về đối tượng chứng minh Khái niệm, mục đích thủ tục tố tụng người chưa thành niên 1.1 Khái niệm... thành niên Môi trường xung quanh không lành mạnh có tác động lớn đến người chưa thành niên, dẫn đến hành động không lành mạnh họ 2.3 Có hay khơng có người thành niên xúi giục Người chưa thành niên

Ngày đăng: 05/06/2014, 00:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w