1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

những vấn đề lý luận và thực tiễn môn luật tư pháp quốc tế

110 763 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 842,5 KB

Nội dung

Bài giảng tư pháp quốc tế dành cho sinh viên luật học tập

TÀI LIỆU HỌC TẬP PHÁP QUỐC TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP QUỐC TẾ 6 CHƯƠNG 1 6 KHÁI NIỆM PHÁP QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA PHÁP QUỐC TẾ. .6 I. KHÁI NIỆM PHÁP QUỐC TẾ 6 1.1. Đối tượng điều chỉnh 6 1.2. Phương pháp điều chỉnh 9 2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp quốc tế 11 3. Vị trí của pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật 13 4. NGUỒN CỦA PHÁP QUỐC TẾ 14 4.2. Điều ước quốc tế 15 4.3. Tập quán thương mại quốc tế 16 4.4. Án lệ và thực tiễn pháp 16 CHƯƠNG 2 17 CHỦ THỂ CỦA PHÁP QUỐC TẾ 17 1. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA PHÁP QUỐC TẾ 17 1.1. Định nghĩa chủ thể của pháp quốc tế 17 1.2. Các loại chủ thể của pháp quốc tế 18 2. NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 18 2.1. Khái niệm người nước ngoài 18 2.2. Phân loại người nước ngoài 18 2.3. Năng lực chủ thể của người nước ngoài 19 2.3.1. Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài 20 2.3.2. Chế độ pháp lý dân sự cho người nước ngoài 21 2.4. Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam 24 2.4.1. Lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh và cư trú ở Việt Nam 24 2.4.2. Lĩnh vực sở hữu và thừa kế tài sản 25 2.4.3. Lĩnh vực lao động 25 2.4.4. Lĩnh vực tố tụng dân sự 25 3. PHÁP NHÂN TRONG PHÁP QUỐC TẾ 26 3.1 Khái niệm pháp nhân trong pháp quốc tế 26 3.2. Quốc tịch của pháp nhân 27 3.3. Quy chế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoài 28 3.3.1. Đặc điểm quy chế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoài 28 3.3.2. Quy chế pháp lý của pháp nhân nước ngoài ở Việt Nam 28 1 4. CHỦ THỂ QUỐC GIA 29 4.1. Cơ sở xác định quyền miễn trừ của quốc gia 29 4.2. Nội dung quyền miễn trừ của quốc gia 30 4.2.1. Quyền miễn trừ pháp 30 4.2.2. Quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia 31 CHƯƠNG 3 32 XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN XÉT XỬ DÂN SỰ QUỐC TẾ 32 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUNG ĐỘT THẨM QUYỀN XÉT XỬ DÂN SỰ QUỐC TẾ 32 1.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế 32 1.2. Xung đột thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế 33 2. CÁC QUY TẮC XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN XÉT XỬ DÂN SỰ QUỐC TẾ 33 2.1. Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo pháp luật các nước 33 2.2. Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của Việt Nam 34 2.2.1. Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo các hiệp định tương trợ pháp của Việt Nam ký kết 35 2.2.2. Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của Việt Nam theo pháp luật Việt Nam 36 2.2.2.1. Quy định chung về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam 36 2.2.2.2. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam 37 CHƯƠNG 4 39 XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT 39 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT 39 1.1. Khái niệm xung dột pháp luật 39 1.2. Nguyên nhân phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật 39 1.3. Phạm vi của xung đột pháp luật 40 1.4. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật 40 2. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUY PHẠM XUNG ĐỘT 42 2.1. Khái niệm quy phạm xung đôt 42 2.2. Đặc điểm của quy phạm xung đột 42 2.3. Cấu trúc và phân loại của quy phạm xung đột 43 2.3.1. Cấu trúc của quy phạm xung đột 43 2.3.2. Phân loại quy phạm xung đột 44 2.4. Một số hệ thuộc xung đột cơ bản 45 2.5. Những vấn đề pháp lý cơ bản về áp dụng pháp luật nước ngoài 49 2.5.1. Áp dụng pháp luật trong pháp quốc tế 49 2.5.2. Các trường hợp hạn chế hiệu lực của quy phạm xung đột 49 PHẦN THỨ HAI – CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỤ THỂ 53 CỦA PHÁP QUỐC TẾ 53 CHƯƠNG 5 53 HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP QUỐC TẾ 53 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP QUỐC TẾ 54 1.1. Khái niệm hợp đồng trong pháp quốc tế 54 1.2. Các căn cứ xác định hợp đồng có yếu tố nước ngoài trong pháp quốc tế54 2 2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ TÍNH HỢP PHÁP CỦA HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP QUỐC TẾ 55 2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về cách pháp lý của các bên tham gia hợp đồng 55 2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về hình thức của hợp đồng 57 2.3. Giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng 59 CHƯƠNG 6 60 THỪA KẾ TRONG PHÁP QUỐC TẾ 60 1. KHÁI NIỆM VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 61 2. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƯỚC 62 2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài theo pháp luật các nước 62 2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài theo pháp luật các nước 63 3. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 64 3.1. Thừa kế theo pháp luật 64 3.2. Thừa kế theo di chúc 65 4. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 65 4.1. Điều ước quốc tế đa phương 65 4.2. Điều ước quốc tế song phương 66 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DI SẢN KHÔNG NGƯỜI THỪA KẾ TRONG PHÁP QUỐC TẾ 68 5.1. Giải quyết vấn đề di sản không người thừa kế theo pháp luật các nước 68 5.2. Giải quyết di sản có yếu tố nước ngoài không người thừa kế theo pháp luật Việt Nam 69 CHƯƠNG 7 69 QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG PHÁP QUỐC TẾ 69 1. Khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình trong pháp quốc tế 69 1.1. Khái niệm 69 1.2. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài 70 2. Kết hôn có yếu tố nước ngoài 71 2.1. Kết hôn có yếu tô nước ngoài tại Việt Nam 71 2.1.1. Thẩm quyền đăng ký kết hôn 71 2.1.2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn 73 2.1.2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam 73 2.1.2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn 75 2.2. Kết hôn tại nước ngoài 76 3. Ly hôn có yếu tố nước ngoài 77 3.1. Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn 77 3.1.1. Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo pháp luật Việt Nam 77 3.1.2. Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo các Điều ước quốc tế 78 3 4. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng 79 5. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 81 5.1. Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 81 5.2. Thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 81 5.2.1. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam 82 5.3.1. Đối tượng được nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi 83 5.3.2. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi 83 5.3.3. Điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi 85 CHƯƠNG 8 85 QUYỀN SỞ HỮU TRONG PHÁP QUỐC TẾ 85 1. KHÁI NIỆM QUYỀN SỠ HỮU TRONG PHÁP QUỐC TẾ 85 2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỠ HỮU 86 2.1. Nguyên tắc chung trong việc giải quyết xung đột pháp luật của quyền sở hữu 86 2.2. Các trường hợp ngoại lệ không áp dụng nguyên tắc “ nơi có tài sản” 86 2.3. Xác định quyền sỡ hữu đối với tài sản trên đường vận chuyển 87 2.4. Qui định của pháp luật Việt nam về quyền sở hữu của người nước ngoài 88 CHƯƠNG 9 89 SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG PHÁP QUỐC TẾ 89 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG PHÁP QUỐC TẾ 89 2. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 90 2.1. Luật điều ước 91 2.2. Luật tập quán quốc tế 91 2.3. Tiền lệ pháp 91 2.4. Các công trình nghiên cứu pháp lý 92 2.5. Các nguyên tắc pháp luật chung 92 3. Các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ 93 4. Giải thích các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ và một số ví dụ cụ thể 95 CHƯƠNG 10 101 TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ 101 1. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰ DÂN SỰ QUỐC TẾ 101 1.1. Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế 101 1.2. Những nguyên tắc cơ bản của Tố tụng dân sự quốc tế 102 2. NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ 102 2.1. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân của người nước ngoài 102 2.2. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế 103 3. ỦY THÁC PHÁP 103 3.1. Khái niệm ủy thác pháp 103 3.2. Nguyên tắc ủy thác pháp 104 3.3. Nội dung ủy thác pháp 104 4 3.4. Trình tự thủ tục thực hiện ủy thác pháp 104 4. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH CÁC BẢN ÁN QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI 105 4.1. Vấn đề công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài theo pháp luật các nước 105 4.2. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam 105 4.2.1. Khái niệm bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài 106 4.2.2. Nguyên tắc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài 106 4.2.3. Thủ tục công nhận và cho thi hành bản án quyết định dân sự của tòa án nước ngoài 106 5. CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ 107 5 PHẦN THỨ NHẤT – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP QUỐC TẾ CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM PHÁP QUỐC TẾ VÀ NGUỒN CỦA PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM PHÁP QUỐC TẾ Với xu thế mở cửa của các quốc gia trên thế giới, việc chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các mối quan hệ quốc tế giữa các quốc gia là điều hiển nhiên không thể tránh khỏi. Điều đó, đòi hỏi các quốc gia phải xây dựng hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với đòi hỏi hội nhập. Đặc biệt là các quy phạm pháp luật có yếu tố nước ngoài. Theo đó, ngành luật pháp quốc tế của mỗi quốc gia cần phải được xây dựng phù hợp với tình hình phát triển của thế giới. pháp quốc tế được coi là một ngành luật độc lập, nó có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng. 1.1. Đối tượng điều chỉnh Hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa thống nhất trong pháp quốc tế như đối tượng điều chỉnh, hệ thống quy phạm và vị trí của bộ phận pháp luật này trong hệ thống pháp luật. Vậy ngành luật pháp quốc tế điều chỉnh loại quan hệ nào? “Đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế là những quan hệ, xét về bản chất, phát sinh giữa các chủ thể pháp luật thuộc những lĩnh vực luật tư, có tính quốc tế (tức các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài)”. 1 Như vậy, đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế là quan hệ dân sự mở rộng có yếu tố nước ngoài, bao gồm. Thứ nhất, pháp quốc tế nghiên cứu các quan hệ pháp luật dân sự có tính mở rộng bao gồm các vấn đề như sau: + Năng lực pháp luật dân sự của thể nhân và pháp nhân nước ngoài. + Các quan hệ pháp luật về sở hữu 1 Xem trang 13 Giáo trình pháp quốc tế (2010), NXB giáo dục. 6 + Các quan hệ về hợp đồng + Các quan hệ hôn nhân gia đình, thừa kế + Các quan hệ về lao động + Các quan hệ trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ quốc tế, Quan hệ dân sự mở rộng gồm các lĩnh vực dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình. Quan hệ pháp luật hình sự và hành chính không thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế bởi vì các quan hệ này nhất thiết phải được điều chỉnh bằng pháp luật quốc gia. Do pháp quốc tế điều chỉnh các quan hệ có tính chất dân sự nên chúng ta có thể phân biệt pháp quốc tế với Công pháp quốc tế - bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ quốc tế liên quốc gia. Thứ hai, pháp quốc tế chỉ nghiên cứu nhóm quan hệ pháp luật dân sự mang tính chất quốc tế (có yếu tố nước ngoài). Một điểm khác biệt của pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là: Yếu tố quốc tế trong pháp quốc tế khác yếu tố quốc tế trong Công pháp quốc tế. Chữ “quốc tế” trong pháp quốc tế đề cập đến sự vượt ra ngoài lãnh thổ quốc gia trong khi chữ “quốc tế” trong Công pháp quốc tế đề cập đến tính liên quốc gia. Điều 758 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là cá nhân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài”. Yếu tố quốc tế trong pháp quốc tế hay còn gọi phổ biến là yếu tố nước ngoài thể hiện một trong 3 yếu tố. Như vậy, một quan hệ pháp luật có sự hiện diện của ít nhất một trong 3 yếu tố sau đây thì thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế: a. Chủ thể: Có cá nhân, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia. Cá nhân có quốc tịch khác nhau hoặc có nơi cư trú ở các quốc gia khác nhau, pháp nhân có quốc tịch nước ngoài là điều kiện để xác định yếu tố nước ngoài của quan hệ dân sự thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế. Ví dụ: Công dân Việt Nam kết hôn với công dân Liên Bang Nga tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ( quan hệ giữa các thể nhân). Pháp nhân A (Việt Nam) ký kết hợp đồng mua bán gạo với pháp nhân B (Thái Lan) Ngoài ra, người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của Bộ Luật dân sự 2005 khi tham gia vào các quan hệ dân sự cũng được coi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Như vậy, chủ thể của quan hệ dân sự là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhưng nếu người đại diện cho chủ thể đó tham gia vào các quan hệ pháp luật 7 lại là người Việt Nam thì đây vẫn là quan hệ dân sự mở rộng có yếu tố nước ngoài vì không thể xem xét vai trò của người đại diện để xác định yếu tố nước ngoài mà phải xem xét tới chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đó. Bên cạnh cá nhân và pháp nhân, trong một số trường hợp quốc gia cũng được coi là một chủ thể của pháp quốc tế nhưng là chủ thể đặc biệt, bởi vì khi tham gia vào quan hệ pháp luật tư, nhưng quốc gia lại được coi là chủ thể đặc biệt của pháp quốc tế bởi quốc gia được hưởng quyền miễn trừ pháp. Ví dụ: Trong quan hệ thừa kế, một người chết để lại tài sản nhưng không có người thừa kế (di sản không người thừa kế) nên quốc gia được hưởng tài sản. Hoặc trường hợp Chính phủ Việt Nam phát hành trái phiếu, cho thuê đất, ( có quốc gia tham gia). Thể nhân và pháp nhân là chủ thể cơ bản của pháp quốc tế. Thể nhân có thể tham gia vào tất cả các quan hệ của pháp quốc tế, tuy nhiên mức độ tham gia của thể nhân và pháp nhân là khác nhau. Một số quan hệ mà pháp nhân không được tham gia như quan hệ hôn nhân và gia đình. b. Khách thể : Tài sản (đối tượng) liên quan đến quan hệ dân sự mở rộng đó ở nước ngoài. Tài sản là đối tượng của quan hệ dân sự mở rộng ở nước ngoài là một trong những căn cứ để xác định yếu tố nước ngoài của pháp quốc tế. Các bên tham gia quan hệ pháp luật không cần có quốc tịch khác nhau. Ví dụ: Hai công dân Việt Nam tranh chấp về một ngôi nhà ở Pháp Công dân Việt Nam làm ăn sinh sống ở Mỹ chết để lại tài sản cho công dân Việt Nam ở trong nước. c. Căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo luật nước ngoài, phát sinh ở nước ngoài Trường hợp này các bên tham gia quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức Việt Nam nhưng sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc phát sinh tại nước ngoài thì được coi là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Một điểm mới của Bộ luật dân sự 2005 so với Bộ Luật dân sự 1995 là đưa thêm “căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài”. Ví dụ: Hai pháp nhân Việt Nam ký hợp đồng với nhau ở nước ngoài (phát sinh quan hệ hợp đồng). Hai công dân Việt Nam xin ly hôn hoặc nhận cha mẹ con ở nước ngoài (thay đổi quan hệ). Công dân Việt Nam chết ở nước ngoài (chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình). Như vậy, đối tượng điều chỉnh của pháp quốc tế là những quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Nói gọn hơn là các quan hệ dân sự mở rộng có yếu tố nước ngoài. 8 1.2. Phương pháp điều chỉnh Mỗi một ngành luật đều có phương pháp điều chỉnh riêng. Phương pháp điều chỉnh là cách thức sử dụng các quy phạm pháp luật tác động vào các quan hệ xã hội. Ví dụ như phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là biện pháp đảm bảo cho các chủ thể có quyền bình đẳng với nhau, tự do thoả thuận và tự nguyện tham gia các quan hệ pháp luật. pháp quốc tế có hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp thực chất và phương pháp xung đột. a. Phương pháp thực chất (phương pháp điều chỉnh trực tiếp) Phương pháp điều chỉnh thực chất (trực tiếp) là phương pháp mà nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm luật thực chất (luật nội dung) trực tiếp điều chỉnh các quan hệ của pháp quốc tế. Như vậy, phương pháp thực chất là phương pháp sử dụng quy phạm thực chất – quy phạm quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật. Ví dụ: Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam quy định: ‘Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này,…” Phương pháp thực chất được ghi nhận trong pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế. + Đối với pháp luật quốc gia, các quy phạm thực chất được ghi nhận trong mỗi ngành luật khác nhau như Hiến pháp, Luật Đầu tư, Luật thương mại,… Ví dụ như trong Luật giáo dục 2005 của Việt Nam quy định: “Người nước ngoài được học ở Việt Nam từ Mẫu giáo đến Đại học, ” + Đối với các điều ước quốc tế: chứa đựng những quy phạm thực chất thống nhất, bao gồm: • Điều ước quốc tế đa phương: ví dụ như Công ước Bern về bảo hộ quyền tác giả, Việt Nam tham gia ngày 26/10/2004; Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. • Điều ước quốc tế song phương: Hiệp định tương trợ pháp giữa Việt Nam với các nước như: Hiệp định tương trợ pháp Việt Nam- Lào, Việt Nam- Bungary, Việt Nam- Mông cổ, Ví dụ: Khoản 2 Điều 1 Hiệp định tương trợ pháp Việt Nam-Cu Ba quy định: “Công dân mỗi nước kí kết có quyền tự do liên hệ với Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan công chứng và các cơ quan có thẩm quyền của nước kí kết bên kia về các vấn đề trong Hiệp định, đồng thời họ cũng có quyền đưa đơn kiện, đề đạt nguyện vọng trước cơ quan đó theo cùng những điều kiện mà nước đó dành cho công dân”. 9 + Đối với Tập quán quốc tế: Các tập quán quốc tế đều chứa đựng các quy phạm thực chất. Ví dụ như các điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 1936 sửa đổi, bổ sung các năm (1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010). b. Phương pháp xung đột (gián tiếp) Ví dụ: doanh nghiệp Việt Nam (A) kí kết hợp đồng với một doanh nghiệp Pháp (B). Hợp đồng được kí kết tại Thái Lan và không thoả thuận Luật điều chỉnh hợp đồng này. Vậy, luật nước nào sẽ được áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng trên? Vấn đề ở đây là chúng ta cần chọn một hệ thống pháp luật phù hợp để giải quyết quan hệ pháp luật trên. Mặc dù, các quốc gia có quan điểm khác nhau, một số quốc gia cho rằng pháp quốc tế chỉ bao gồm các quy phạm xung đột như Trung Quốc, Bungary,… một số quốc gia khác thì cho rằng pháp quốc tế không chỉ bao gồm các quy phạm xung đột mà còn bao gồm cả các quy phạm thực chất như Cộng hòa Séc,…Tuy nhiên, pháp quốc tế các nước đều sử dụng các quy phạm xung đột trong pháp luật quốc gia hoặc điều ước quốc tế để chọn luật áp dụng cho từng tình huống cụ thể. Với tình huống trên có ít nhất ba hệ thống pháp luật có thể được áp dụng là pháp luật Việt Nam, pháp luật Pháp, pháp luật Thái Lan. Chọn hệ thống pháp luật nào để điều chỉnh phụ thuộc vào quy phạm xung đột mà cơ quan có thẩm quyền của mỗi quốc gia áp dụng. Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (phương pháp xung đột) là phương pháp mà nhà nước xây dựng các quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật cụ thể sẽ được áp dụng điều chỉnh cụ thể các quan hệ của pháp quốc tế. Ví dụ: công dân Việt Nam và công dân Thụy Điển kết hôn với nhau trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam trong khi Việt Nam và Thụy Điển chưa ký kết Hiệp định tương trợ pháp. Trong trường hợp này, cơ quan có thẩm quyền Việt Nam phải xem xét đến quy phạm xung đột trong nước để chọn một hệ thống pháp luật phù hợp và Điều 103 Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam 2000 được áp dụng để chọn luật. - Phương pháp xung đột cũng được ghi nhận trong các quy phạm pháp luật trong nước, Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế. + Pháp luật trong nước: Các quy phạm xung đột được ghi nhận trong pháp luật trong nước (pháp luật quốc gia) là các quy phạm xung đột nội địa thông thường. Ví dụ như các quy phạm xung đột được ghi nhận tại Phần thứ bảy Bộ luật dân sự 2005 từ Điều 758 đến Điều 777; Chương 11 của Luật Hôn nhân và Gia đình 2000. “Năng lực lập di chúc, thay đổi và hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân. Hình thức của di chúc phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc” (Điều 768 Bộ luật dân sự 2005) 10 [...]... sản 4 NGUỒN CỦA PHÁP QUỐC TẾ Mỗi một quốc gia khác nhau ghi nhận các quy phạm của pháp quốc tế trong các văn bản pháp luật khác nhau Các quốc gia có ngành luật pháp quốc tế phát triển như Đức, Áo, Ba Lan,…các quy phạm của pháp quốc tế được ghi nhận trong một văn bản pháp luật riêng biệt gọi là Luật pháp hay luật xung đột…Một số quốc gia khác lại ghi nhận những quy phạm của pháp quốc... pháp luật của pháp quốc tế trong mỗi ngánh luật khác nhau Các quy phạm nằm trong nghành luật nào sẽ điều chỉnh các quan hệ của pháp quốc tế thuộc lĩnh vực của ngành luật đó Như vậy, nguồn của pháp quốc tế là hình thức biểu hiện hoặc chứa đựng các quy phạm pháp quốc tế Nguồn của pháp quốc tế bao gồm: Luật pháp quốc gia, Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế, án lệ và thực tiễn pháp 4.1... hơn cả là quan điểm pháp quốc tế là một ngành luật nằm trong hệ thống pháp luật trong nước của mỗi quốc gia Nó có đối ng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng nên đủ sức kết luận là một ngành luật độc lập Việc xác định vị trí của pháp quốc tế liên quan mật thiết đến việc làm rõ mối quan hệ giữa Công pháp và pháp quốc tế Chúng ta có thể so sánh ngành Công pháp và pháp quốc tế qua... định ng trợ pháp với 6 nước xã hội chủ nghĩa nhưng chỉ xây dựng được một quy phạm thực chất thống nhất (thừa kế), mà phần lớn là quy phạm xung đột 2 Các nguyên tắc cơ bản của pháp quốc tế Đây là những nguyên lý, những nguyên tắc chỉ đạo cơ bản có tính chất xuất phát điểm thể hiện tính toàn diện, linh hoạt, có ý bao trùm quy định nội dung và hiệu lực của pháp quốc tế Các nguyên tắc của Tư. .. tham gia Điều ước quốc tế” 3 Vị trí của pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật Hiện nay, có hai quan điểm quan điểm khác nhau về vị trí của pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật Quan điểm thứ nhất cho rằng pháp quốc tế là Luật quốc tế được hiểu theo nghĩa rộng Quan điểm thứ hai cho rằng pháp quốc tế là lĩnh vực pháp luật quốc gia Lại có quan điểm cho rằng pháp quốc tế không thuộc pháp luật... của hệ thống ngành luật đó Bản chất pháp lý của pháp quốc tế đã quyết định đến chủ thể của pháp quốc tế Chủ thể của pháp quốc tế là một bộ phận cấu thành cơ bản của quan hệ pháp quốc tế, là các cá nhân, tổ chức, cơ quan tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định được bảo hộ theo các quy định của pháp quốc tế và có khả năng độc lập chịu trách... cả các cá nhân, tổ chức đều là chủ thể của pháp quốc tế Để trở thành chủ thể của pháp quốc tế các cá nhân, tổ chức phải đáp ứng được các quy định về năng lực chủ thể trong pháp quốc tế Xét cho cùng thì các chủ thể của pháp quốc tế vẫn có những dấu hiệu cơ bản đặc trưng sau: - Có ý chí độc lập, không lệ thuộc vào các chủ thể khác trong quan hệ pháp quốc tế; - Có các quyền và nghĩa vụ... nghĩa vụ nhất định được bảo hộ theo các quy định của pháp quốc tế; - Có khả năng độc lập chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật đối với những hành vi do chủ thể đó gây ra 17 1.2 Các loại chủ thể của pháp quốc tế Trên cơ sở đối ng điều chỉnh của pháp quốc tế, cũng như thực tiễn các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, chủ thể của pháp quốc tế được phân thành hai loại: chủ thể... theo các hiệp định ng trợ pháp của Việt Nam ký kết Trong các hiệp định ng trợ pháp mà Việt Nam đã kí kết với các nước ngoài đã thừa nhận các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế sau đây: Thứ nhất: đối với các tranh chấp liên quan đến việc hạn chế và tuyên bố mất năng lực hành vi, quy tắc quốc tịch được ưu tiên áp dụng Như vậy, theo nguyên tắc này cơ quan pháp của các nước... các quan hệ về dân sự, kinh tế, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài Việt Nam đã kí kết nhiều Điều ước quốc tế về các vấn đề pháp quốc tế Các Điều ước quốc tế về pháp quốc tế mà Việt Nam đã kí kết có thể phân thành các nhóm sau: Nhóm 1: Các Hiệp định ng trợ pháp mà Việt Nam đã tham gia kí kết về vấn đề áp dụng pháp luật và thẩm quyền giải quyết các vụ việc Nội dung của các hiệp định . 103 3. ỦY THÁC TƯ PHÁP 103 3.1. Khái niệm ủy thác tư pháp 103 3.2. Nguyên tắc ủy thác tư pháp 104 3.3. Nội dung ủy thác tư pháp 104 4 3.4. Trình tự thủ tục thực hiện ủy thác tư pháp 104 4. CÔNG. tố tụng dân sự 25 3. PHÁP NHÂN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 26 3.1 Khái niệm pháp nhân trong tư pháp quốc tế 26 3.2. Quốc tịch của pháp nhân 27 3.3. Quy chế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoài 28 3.3.1 tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế54 2 2. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ TÍNH HỢP PHÁP CỦA HỢP ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 55 2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về tư cách pháp lý của các bên

Ngày đăng: 05/06/2014, 00:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w