Những sự khác biệt

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 29 - 35)

hoá luận tốt nghiệp

2.5.2.Những sự khác biệt

Đối với Nguyễn Tuân, dựng chân dung văn học cũng là một cách để ông thể hiện rõ nét cá tính của mình. Nguyễn Đăng Mạnh từng nhận xét: “Nguyễn Tuân mà từ bỏ cá tính thì còn gì là Nguyễn Tuân nữa. Vì con ngời ấy vốn bớc vào nghề là để ném ra một cá tính khác thờng, một phong cách độc đáo kia mà. Ta hiểu vì sao khi dựng chân dung văn học, ông thờng nhấn mạnh ở nét tài hoa nghệ sĩ”. Ông thờng đi sâu khám phá cái đẹp trong văn chơng nghệ thuật nhân cách đẹp của ngời cầm bút. Và khi dựng chân dung về các nhà văn, ông thờng thông qua tác phẩm để thấy nét tài hoa của các nghệ sĩ. Qua các tác phẩm của các tác giả, Nguyễn Tuân đã cho độc giả thấy đợc cái chất trữ tình đậm đặc trong thơ Tú Xơng, cái phía ánh sáng lạc quan trên bức chân dung chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố, cái tài hoa của Nguyễn Du trong Truyện Kiều, cái ngông trong thơ Tản Đà, cái tính cách nhẹ nhàng của Thạch Lam qua mỗi trang văn...Cũng qua những tác phẩm ấy, chân dung các nhà căn, nhà thơ hiện lên thật cụ thể, sinh động.

Khi dựng chân dung Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân thông qua tác phẩm Tắt đèn để chứng minh cái tài của nhà văn. Ông rất tâm đắc với chi tiết Ngô Tất Tố miêu tả vợ chồng Nghị Quế: “Vợ hắn và hắn bù khú đú đởn với nhau trên câu chuyện chó con.

Âý thế mà đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu đứng đấy. Đoạn này

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

khá lắm, bác Tố ạ ! Cho thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra” [11, tr 449].

Phác họa chân dung Tô Hoài, Nguyễn Tuân đã cho bạn đọc thấy đợc Tô Hoài thành công ở cả hai lĩnh vực sáng tác văn chơng và điện ảnh. Còn đối với nhà văn Thạch Lam, ông lại đi vào văn phong : “Lời văn của Thạch Lam nhiều hình ảnh,

nhiều tìm tòi, có một cách điệu thanh thản, bình dị mà sâu sắc” [11; 228]. Và ông

đã khẳng định tài năng của Thạch Lam: “Bằng sáng tác của mình, Thạch Lam đã

làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại ra và tơi đậm hơn”

[11, 238].

Khác với Nguyễn Tuân, khi dựng chân dung văn học Vũ Bằng lại chủ yếu đi vào phơng diện đời t. Bởi ông viết về những bạn văn một thuở nên luôn có cái nhìn bè bạn, đời thờng. Đó là thái độ “đồng bệnh tơng liên”, là cái nhìn chân thật, dung dị về ngời văn và nghề văn.

Cùng viết về các nhà văn nh Ngô Tất tố, Tô Hoài, Thạch Lam nhng nếu nh Nguyễn Tuân thông qua tác phẩm của họ thì Vũ Bằng lại đi vào những ngóc ngách, và chính những chi tiết vặt vãnh đó lại cho ta biết rất nhiều về con ngời của họ. Chẳng hạn, Ngô Tất Tố cốt cách trang nghiêm nho nhã, dễ bị tổn thơng khi có ngời đùa ác, đùa dai, lại là ngời không chỉ viết Tắt đèn, Lều chõng nổi tiếng mà hơn hẳn các nhà nho thuần túy khác ở chỗ còn viết đợc nhiều thể loại, mà “bộ môn nào cũng khá”. Viết về Tô Hoài, Vũ Bằng không đề cập đến Vợ chồng A Phủ nh Nguyễn Tuân mà ông cho chúng ta biết “Tô Hoài là một nhà văn chuyên tìm tòi học hỏi và chung

sống với đồng bào thợng du Bắc Việt để viết về đời sống vật chất và tinh thần của họ” [1, tr 208]. Đó là “căn nguyên” để Tô Hoài viết nên các tập tiểu thuyết nổi tiếng

nh Truyện Tây Bắc, Miền tây...

Không đi vào văn phong Thạch Lam nh Nguyễn Tuân, Vũ Bằng nhấn mạnh ở tính cách. Đó là một tâm hồn thanh cao, độ lợng “yêu ngời nh yêu mình” và “yêu sự

sống hơn cả ai ai”, “quý trọng sự sống hơn cả tròng con mắt của mình, hơn thế lại

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

thơng yêu mọi ngời một cách chân thành, tuyệt nhiên không biết nói xấu ai, không biết thù giận ai, không biết ghen ghét hay ganh tị với ai” [1, tr 362].

Nhng Vũ Bằng cũng ý thức đợc một cách sâu sắc hơn ai hết rằng đã đành họ là những ngời thờng, nhng lại không giống những ngời thờng đại trà bất kỳ nào ngoài đời sống, bởi họ là ngời thờng mang nghiệp văn chơng – loại ngời đợc “văn tinh

chiếu mệnh chiếu thân”. Các chân dung đó đợc Vũ Bằng cảm nhận và thể hiện cùng

một lúc trên cả hai phơng diện: ngời thờng và nghệ sĩ, cả hai luôn hòa thấm trong nhau, khó có thể tách bạch ra đợc. Ta thấy có một Nguyễn Tuân lập dị, tai ách, khinh bạc, nhng là ngời thực tài, đem cái tài ra mà “khinh thế ngạo vật”. Một Thâm Tâm nghèo túng, phẫn uất, tự trọng mà tài thơ thì ngang “nhà phù thủy hô sóng vào lòng

và gọi hoàng hôn lên mắt” . Một Nam Cao hiền lành ít nói mà văn lại sâu sắc, dữ dội,

mới lạ. Còn Tú Mỡ thì “Bề ngoài có vẻ hiền lành nhng bên trong thì nghịch nh ma”, đi hát cô đầu “không chê đợc” nhng về thơ trào phúng thì là một “ngôi sao chói

sáng”...Họ là những ngời thờng, nhng chỉ khác thờng nhân ở chỗ: giời bắt quẩy thêm

một gánh văn chơng đi giữa thế gian, thử xem cái đám văn nhân này có làm nên trò trống gì không. Vậy đấy, tất cả điều đó cho thấy Vũ Bằng có cái nhìn chân thật và dung dị về ngời văn nghề văn...Ông không bao giờ thần thánh hóa con ngời nghệ sĩ, hoặc thần bí hóa hoạt động sáng tạo của văn nghệ sĩ để hù dọa ai. Ông cũng không rơi vào cực đoan khác là tầm thờng hóa đến mức dung tục nhà văn, nghề văn. Ông coi đó là một nghề, tuy nhiên, bằng kinh nghiệm xơng máu của mình, ông cũng ý thức sâu sắc đợc rằng cái nghề này dễ gây ảo tởng vào bậc nhất và cũng dễ nghiện vào bậc nhất. Bao nhiêu vinh nhục, thành bại, nết hay cũng nh thói tật của ngời nghệ sĩ cũng từ đây mà ra cả.

Tóm lại, qua những trang chân dung văn học, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã bắc nhịp cầu nối liền chúng ta với những nhà văn nhà thơ cụ thể. Do cá tính chủ quan cũng nh hoàn cảnh khách quan tác động mà mỗi tác giả có cách chọn đối tợng, cách tiếp cận đối tợng khác nhau. Chính vì thế, mỗi ngời với thế mạnh, sở trờng riêng của

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

mình, đã góp vào cho nền văn học nớc nhà những chân dung đặc sắc, để qua đó, ta không chỉ hiểu thêm về những ngời nghệ sĩ mà còn hình dung rõ hơn bức tranh văn học Việt Nam trong một giai đoạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng 3

Một số thủ pháp dựng chân dung văn học Của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng

3.1- Nét tơng đồng

3.1.1. Chọn chi tiết ám ảnh, điển hình

Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã tạo dựng đợc những chân dung văn học để lại trong lòng độc giả những ấn tợng khó phai một phần do hai ông chọn đợc những chi tiết điển hình và ám ảnh đạt giá trị nghệ thuật.

Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã dựa vào các chân dung văn học của mình có khi là chi tiết về cá tính của nhà văn, có khi là chi tiết về các biến cố quan trọng trong cuộc đời sáng tác của các nghệ sĩ.

Từ chất liệu đời sống đến việc tổ chức, sắp xếp, khai thác chúng là cả một quá trình lớn phụ thuộc vào tài năng sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Những trang chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã giới thiệu một cách chắt lọc những chi tiết điển hình đảm bảo tính xác thực đáng tin. Qua cách viết của họ, ngời đọc luôn cảm

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

nhận đợc: có rất nhiều chi tiết đợc Nguyễn Tuân và Vũ Bằng nói sâu vào cuộc sống của từng ngời và một số sáng tác của họ. Bằng ngòi bút tinh tế nhiều biến hóa, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã chộp bắt đợc những chi tiết có vẻ ngẫu nhiên, nhng đó là bản chất của một con ngời. Những hình ảnh, chi tiết mở ra trớc mắt chúng ta diện mạo, thần thái, tính cách cũng nh nét riêng của từng nhân vật. Bởi vậy những chân dung hiện ra đầy ấn tợng.

Đối với những nhà văn mà các tác giả có điều kiện gần gũi lâu dài nhiều năm thì đợc viết kỹ hơn, nhiều hơn những nét thuộc về tính cách và thói quen...Trong tr- ờng hợp này, nhà văn chọn chi tiết rất công phu và miêu tả chúng nh sự khêu gợi móc xích đen cài lẫn nhau, cái này gợi ra cái kia một cách tự nhiên. Có chi tiết tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần để tập trung tô đậm khía cạnh nào đó của chân dung, chẳng hạn nh khi viết về tính ít nói nhng dễ “bốc” của Vũ Trọng Phụng, tính hay thẹn của Nam Cao lúc nói chuyện với ngời khác, cái độc đáo của nhà thơ Hữu Loan từ cái tên, từ cách chửi và đặc biệt ông “luôn tin tởng mình không chê đợc”...Những chi tiết độc đáo đợc Vũ Bằng đã sử dụng một cách đắc địa nhằm làm nổi bật rõ nét mỗi chân dung nhà văn, nhà thơ.

Miêu tả nhân vật bằng những chi tiết điển hình, điều đó mang lại yếu tố bất ngờ và lí thú. Đặc biệt, khi dựng chân dung văn học, Vũ Bằng thờng nhấn mạnh ở “cái tài” của các nhà văn. Đó là tài thơ của Thâm Tâm “Tôi không biết các nhà thơ,

nhà văn xa bay bớm nên thơ thì làm ăn thế nào chứ quả thật Thâm Tâm lúc say làm ăn rất lẹ” [1, tr 39]. Một Trần Quang Dũng “văn võ kiêm toàn”, ca “sáu câu vọng cổ” thì “mùi một cây”. Một “Ngô Tất Tố thì quả là... đa diện, dịch các sách học thuật t tởng rất vững, viết tiểu thuyết dài, tiểu thuyết ngắn đợc, viết phóng sự, kí sự cũng hay, làm thơ đợc, phê bình cứng mà phim thì nhất” [1, tr 177]. Văn Cao thì

“tài hoa số một”. Qua những chi tiết điển hình nh thế, bạn đọc có thể hình dung rõ nét diện mạo cũng nh tài năng của các nhà văn, nhà thơ mà mình yêu quý.

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

Cũng chọn những chi tiết điển hình ám ảnh, nhng không chỉ là nét tính cách, tài năng của nghệ sĩ mà Nguyễn Tuân lại chọn chi tiết từ những câu văn, câu thơ thần tình của mỗi nhà văn, nhà thơ. Những “thần cú” đó tự nó nói đợc rất nhiều về một văn nghiệp, một cuộc đời nó có mối liên hệ liên thông sâu sắc. Qua việc lựa chọn, trích dẫn và thẩm bình những câu đặc sắc nhất của các nhà văn, Nguyễn Tuân thấu hiểu hồn cốt của họ. Cái thần thái của thi nhân hiện lên mồn một giữa trang sách.

Viết về Nguyễn Du, một đại thi hào dân tộc, Nguyễn Tuân đã chọn những chi tiết sắc nét. Chỉ một hình ảnh thôi, Nguyễn Tuân đã tóm gọn cả một thiên tình sử: “Cả Truyện Kiều, theo tôi chỉ là câu chuyện hai cô con gái nhà lành. Truyện hai

chị em. Em phúc hậu cho nên mặc dù không biết bơi, nhng động xuống nớc thì nổi. Còn chị, bơi giỏi nhng nhẹ thịt nặng xơng, càng bơi càng chìm, vì đau nghĩ nhiều, quẫy lắm, nặng mãi mình ra .

Và đây là đoạn phân tích, đánh giá vị trí then chốt của hai câu thơ cuối cùng của bài Đi hát mất ô của Tú Xơng: “Bài thơ nổi gió lên từ hai câu thơ cuối cùng. Từ

một chuyện ăn cắp đồ vật, đáng lí chỉ gây nổi một chút tiếc của, Tú Xơng trang trọng nâng nó lên thành một nỗi niềm hồi hộp xót thơng của một cặp tình nhân muôn thuở. Vẫn trên cái cơ sở thực tế đê hạ ấy mà nâng lên, chứ không vu đàm khoát luận gì cả...Bên cạnh nét tục tằn, Tú Xơng lồng vào một nét thanh, Tú Xơng lấy một cái trong trắng mà gạn lọc cái vẩn đục và hút nó lên theo với thơ mình” [11 tr 505]. Qua những lời bình tài hoa đó, ta thấy đợc bên cạnh một một Tú Xơng hiện thực còn là một Tú Xơng trữ tình.

Trong quá trình dựng chân dung về các nhà văn, nhà thơ, Nguyễn Tuân đã vẽ lên thần sắc của các nhà thơ nhà văn theo lối “vẽ rồng chấm mắt” mang đến cho ngời đọc một sự ám gợi lớn.

Khi viết về Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân nhận xét một chi tiết trong truyện Tắt

đèn. Đó là chi tiết về vợ chống Nghị Quế: “Vợ hắn và hắn bù khú đú đởn với nhau trên câu chuyện chó con. Âý thế mà đùng đùng giở giọng có má ngay với mẹ con chị

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

Dậu đứng đấy. Đoạn này khá lắm bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rớc chó vào nhà nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra” [11, tr 449]. Chỉ qua một chi tiết

nh thế mà Nguyễn Tuân cho ta thấy đợc tài năng của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn. Không chỉ chọn những chi tiết đặc sắc trong tác phẩm mà Nguyễn Tuân còn lẩy ra những chi tiết điển hình trong sinh hoạt để khắc họa chân dung nhà văn nhà thơ. Chẳng hạn, cái ngông của Tản Đà đợc thể hiện qua hành động: làm khách ngời ta mà tự tiện đào nền nhà ngời ta lên để trồng húng; khi ngời ta cất công từ Lục tỉnh Nam Kỳ ra để hỏi chuyện thơ thì chỉ nói toàn chuyện ăn uống. Hết lên rừng tịch cốc lại xuống bể khơi “nhắm rợu với loài hầu sống”. Những chi tiết sắc nét ấy gợi cho ta một Tản Đà với những biểu hiện gai góc của một đấng tài hoa bất đắc chí, của một cái thiên lơng bạc bẽo giữa cuộc đời phàm tục.

Dù là chọn chi tiết ám ảnh, điển hình trong đời t hay qua tác phẩm thì Nguyễn Tuân và Vũ Bằng cũng đều muốn giúp chúng ta thấu hiểu một tính cách, một cuộc đời cũng nh một văn nghiệp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 29 - 35)