hoá luận tốt nghiệp
3.2.1. Thủ pháp dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân
Mỗi tác phẩm văn học là một công trình sáng tạo của nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học, mang phong cách riêng của từng ngời nghệ sĩ. Những trang dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân không gây cho ngời đọc cảm giác đơn điệu vô vị nhàm chán. Càng đọc càng thấy cuốn hút hấp dẫn, càng thấy mới. Đó là bởi những thủ pháp nghệ thuật mà ông đã sử dụng. Nguyễn Tuân đã dựng đối tợng qua tác phẩm của họ với một t duy phân tích khoa học và sự tìm tòi khám phá rất công phu. Nhờ phơng pháp phân tích khoa học nh thế Nguyễn Tuân đã phát hiện ra trong tiểu thuyết
Tắt đèn của Ngô Tất Tố: “Trên cái tối trời tối đất của đồng lúa ngày xa, thấy sừng sững cái chân dung lạc quan chị Dậu”. Ông khẳng định truyện Tắt đèn có hiện tợng
bi quan nhng không hẳn là tiêu cực bởi vì “Phẩm chất nhân vật chị Dậu rất khỏe, cứ
thấy lăn xả vào bóng tối phá ra”. Nguyễn Tuân còn thấy đợc chất trữ tình lãng mạn
đậm đặc trong thơ Tú Xơng đằng sau tiếng cời của ông để có thể đi đến kết luận “Trào lộng, kiêu bạc chỉ là hiện tợng da thịt bên ngoài phủ lên một tủy cốt chung
tình”.
Cũng nhờ vận dụng quan điểm và phơng pháp ấy một cách tinh tế mà Nguyễn Tuân đã phát hiện ra cái chất đời thắng cái chất đạo, chất phật giáo siêu thoát của t t- ởng Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Nguyễn Tuân muốn chứng minh t tởng nghệ thuật đích thực của Nguyễn Du không phải bằng suy lý lôgíc mà qua cái gam màu tơi sáng “óng ánh cả lên nh múa bằng hồi quang của hào quang , thật là cỏ lợt màu” “ “
sơng , th” “ a hồng rậm lục , nhạt phấn t” “ ơi son , bạc phau cầu giá đen rầm ngàn” “
mây , non phơi bóng vàng , thành xây khói biếc , và xơ xác vàng cho liễu,” “ ” “ ” “ ” 41
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
cũng là trôi dạt thắm cho hoa ...màu chữ của Kiều thỏa thuê mà t“ ” ơi chói nh màu các họa sĩ vị sắc phái Coloriste” [11, tr 620]...Nguyễn Tuân còn vận dụng phơng
pháp tiếp cận hệ thống trong các bài viết về Sêkhốp, Đônxtôi, Lỗ Tấn, Tắt đèn của Ngô Tất Tố, về thơ Tú Xơng...
Khi dựng chân dung văn học qua tác phẩm, cảm hứng bốc lên, ông ném ra đủ thứ ngôn từ sắc nhọn, nóng bỏng nhất của mình để nói về một chữ, một câu trong một bài văn, bài thơ của ai đó, nói cho đến sơn cùng thủy tận, nói cho đến không còn ai góp thêm, bàn thêm đợc điều gì nữa - Đúng là uống rợu cả cấn - “dĩ tận vi độ”. Cách bình của Nguyễn Tuân rất khác Hoài Thanh, Xuân Diệu,Chế Lan Viên...mặc dù những cây bút ấy cũng không kém sắc sảo, tài hoa. Nguyễn Tuân thì khác. Thờng là viết về những gì mình tâm đắc, qua đối tợng thấy đợc hình bóng mình, nên ông vừa bình vừa tán và thờng xoay vào một câu, một chữ nào đấy ông liên hệ ngang, liên hệ dọc. Ông tởng tởng ra những tình huống này khác để suy luận. Ông phán đoán những phản ứng tâm lý của nhân vật. Ông vận dụng trí thức chuyên môn của nhiều ngành văn hóa nghệ thuật. Khác nhau để mổ xẻ, phân tích bình luận. Để khám phá cái hay cái đẹp của nghệ thuật văn chơng, Nguyễn Tuân dờng nh cho rằng công cụ văn chơng không đủ giải quyết. Vì thế ông vận dụng con mắt quan sát và chuyên môn nhiều ngành nghệ thuật khác nh hội họa, điêu khắc, âm nhạc, đến cả tri thức vật lý đòn bẩy, quang học hay âm học...Vì thế chân dung văn học của ông hiện lên với đầy đủ những nét tài hoa cả trong sáng tác văn chơng và trong đời sống.
Hãy nghe ông bình và tán một chữ “phong” trong thơ Kiều: “Cỏ lan mặt đất
rêu phong dấu giày”, “Một khoảng sân đất, mấy vết chân in trũng xuống từ một trận ma rào...và trên những vết đọng của dĩ vãng, ẩm ớt đã sinh nở một thứ rêu lu cửu. Hoàn toàn là những tấm tranh tĩnh vật: sân mốc và rêu xanh của sự vắng mặt sự vật ở ngoài cảnh thì nghèo lạnh nh thế, nhng tiếng nói đặc sắc của ngời thơ đã làm cho nó ấm cúng hẳn lên. Mà cũng nên vận dụng đến cái lối nói của điện ảnh ra mà tìm hiểu tỉ mỉ, kỹ càng về phẩm chất tạo hình của ngôn ngữ Nguyễn Du nhé.
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
Khởi đầu là những miếng phim toàn cảnh thu cả cái sân rộng, rồi ống máy dí dần vào chi tiết trên diện sân, và cuối cùng dí máy vào một cái khuông đất in hình đế giày, trên thành gót hài, ống máy xoay thật sát vào những mảnh rêu rờn rợn lên một điều hi vọng nào. Cái hi vọng của chàng đó là tung tích nàng - nàng mà rêu th- ơng rêu nhớ vẫn phong lại gót hài. Rêu trong tiếng nói tinh diệu của Nguyễn Du“ ”
đã thành hẳn một thứ phong bì xanh của bức th“ tình bỏ quên lại giữa trời” [11, tr
633].
Và đây nữa, Nguyễn Tuân bình tán một tiếng chửi trong thơ Tú Xơng: “ới thi ơi là thi, ới khỉ ơi là khỉ , than sự thi đến thế là nói hết cả chữ nghĩa rồi. Câu thứ t”
của bài thơ ngũ ngôn vần trắc khác chỉ một chữ xoẳn cộc lốc của thể thơ yết hậu nó đánh chát một cái vào những cái điều tiêu lên mà vịnh mà đề. “ới khỉ ơi là khỉ” buồn cời nh anh không biết bơi bị uống nhiều ngụm nớc mùn thớt! Đồ con khỉ nhe răng cời khi bị dội nớc sôi. Khi mà công lý, công luận bị nhục mạ thì hay sằng sặc lên cái hơi cời uẫn ức đó. Giữa bài thơ mình đọc cho xung quanh, chẳng lẽ lại văng ra đấy một cái gì tục tĩu hơn cả mọi sự lõa lồ. Con khỉ đây là một biểu tợng thế phẩm cho cái (cái hay là con ?) hình tợng mà một nhà nho tự trọng đã vừa kìm nó lại kịp thời. Con khỉ đây chính là muốn cái con đó mà lại không chịu dùng cái tiếng đó. “ới khỉ ơi là khỉ! vừa c” ời, vừa chửi, vừa thét gào, vừa mếu cho mọi trò bú dù đang xẩy ra chung quanh những cuộc đánh giá văn chơng của một thời bố láo lợm mửa! Cần phải nôn thốc vào, cần phải ọe ra cho kỳ hết” [11, tr 545, 546].
Văn Nguyễn Tuân là thế, dù là sáng tác hay phê bình vẫn thờng có cái giọng riêng có phần gai góc khinh bạc. Trớc cách mạng tháng Tám, giọng văn này nổi rõ hơn.
Chẳng hạn trong bài Tản Đà một kiếm khách, đang nói về nỗi tiếc thơng của ngời đời đối với thi sĩ Tản Đà, ông bỗng xoay ra giọng gây sự “nếu ông Tản Đà còn
đủ tỉnh táo làm chúc th có một khoản xin đời đừng nên thơng xót mình và nhún mình, khuyên ngời sống để dành cái nớc mắt gừng ấy vào những việc khác to hơn,
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
thiêng liêng hơn, ngời ta cũng không kiêng nể những cái ý muốn cuối cùng của ông và cứ khóc lóc nh thờng. Không cho ngời bây giờ khóc Tản Đà, thì định bắt ngời bây giờ phải khóc những tên bán nớc ở cái buổi giao thời còn kéo dài mãi này hay sao?” [11, tr 51].
Nguyễn Tuân hay dùng lối liên hệ tạt ngang, dùng hình thức ẩn dụ và giọng mỉa mai, châm chọc để đánh những đòn bất ngờ vào những đối tợng nào đấy mà ông căm ghét. Sau cách mạng tháng Tám, chất khinh bạc, gai góc ở Nguyễn Tuân bớt hẳn đi, chỉ thấy còn xuất hiện rải rác ở một số bài nh Đọc Sêkhốp, Thời và thơ Tú X- ơng...Những cái gai ấy thực ra giờ đây không còn mấy nhọn sắc nữa, thờng chỉ chọc vào một vài mặt tiêu cực chung chung của xã hội, đại loại nh: ... “Thực tình Bêlicốp
đã mai táng rồi, nhng mà biết bao kẻ mang áo bao vẫn nhan nhản sờ sờ ra kia” [11,
tr 251]. Trong Phim chị Dậu, cũng một cái giọng ấy: “Thời thuộc Pháp, đói sinh ra
dốt, vị trí của nó là số hai, nhng thời nay là thời ta, ta có chính quyền gần bốn chục năm, thế thì xếp loại mấy thứ giặc đói và giặc dốt nh“ ” thế nào đây? Có ý kiến cho rằng hai thứ này ảnh hởng qua lại nhau và nên xếp là đồng hạng ” [11, tr 703]. Những lời gai góc nh thế nhiều khi cũng có giá trị nh là những hạt muối góp vào cái duyên mặn mà của văn phê bình, dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân.
Nói chung, khi bình giảng văn chơng, Nguyễn Tuân không thích lối nói chung chung, trừu tợng. Ông có khuynh hớng phân tích tỉ mỉ từng câu từng chữ mà ông cho là nhãn tự. Không thích lối nói nửa vời, nửa chừng, ông tập trung mọi phơng tiện chuyên môn, mọi tri thức văn hóa nghệ thuật, mọi giác quan nghệ sĩ để quan sát, mổ xẻ cân đo đối tợng khảo sát và đánh giá sao cho có thể bật nổi lên màu sắc, những ý nghĩa mới mẻ cha ai khám phá đợc trong các tác phẩm văn chơng của mỗi chân dung văn học.