Tạo dựng bối cảnh nền

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 35 - 37)

hoá luận tốt nghiệp

3.1.2-Tạo dựng bối cảnh nền

Nguyễn Tuân và Vũ Bằng trong cách viết của mình luôn tỏ ra là những ngời nhạy cảm với việc nắm bắt, tạo dựng không khí văn hóa, văn học một thời. Họ thu vào bức tranh hình ảnh của nhiều ngời, nhiều sự kiện cụ thể. Hầu hết các chân dung đều đợc xuất hiện trên một hoàn cảnh và hiện thực sinh động của đời sống văn học.

Qua sự phác họa của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng, ngời đọc không chỉ hình dung đợc tờng minh về đối tợng mà còn nắm đợc một cách tổng quát về một nền văn học Việt Nam trong một giai đoạn. Đó là một nền văn học phát triển mạnh mẽ “tiến hóa

dần đều”. Những tên tuổi đợc nhắc đến đã góp phần riêng mình trong việc tạo dựng

một nền văn học. Mỗi tác giả đợc trình bày và mô tả nh một thực thể độc lập, có giá trị riêng, nhng mặt khác cũng có ý nghĩa nh một đơn vị hợp thành cái nền chung của văn học.

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã dựng lại không khí văn chơng và hiện thực cuộc sống (cả cuộc sống vật chất lẫn tinh thần) – những điều có ảnh hởng trực tiếp đến sáng tác của ngời nghệ sĩ. Bức tranh hiện thực của xã hội Việt Nam trớc 1945 đợc phản ánh qua văn học, bạn đọc có thể tìm thấy trong các tác phẩm của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng... và cuộc sống đói nghèo “cơm áo không đùa với khách thơ” của tầng lớp trí thức tiểu t sản đợc phản ánh rõ nét qua các sáng tác của Nam cao. Những nhà văn, mỗi ngời một hoàn cảnh cụ thể khác nhau, có mặt giữa xã hội ba đào, giữa dòng đời chảy xiết, với cuộc sống vất vởng, chìm nổi. Họ cật lực xoay xở đủ nghề đủ cách nhng rốt cuộc không thoát khỏi cảnh “áo cơm ghì sát đất”. Trong số các nhà văn lúc bấy giờ, nhiều ngời có đủ tài năng sức mạnh trí tuệ nhng lại thiếu thốn về vật chất nh Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố...Họ “tính toán từng đồng xu trong

mọi việc chi tiêu, nhng khốn nổi trớc sau vẫn thiếu” [1,tr 13].

Văn nghệ sĩ lúc này không có quyền gì hết, có những sáng tác chuyển tải bao tâm t, nớc mắt, nụ cời của nhà văn viết ra trong hoàn cảnh đói nghèo nhng đâu có thể thuận buồm xuôi gió. Họ viết cái gì cũng phải nhìn trớc nhìn sau, cân nhắc đắn đo.

Khi dựng chân dung văn học, đặc biệt Nguyễn Tuân đã dựng không khí lịch sử để giải thích và đánh giá tác phẩm. Ngời làm văn thơ hít thở trong không khí đó và có cảm hứng sáng tác. Để giải thích thế giới hình tợng và cái giọng điệu vừa chua chát xót xa ngang ngợc vừa ác khẩu của thơ Tú Xơng, Nguyễn Tuân đã gợi ra cái không khí lịch sử rất cụ thể ở nớc ta cuối thế kỷ XIX khi thực dân Pháp hạ thành Nam Định, lấp sông Vị Hoàng, khi những khoa khi Hán học cuối cùng có Tây đến ra bài, có bà đầm đít vịt đến dự, có tiệc rợu có nhảy đầm, lễ xớng danh, có mật thám lùng sục, có bắn súng ca-nông thị uy... để đề phòng phong trào chống Pháp của Đề Thám...

Bài Đôxtôi cũng có những trang tạo không khí rất đạt. ở bài này, Nguyễn Tuân không nói lịch sử đẻ ra tác phẩm của Đôxtôiepxki ở nớc Nga Sa hoàng ngày tr- ớc mà lịch sử tiếp nhận t tởng Đôxtôi của giới trí thức Việt Nam trong những năm cuối cùng của chế độ thuộc địa Pháp, một xã hội giãy giụa quằn quại trong nhục nhằn

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

đau thơng, tức thở, phẫn uất. “Thời đại của bọn mật thám bắt ngời yêu nớc. Thời đại

của thằng bồi xăm có quyền xin mề đay cho quan An Nam, của những ả gái điểm đ- ợc tặng bằng tiết hạnh khả phong...Thời đại của những thằng con bắt mẹ đẻ đi khai bị Tây hiếp để đợc lòng Tây... Trong cái cuộc sống lộn tùng phèo và nhức xơng ấy, có nhiều chàng trai thời ấy đã đọc Đôxtôiépxki” [11, tr 217]. Su tầm tài liệu, tra cứu

sách vở để viết đợc những trang nh thế, thực là công phu.

Dựng chân dung nhà văn gắn liền với việc tạo dựng hoàn cảnh, không khí văn học một thời là thao tác quen thuộc của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng. Tính cách con ng- ời của các nhà thơ, nhà văn luôn đợc lí giải trong mối quan hệ với cảnh ngộ riêng với bối cảnh chung, với không khí một thời. Hiện thực khách quan đợc chuyển tải qua từng số phận của mỗi con ngời cho nên nó vừa sinh động, vừa chân thực và có chiều sâu. Dới ngòi bút của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng, các nghệ sĩ không phải kiếp thi nhân, thi sĩ muôn đời chung chung mà là những cá thể có đời sống riêng t, có cá tính, sinh tồn trong thời gian, hấp thu vào bản thân mình mọi yếu tố ngổn ngang bề bộn của cuộc sống. Chúng ta nh lắng nghe đợc mọi tiếng nói của các nhà văn, nhà thơ để thấu hiểu và sẻ với những nỗi niềm của họ.

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 35 - 37)