Thủ pháp dựng chân dung văn học của Vũ Bằng

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 44 - 48)

hoá luận tốt nghiệp

3.2.2. Thủ pháp dựng chân dung văn học của Vũ Bằng

Khác với Nguyễn Tuân, Vũ Bằng thờng tiếp cận, xây dựng chân dung văn học theo lối “tiếp cận tiểu thuyết”. Khi phác học chân dung văn học, Vũ Bằng hình dung

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

đối tợng qua hồi ức, chứng kiến, lời kể hoặc đối thoại. Ông chủ yếu lấy chất liệu từ đời sống hàng ngày của các văn nghệ sĩ với cái nhìn cận cảnh. Do đó giọng điệu của ông gần với giọng của tiểu thuyết. Theo Bakhtin, giọng điệu không chỉ là yếu tố hàng đầu của phong cách nhà văn, là phơng tiện biểu hiện của tác giả mà còn là yếu tố giữ vai trò thống nhất các yếu tố khác tồn tại trong tác phẩm tạo thành một âm hởng đặc biệt, tiêu biểu cho thái độ, cảm xúc, điểm nhìn của tác giả. Do vậy, việc sáng tạo ra một giọng điệu độc đáo là một thành công. Giọng điệu bao trùm trong tác phẩm chân dung văn học của Vũ Bằng là giọng điệu trữ tình, đằm thắm chất thơ. Đó là chất giọng giàu cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, trân trọng đối với văn nghệ sĩ.

Nhìn về những văn nghệ sĩ cùng thời, ông thờng khám phá những niềm sinh thú muôn vẻ ở họ, coi đó là một lẽ tự nhiên của sự sống con ngời. Ngời nghệ sĩ cùng là ngời thờng với những niềm sinh thú thông thờng, chỉ có điều chúng thờng đẩy lên ở trạng thái tới hạn, nhiều khi mang màu sắc quá khích. Vũ Bằng đặc biệt chú ý tới điểm này. Mỗi khi sở thích của ai đó bị đẩy đến mức rồ dại, Vũ Bằng thôi không tán nữa. Cảm thức nhân văn đã lập tức tham gia tiết chế để sự cảm thông không vợt quá ngỡng. Trong một lần cùng nhau “phùng trờng tác hý” ở xóm ả đào, Vũ Bằng nhớ lại tâm trạng của mình lúc ấy, ông viết: “không, tôi cứ phải nói thật điều gì tôi nghĩ

trong óc tôi: những lúc nh thế Tuân quả là một con quỷ, một tên đao phủ, một khách chơi đại gian ác, một kẻ thất phu chà đạp lên linh hồn ngời ta, một gã tập sự độc tài không biết nhân quyền, nhân đạo, nhân bản là gì nữa ” [1, tr 302]. Trong quan niệm của Vũ Bằng niềm sinh thú của con ngời phải là niềm sinh thú nhân văn, nghĩa là không làm tổn thơng tới ngời khác, tới sự sống nói chung. Ông đã đi sâu vào đời t có phần nhếch nhác của giới văn nghệ sĩ với t cách là ngời cùng hội cùng“

thuyền ,” cùng tài cùng tật, cùng một kiếp nhân sinh nên rất mực cảm thông, chia sẻ, phát hiện ra những nguyên cớ bên trong nhiều khi rất đáng thơng ở ngời nghệ sĩ. Vì thế, ông thờng có giọng điệu cảm thông trân trọng đối với họ. Vũ Bằng từ rất sớm đã có nhận định này về Nguyễn Tuân: “Nhng đi sâu vào lòng Tuân, tôi thấy anh là một

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

ngời kỳ lạ, đầy mâu thuẫn, đầy bí ẩn, rất hỗn nhng rất biết điều, rất quấy nhng lại rất nhu, rất lập dị nhng sống với vợ con lại rất giản dị, rất khinh bạc nhng có khi lại rất khiêm nhờng, rất chán đời, lúc nào cũng muốn tự tử bằng trác táng nhng lại chắt chiu sự sống, quý trọng và coi bất cứ cái gì sống cũng là một sáng tác màu nhiệm và cao quý của trời (...). Cái thế giới của Nguyễn Tuân là thế giới đầy đau khổ và thắc mắc tâm linh, vẫn thơng mà phải ghét ngời thời đại, anh cố gắng tìm cách thoát khỏi những ràng buộc ti tiện ghìm ngời ta dới đất đen, làm cho con ngời nhỏ bé và hèn hạ, nhng rút cuộc thấy mình bất lực vì bao nhiêu nổ lực của anh đều mỏng manh và tan vỡ nh bong bóng xà phòng. Con ngời ấy thành một thứ ngời bất đắc chí (...) giang hồ trác táng, khinh bạc, lập dị, tất cả chỉ là để thoát li, để tìm một cái gì mới hơn lạ hơn đáng sống hơn” [1, tr 311]. Thật chí lí và cận nhân tình.

Có thể nói rằng nhờ sự cảm thông sâu sắc với những kiếp văn nhân nh thế, lại đợc viết trong nỗi xa cách nhớ nhung, nên văn Vũ Bằng bao giờ cũng giàu cảm xúc. Về bản chất, Vũ Bằng là một tâm hồn lãng mạn trữ tình. Mỗi khi yêu ghét, âu lo hay hi vọng hoặc ăn năn, tự thú, các câu chữ cứ thốt lên tự đáy lòng, chẳng phải giấu diếm gì các chi tiết sinh hoạt đời thờng. Các chân dung của Vũ Bằng bao giờ cũng đợc nội tâm hóa. Ngay cả khi viết về những thứ nhếch nhác, những thói tật của đám văn nghệ sĩ, ông vẫn cứ rất nơng nhẹ, vẫn có giải thích bằng lí do bề sâu trong đời sống tinh thần của họ. Vì thế, những văn nhân, thi nhân hiện lên qua trang viết của Vũ Bằng dù có những mặt tai quái, chớng ách bằng mấy chăng nữa ngời đọc cũng không ghét họ, mà chỉ thấy họ đáng cảm thông, đáng thơng thôi. Bao giờ Vũ Bằng cũng thủ thỉ một giọng văn trữ tình, đằm thắm chất thơ.

Giọng điệu trữ tình phổ biến của Vũ Bằng là trữ tình kín đáo bộc lộ niềm thơng cảm, chia sẻ sâu sắc đối với các nhân vật, thậm chí trữ tình pha chút ngậm ngùi xót xa trớc cảnh ngộ, nỗi niềm của nhân vật. Khi dựng chân dung Nguyễn Văn Vĩnh ông có cách so sánh ví von: “Nguyễn Văn Vĩnh trong đời sống chính trị quả là một con

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

ve sầu kêu ve ve suốt mùa hè, ca hát cho ngời ta vui nhng rốt cục lại bị con kiến nó chửi bới và chế nhạo [1, tr 274].

Ta bắt gặp trong các bài viết của Vũ Bằng một lối xng tên thân mật và đời th- ờng, khác với các tác giả khác thờng xây dựng và gọi nhân vật của mình là anh, chị, ngài, chú, bác...Gọi hẳn tên nhân vật ra, Vũ Bằng muốn thể hiện một tình cảm thân mật và hết sức bình đẳng với nhân vật. Mỗi nhân vật hiện lên trên trang viết bao giờ cũng nhận đợc từ tác giả sự tôn trọng, quý mến.

Dựng chân dung văn học, ngời viết cũng đợc quyền h cấu. Tuy nhiên anh ta bị chế định bởi con ngời nhà văn có thật ngoài đời sống. Đối tợng ấy không phải là độc quyền của anh ta. Nhiều ngời biết và cũng có thể nhiều ngời viết về những nhà văn ấy. Cho nên sự h cấu chỉ ở mức độ nhất định, chứ không thể bịa đặt tùy tiện đợc. Cho phép ngời viết đợc quyền lựa chọn, giữ lại hay vứt bỏ, nhấn mạnh hay làm mờ một số đờng nét, chi tiết, nhất là cho phép thể hiện tới hạn cái tôi chủ thể ngời viết trong mối quan hệ với đối tợng đợc viết nhằm tạo đợc một chân dung trong con mắt của riêng mình. Thêm nữa, khi dựng chân dung ngời khác, bao giờ anh cũng bộc lộ thái độ và cách đánh giá riêng. Vì thế, các chân dung văn học thực sự có giá trị bao giờ cũng mang phẩm chất của phê bình văn học. ý thức phê bình này góp phần giữ nhịp cho suốt quá trình xây dựng chân dung để không bị sa vào miêu tả và phân tích tùy tiện, dễ dãi. Do vậy, bên cạnh giọng điệu trữ tình thì khi dựng chân dung văn học, Vũ Bằng còn thể hiện bằng giọng điệu phê bình. Đó là những chân dung Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Vũ Đình Long, Nam Cao và Thâm Tâm... ở đây có hai chân dung nếu đặt cạnh nhau sẽ tựa nh thể một câu đối mà mỗi chân dung là một vế đối: Nguyễn Tuân và Thạch Lam. Nếu Nguyễn Tuân lập dị, tai ách, ngông ngạo bao nhiêu thì Thạch Lam lại mực thớc hiền lành, thuần hậu bấy nhiêu. Nếu Nguyễn cùng trong đám bạn chơi bời với Vũ Bằng thì Thạch Lam chỉ là bạn văn nhân. Chỗ bạn chơi bời đã yêu thì yêu nồng nhiệt quá, đã mắng thì mắng hết lời. Chỗ bạn văn nhân thì quý trọng và vị nể. Khi chất Nguyễn mạnh gam nóng. Khí

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

chất Thạch Lam ôn hòa gam mát. Một ngời ham chuộng cái lạ, cái độc đáo, phá cách; ngời kia lại chỉ biết ân cần với những gì thân thuộc, gần gũi quanh mình. Nguyễn yêu ngời còn Thạch Lam thì thơng ngời. Nguyễn đi tìm cảm giác nhờ ngoại lực đi để thay đổi thực đơn cho các giác quan, thì Thạch Lam lại nghiệm sinh nội cảm, chi chút từng cảm giác trong lòng. Nguyễn là một khối mâu thuẫn đầy nghịch lí, Thạch Lam lại thuần khiết, dịu dàng. Nguyễn dối đời, Thạch Lam lại tha thiết yêu đời. Nguyễn có tài có tật, Thạch Lam có tài mà không có tật. Chơi với ngời nh Nguyễn thì phải biết chấp nhận, bỏ qua, nhng chơi với một ngời nh Thạch Lam sẽ đợc hơng thơm mát dịu của tâm hồn. Tuy rất khác nhau nhng một ngời một cách, đều tôn thờ sự sống, đều có những đóng góp quan trọng cho nền văn chơng dân tộc. Có thể nói hai chân dung này thuộc loại hay nhất trong dãy chân dung Vũ Bằng tạo dựng. Chắc sẽ không phải vội vàng có thể khẳng định cây bút chân dung Vũ Bằng thuộc vào số ít những ngời viết chân dung văn học thành công trong nền văn học hiện đại nớc ta.

Văn học là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn. Vì thế mỗi ngời có một cách lựa chọn tiếp cận đối tợng khác nhau. Nếu nh Nguyễn Tuân khi dựng chân dung văn học có giọng điệu vừa bình vừa tán, có phần gai góc khinh bạc thì ở Vũ Bằng đó là giọng văn trữ tình, giàu cảm xúc, đằm thắm chất thơ. Do vậy, chân dung mỗi nhà văn, nhà thơ hiện lên thật sinh động, hấp dẫn.

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w