Những lời bình luận

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 37 - 41)

hoá luận tốt nghiệp

3.1.3. Những lời bình luận

Để xây dựng chân dung văn học, ngoài thủ pháp miêu tả trực tiếp Nguyễn Tuân và Vũ Bằng còn lồng vào đó những lời thẩm định, đánh giá, bình luận nhằm thể hiện tình cảm trân trọng của mình đối với đối tợng phản ánh.

Bình luận là thao tác mà ngời viết tự do phát biểu ý kiến chủ quan của mình một cách thoải mái, không bị gò ép, phụ thuộc. Lời bình luận xuất phát từ cơ sở: trớc một đối tợng, ngời viết bao giờ cũng có cách đánh giá riêng, tùy thuộc vào chủ kiến và cách tiếp cận riêng của mình.

Những lời bình luận này xuất hiện khá phổ biến giúp ta đi sâu vào những sự kiện khách quan tác động đến t tởng nhà văn. Lời bình luận giữ vai trò quan trọng trong thủ pháp dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng. Nó thể hiện

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

cái nhìn, cách đánh giá của các tác giả về mỗi đối tợng, và nhờ vậy mà tránh đợc lối ghi chép một cách máy móc đơn giản và khô khan.

Viết chân dung văn học là cái cớ để tác giả phát biểu quan niệm của mình, ý kiến của mình về vấn đề văn học. Đây là điều thể hiện khá nhất quán qua mỗi trang viết của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng. Nói cách khác, họ thờng đa ra những nhận định, ý kiến độc đáo của mình một cách cởi mở, thẳng thắn, đầy tinh thần dân chủ.

Vũ Bằng thật tinh tế ngay trong cách đặt nhan đề cho mỗi bài viết. Mỗi nhan đề dờng nh đã thâu tóm một nét nào đó rất cơ bản của đối tợng. Hầu hết các nhà văn nhà thơ hiện lên với đặc điểm rõ nét. Về Thâm Tâm, một nhà thơ nghèo túng nhng tự trọng, phẫn uất có tài thơ và khá ngang tàng, Vũ Bằng đã định danh: Nhà phù thủy

hô sóng vào lòng và gọi hoàng hôn lên mắt. Hoàng Ngọc Phách nổi tiếng với tiểu

thuyết Tố Tâm và sau này ông có sáng tác nhng không đáng kể thì Vũ Bằng viết

Hoàng Ngọc Phách - ngời của một cuốn sách. Hữu Loan - Thi sĩ ăn cơm kê vàng nổi tiếng vì bài thơ tím là nhan đề bài viết về tác giả Màu tím hoa sim v.v...

Vũ Bằng tỏ ra rất tinh tế trong cách bình và phát triển lời bình luận xuyên thấu tác phẩm, cung cấp cho bạn đọc những phát hiện mới. Đó là những lời bình luận không nhuốm mùi sách vở mà thể hiện sự am tờng của ông về văn học. Ông luôn tôn trọng ngời khác, cố gắng sống hết mình để hiểu mình, hiểu đời. T chất đó cho phép ông hiểu sâu sắc mọi biến thái cuộc sống, tờng tận mọi chuyện trong nhà ngoài ngõ của những ngời bạn đồng nghiệp, của đời sống văn học.

Sau mỗi khám phá về văn và đời của mỗi nhà văn nhà thơ, các tác giả đã lồng vào đó những lời bình luận làm đậm nét thêm mỗi “bức” chân dung. Chính vì thế mà đọc những trang viết đó, nhiều khi ta thấy ánh lên những gì mới mẻ, viết về ai, nói về ai đều dễ đoán biết. Về văn Nam Cao, Vũ Bằng nhận xét: “Văn anh hay quá nhiều

khi đọc xong một truyện của anh tôi lấy làm quái lạ sao ng“ ” ời ta lại có thể lẩm cẩm mà tài tình nh thế, sao lại có thể chọn đợc những hình ảnh, những danh từ

mả thế, sao lại có thể tạo nên đ

“ ” ợc một truyện giản dị mà lại lạ lùng đến thế ” , 38

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

ch

a có nhà văn nào đờ đẫn mà ăn ngời nh thế” [1, tr 42]. Sẽ rất khó hình dung rõ

nét về chiều sâu giá trị của ngòi bút Nam Cao nếu thiếu những lời bình luận nh thế. Về thói quen không “dàn bài trớc” của Ngô Tất Tố và Vũ Trọng Phụng khi sáng tác, Vũ Bằng đã nhận định “Đối với một nhà văn thực học, thực tài viết quấy

quá thì dù không hay cũng không thể nào dở đợc...viết văn cũng nh đánh bạc, nhiều khi mình chú tâm viết một tác phẩm thật ra gì thì lại hỏng mà nhiều khi viết“ ”

quấy, tởng là chơi thì lại thành công và đợc nhiều ngời tán thởng.

Trờng hợp Ngô Tất Tố viết Tắt đèn cũng nh trờng hợp Vũ Trọng Phụng viết Số đỏ, Giông tố có lẽ cũng nh vậy chăng ?

Còn đây là những nét chân dung Nguyễn Huy Tởng qua những nét phác thảo của Nguyễn Tuân: “Nguyễn Huy Tởng đúng là một nhà văn nhiều xúc động về

chiến đấu võ trang. Đầu kháng chiến dựng kịch Những ngời ở lại lấy Hà Nội làm bài trí. Trong kháng chiến viết Kí sự Cao Lạng. Sang hòa bình làm một đoạn vào Điện Biên Bốn năm sau trở lại kháng chiến tắt tiếng thần công lịch sử...” Và ông

bình luận: “Trong số các nhà văn quê hơng ta hằng tha thiết với Hà Nội có lẽ

Nguyễn Huy Tởng là ngời có một nét sống hao hao cái kiểu anh thanh niên Hà Nội tự vệ thành đeo sao vuông sống với Hà Nội, chết với Hà Nội , sống làm ng“ ” ời Hà Nội, chết làm ma Hà Nội” [11, tr 384]. Để có đợc nhận xét nh thế, Nguyễn Tuân

phải hiểu sâu sắc con ngời cũng nh văn nghiệp của Nguyễn Huy Tởng sâu sắc đến mức nào!

Vũ Bằng cũng có những nhận định rất đúng về Nguyễn Tuân: “Đi sâu vào

lòng Tuân, tôi thấy anh là một ngời kì lạ, đầy mẫu thuẫn, đầy bí ẩn, rất hỗn nhng lại rất biết điều, rất quấy nhng lại rất nhu, rất lập dị nhng sống với vợ con rất giản dị, rất khinh bạc nhng có khi lại rất khiêm nhờng, rất chán đời, lúc nào cũng muốn tự tử bằng trác táng nhng lại rất chắt chiu sự sống, quý trọng và coi bất cứ cái gì sống cũng là sáng tác màu nhiệm và cao quý của trời”. Thực ra Nguyễn Tuân là

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

con ngời đa diện, con ngời kết tinh không biết bao nhiêu mâu thuẫn” [11, tr 308].

Khó có thể nói chính xác hơn thế về Nguyễn Tuân!.

Khi viết về Tản Đà, cả Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đều có những lời bình luận giống nhau. Vũ Bằng cho rằng: “ngời nh Tản Đà để ở xa mà kính trọng, cảm phục

thì đợc chứ ở gần không thể nào chịu nổi” [1 tr 238]. Nguyễn Tuân cũng có một

nhận xét tơng tự: “ngời ta bảo muốn yêu và trọng nhau không nên tới gần nhau,

đúng lạ!” [11 tr 65].

Trờng hợp nhà văn Thạch Lam cũng vậy. Dới con mắt Vũ Bằng, đó là một ng- ời “yêu mọi ngời nh yêu mình” và “yêu sự sống hơn cả ai ai”, còn trong cái nhìn của Nguyễn Tuân “Thạch Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trang trọng trớc sự

sống của mọi ngời xung quanh” [11, tr 238]. Rõ ràng, hai cây bút viết chân dung văn

học đã tỏ ra rất hiểu về con ngời Thạch Lam.

Dựng chân dung nhà văn dới dạng lồng vào những lời bình luận là dụng ý của tác giả. Bởi không chỉ để bình không thôi mà qua đó, tác giả còn muốn phát biểu quan điểm, ý kiến của mình nữa. Trong bài đọc Sêkhốp, Nguyễn Tuân đã phát biểu về t tởng nghệ thuật: “T tởng nghệ thuật Sêkhốp có một lúc đã là một chú bé đi trọ học

phơng xa, qua vùng thảo nguyên, nhìn anh đào thành ra mùa anh đào chín quả“ ”... [11, tr 275]. Qua nhiều lời bình luận khác, Nguyễn Tuân đã chia sẻ với bạn đọc những phát hiện tinh tế về nhiều tác giả, tác phẩm, nhiều nhà văn, nhà thơ với những nổi niềm say sa trớc những cái hay cái đẹp, cái tốt cái riêng của mỗi nhà thơ, trong văn học và trong cuộc đời. Chẳng hạn, ông bộc lộ những suy nghĩ của mình khi nói về Thạch Lam: “đánh giá một nhà văn, đứng về nghề nghiệp chuyên môn mà bàn

thì giá trị một nhà văn xuôi, cụ thể còn là những công đức lập ngôn của nhà văn đó mở mang thêm vốn liếng dân tộc và tiếng nói đợc tới mức nào, và đã góp phần sáng tạo của mình vào ngôn ngữ Việt Nam nh thế nào” [11, tr 239].

Qua những trang chân dung văn học với những lời bình luận đan xen của mình về các nhà văn nhà thơ, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng tỏ ra rất am hiểu tính cách cũng

Cao Thị Thuỷ K K

hoá luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w