Sự tơng dồng và khác biệt trong cách tiếp cận đối tợng của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng khi dựng chân dung văn học

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 28)

hoá luận tốt nghiệp

2.5.Sự tơng dồng và khác biệt trong cách tiếp cận đối tợng của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng khi dựng chân dung văn học

Vũ Bằng khi dựng chân dung văn học

ở trên, chúng ta đã đi vào khảo sát cách tiếp cận đối tợng khi dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng. Trên cơ sở sự khảo sát đó, có thể rút ra những nét tơng đồng và khác biệt giữa Nguyễn Tuân và Vũ Bằng khi dựng chân dung văn học.

ở trên, chúng ta đã đi vào khảo sát cách tiếp cận đối tợng khi dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng. Trên cơ sở sự khảo sát đó, có thể rút ra những nét tơng đồng và khác biệt giữa Nguyễn Tuân và Vũ Bằng khi dựng chân dung văn học. đều nhìn nhà văn với con mắt ngời trong cuộc, trong giới. Dờng nh những trang viết của hai ông là cả một sự thấu hiểu đủ cảm thông, thơng yêu, trân trọng đối với những bạn bè đồng nghiệp. Đây là cái cốt lõi làm nên tính chân thực sức hấp dẫn cho các tác phẩm chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng. Họ đã viết về những ngời “cùng hội cùng thuyền”, những ngời mà mình yêu mến và đồng cảm. Những nhà văn đã từng “chia ngọt xẻ bùi”, vợt lên trên những gian truân của đờng đời, văn nghiệp. Dựng chân dung văn học, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã viết bằng tấm lòng thơng yêu trân trọng, bởi họ đã thấu hiểu tờng tận những nỗi niềm u uất trong cuộc đời bạn bè, đồng nghiệp.

Khi dựng chân dung văn học, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đều quan tâm đến góc độ đời t của các nghệ sĩ. Dới ngòi bút của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng những nghệ sĩ hiện lên nh những ngời thờng. Mà đã là “ngời thờng” nên họ cũng có những lúc vui, lúc buồn, những toan tính chi ly, những ganh ghét nhỏ nhen mọi thứ, họ cũng ăn uống đi lại, cời nói suồng sã, không hiếm ngời lúc bộc lộ những nét tuềnh toàng, nhếch nhác, những ngộ nhận cần đợc thông cảm. Nghĩa là tác giả quan sát họ ở mặt trái của đời sống với một cự ly gần và “ngời hơn”.

Một phần của tài liệu So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của nguyễn tuân và vũ bằng (Trang 28)