hoá luận tốt nghiệp
3.3. Hình tợng chủ thể hiện ra qua chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng
và Vũ Bằng
Thực ra, chân dung văn học bao giờ cũng là một thứ chân dung kép: cùng một lúc hiện lên chân dung đối tợng đợc viết và cả chân dung ngời viết (tác giả). Qua việc dựng chân dung đối tợng, ngời viết dù ý thức hay không sẽ tự bộc lộ cá tính, phong cách riêng của mình.
Với Nguyễn Tuân, khi dựng chân dựng văn học thì giọng văn xem ra cũng chẳng khác văn sáng tác của ông bao nhiêu. Cũng chỉ là một thứ bút kí tùy bút vậy thôi. Chỉ khác ở đối tợng. Nếu văn sáng tác đi tìm cái đẹp trong đời sống thì văn phê
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
bình, dựng chân dung văn học của ông đi tìm cái đẹp trong văn chơng nghệ thuật ở nhân cách đẹp của một ngời cầm bút.
Nguyễn Tuân gọi viết tùy bút là “lối chơi độc tấu” vì thế nhân vật chính trở đi trở lại trong chân dung văn học vẫn chỉ là cái tôi Nguyễn Tuân mà thôi. Tính chủ quan hiện lên trong văn học của ông rất đậm. Nguyễn Tuân cũng thờng tô đậm cái “tôi” của mình lên trang văn dựng chân dung. Đọc những bài ấy, ngời ta thấy không chỉ một chân dung mà hai chân dung: chân dung một Tản Đà, một Vũ Trọng Phụng, một Nguyễn Huy Tởng hay Nguyên Hồng gì đó, và chân dung tự họa của chính Nguyễn Tuân.
Qua những trang chân dung văn học ta thấy hiện lên rõ nét cá tính nhà văn Nguyễn Tuân. Đó là một Nguyễn Tuân rất ngông nhng rất tài hoa, độc đáo. Vì thế, khi dựng chân dung văn học ông luôn săn tìm những nét tài hoa nghệ sĩ, cái đẹp trong tác phẩm và trong nhân cách. Con ngời này suốt đời săn tìm cái đẹp, nhng là cái đẹp khác lạ, nghịch dị. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân thích văn Đônxtôi, Ăngđrêgittơ, Lỗ Tấn, thơ Tú Xơng, thích cái ngông cuồng của Tản Đà và thơng tiếc vô cùng cái tài hoa chói lọi mà yếu mệnh của Vũ Trọng Phụng...Những chân dung đó là hiện thân của Nguyễn Tuân. Vũ Bằng đã dựng chân dung Nguyễn Tuân thật hay và cảm động: đó là một ngời lập dị, chớng ách, khinh bạc, nhng “sở dĩ có một địa vị
xứng đáng trên văn đàn nh hiện nay chính là vì anh có một cá tính riêng, một dấu“ ”
riêng, một cách nhìn riêng, suy nghĩ riêng, diễn tả riêng.” [1, tr 320].
Con ngời Nguyễn Tuân là nh thế, ông luôn khát khao đi tìm cái đẹp và cái thật qua một trang chân dung văn học. Ta thấy đợc thật đầy đủ con ngời Nguyễn Tuân ẩn dấu sau đó. Tản Đà là ngời có nhiều ảnh hởng đối với Nguyễn Tuân. Tình cảm của Nguyễn Tuân đối với Tản Đà thật sâu nặng. Khi tản Đà mất, Nguyễn Tuân đã kể lại những chuyện có thật và cảm động. Ông đã làm nổi bật tình trạng quẫn bách trong đời sống cơm áo của nhà thơ. Nó đe dọa làm vẩn đục hồn thơ của thi sĩ lớn.
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
Nguyễn Tuân tuy là ngời rất phóng túng nhng không phải là không có những nguyên tắc rất cứng rắn. Ông không chấp nhận cái đẹp có thể đi đôi với đồng tiền. Dù là thơ Tản Đà mà phải lụy đồng tiền thì cũng mất chất thơ. Cái đẹp đi đôi với thiên l- ơng nh bóng với hình. Vì nghèo túng, suýt nữa Tản Đà nhận tiền trợ cấp của Bảo Đại. Trong bữa rợu cuối cùng Tản Đà đa cho Nguyễn Tuân xem lá th “Nguyễn Tiến Lãng
gửi về giục ông Tản Đà gửi sách để ông tâu với Bảo Đại trợ cấp cho số tiền năm trăm đồng”. Đọc th, Nguyễn Tuân lo lắng: ... “Tôi tin rằng từ nay trở đi cái đời văn chơng của một thi nhân sẽ bớc sang một giai đoạn khác. Tôi ngỡ rằng với một số tiền trợ cấp kia, ông Tản Đà sẽ không già tay để hạ những vần rất khác và tác phẩm sau này sẽ nhan nhản những câu thơ có hậu . Sao lại nh“ ” thế đợc ? .”
Tản Đà mất. Cái chết đột ngột đến đã giữ cho hồn thơ của Tản Đà đợc thơm tho trong sạch. Đặt Tản Đà trong thử thách tàn nhẫn của sự quẫn bách và sinh kế, đó cũng là một cách thể hiện chân dung Tản Đà vừa sâu lắng, chân thật, vừa cảm động. Quan niệm cái đẹp không đi đôi với đồng tiền của Nguyễn Tuân đã tạo nên cái độc đáo Chén rợu vĩnh biệt và ta cũng đợc nhân cách nhà văn Nguyễn Tuân.
“Bất kì quyển sách nào cũng là lời tự thú, và quyển sách hồi ức chính là nơi tự thú mà tác giản không có ý dấu mình dới cái bóng của các nhân vật h cấu” (Ilia Erenbua). Các chân dung văn học mang tính chất hồi ức của Vũ Bằng cũng không hề là một ngoại lệ. Nghệ sĩ Vũ Bằng hiện ra qua những trang viết của mình thật rõ nét, chân thực và sống động. Ông thành thực trình bày con ngời mình - một con ngời đắm say với những niềm sinh thú - cả ngoài đời thực cũng nh trong mỗi trang văn. Ông rất xa lạ với thói cao đạo giả vờ. Mỗi khi viết về những thú ăn chơi trớc kia của đám văn nghệ sĩ, trong đó có mình, các câu chữ nh nhất loạt đứng dậy cùng nhảy múa trong niềm hoan lạc “chứ sao? Tôi là ngời h hỏng, cần gì phải giấu diếm ai làm gì? Tuân
là một ngời h“ hỏng - Theo ý nghĩa mà ng” ời ta thờng gán cho danh từ này”. Vũ
Bằng viết về Nguyễn Tuân nh vậy. Vũ Bằng cũng tồn tại và ứng xử trong văn chơng y nh vậy. Ông viết về bạn bè và viết về mình bằng một sự trung thực thấu suốt tận cùng.
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
Viết về bạn văn, ông dùng một giọng cảm thông chân thành, trân trọng, yêu quý. Nói về mình, Vũ Bằng thờng lên giọng tự trào. Ông hoàn toàn không làm bộ làm tịch, giả vờ. Khả năng tự trào là một phẩm chất đặc biệt quý giá của con ngời. Nó giúp ta sống giản dị, chân thật hơn, nhẹ nhõm và nhất là tử tế hơn. Chính nhờ những phẩm chất này mà chân dung ngời viết - Vũ Bằng song hành cùng chân dung văn nhân thi sĩ mà ông khắc họa.
Vũ Bằng lần giở những trang kí ức của đời mình, thấy không ít những điều lầm lỡ, sai quấy. Ông trực tiếp nói những lời thanh minh với linh hồn ngời đã khuất, với nhng ngời đang còn sống, rộng ra là với cả nền văn học trong đó có đội ngũ những ngời cầm bút và độc giả. Ông tiến hành những cuộc tự kiểm thảo dới sự điều khiển của tòa án lơng tâm. Vũ Bằng tỏ ra ân hận về những năm ông làm tòa soạn cho tờ
Tiểu thuyết thứ bảy, do cha hiểu hết về tài thơ Nguyễn Bính nên đã “coi thờng anh và không đăng thơ anh”. Ông lấy làm tiếc và đành phải chịu thiệt là không hiểu
nhiều về Nguyễn Bính. Viết về Nguyễn Bính, ông đã thú nhận tất cả: “Bài này là một
bài tự kiểm thảo, tự thú mà độc giả có thể do đó nhìn thấy một khía cạnh kém phần đẹp đẽ của ngời bạn đối với một ngời bạn, của nhà văn đối với một nhà văn, nói rộng hơn một chút, một ngời đối với một ngời.” [1, tr 60]. Những cuộc xét duyệt nh
thế không phải không đau đớn. Cần phải có thái độ trung thực vô ngần và cả sự dũng cảm nữa. Vũ Bằng đã có những phẩm chất cần thiết cho sự tự thú và trở thành cao quý. Với nhà văn đàn anh nh Ngô Tất Tố, Vũ Bằng vẫn cảm thấy “nao nao buồn vì
sợ rằng cho đến lúc chết bác vẫn yên trí là tôi hỗn láo và coi thờng bác thật” [1, tr
185]. Với nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng thổ lộ: “Đây là dịp để tôi cởi mở nỗi thầm
kín đó. Tôi nói thẳng: tôi đã hối hận trong nhiều năm chỉ vì Thạch Lam đã có một cử chỉ quá đẹp đối với tôi, mà tôi thì có một lúc lại coi anh nh kẻ thù”. Ông cũng tỏ
ra vô cùng tiếc vì đã đánh mất một bản thảo của Tô Hoài. Vũ Bằng đã tiến hành một cuộc thanh lọc tâm hồn, rất gần với cử chỉ xng tội của con chiên trớc chúa. Dờng nh con ngời ta phải đến một độ tuổi nào đó mới biết đợc mình không phải là ngời quan
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
trọng, mới thấy mình hóa ra cũng chỉ là loại ngời ...vớ vẩn. ấy là lúc anh đã thấu đợc lẽ đời, lẽ mình. Khi viết những chân dung này, Vũ Bằng đã đi vào tuổi lục tuần, ông đang bớc vào một sự giản dị lão thực. Nhờ thế các trang ông viết thực sự chinh phục ngời đọc.
Qua những trang chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng, ta thấy không chỉ hiện lên hình tợng những ngời nghệ sĩ, mà hình tợng chủ thể cũng đợc xuất hiện. Đó là một Nguyễn Tuân rất ngông những cũng rất tài hoa, độc đáo. Đó là một Vũ Bằng đắm say với niềm sinh thú. Với những trang viết nh thế, bạn đọc vừa có những thích thú vì đợc “tiếp xúc” với các nhà văn, nhà thơ, vừa đợc chiêm ngắm con ngời chủ thể: Nguyễn Tuân và Vũ Bằng.
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
Kết luận
Kết luận
Chân dung văn học là một thể loại không phải mới mẻ, nhng cha đợc nhiều ng- ời nghiên cứu. Nhằm hớng tới một nhận diện có hệ thống đầy đủ và toàn diện về những đóng góp của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng trong việc dựng chân dung văn học, chúng tôi đi vào tìm hiểu so sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học của hai nhà văn
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
này. Đề tài không chỉ có ý nghĩa chỉ ra những nét riêng trong cách dựng chân dung văn học của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng mà còn có ý nghĩa nhận diện đờng đi của thể loại chân dung văn học - một thể loại đang đợc chú ý hiện nay. Với những tìm hiểu b- ớc đầu, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận nh sau:
1. Chân dung văn học là một thể loại tâm huyết có vị trí quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng. Tuy số lợng chân dung cha phải là nhiều, nhng đặt trong tình hình chung của thể loại chân dung văn học thì có thể khẳng định Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã có những đóng góp đáng quí. Khơi nguồn từ lòng yêu văn học, tâm huyết với nghề và trân trọng đối với những ngời đồng nghiệp “đồng thanh đồng khí”, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã đi sâu vào mọi ngóc ngách đời sống của họ, từ những trạng thái tình cảm, những khát vọng, ớc mơ, những buồn vui yêu ghét, những sở thích ham muốn, những sở trờng sở đoản, đến những thành công, thất bại...Do vậy ngời đọc, nhất là các thế hệ sau này đợc biết thêm rất nhiều điều thú vị về cuộc đời văn nghệ sĩ, để không những cảm thông, yêu mến họ mà có điều kiện khám phá sâu hơn tác phẩm của họ. Với cách viết trung thực, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng không thi vị hóa đối tợng, không bôi đen hiện thực, mà tái hiện một cách chính xác những chi tiết đời t của đối tợng – những điều ít ngời biết đến. Chân dung văn học do Nguyễn Tuân và Vũ Bằng tạo dựng hội tụ đầy đủ hai mặt: con ngời nghệ sĩ và con ngời đời thờng khiến cho nhân vật hiện lên nh vốn có ngoài đời thực.
2. Tuy nhiên, nếu nh Nguyễn Tuân thờng đi sâu vào tác phẩm để thể hiện sự tâm đắc với tài năng, nhân cách, cá tính đối tợng thì Vũ Bằng lại quan tâm nhiều đến phơng diện đời t, cá tính nghệ sĩ, thể hiện cái nhìn cận cảnh, suồng sã đối với đối tợng.
Nguyễn Tuân luôn đi tìm cái đẹp trong văn chơng của đối tợng mà ông quan tâm nên văn của ông gần với văn phê bình. Bởi viết về những gì mình thích nên giọng điệu vừa bình vừa tán, vừa gai góc khinh bạc, thờng liên hệ tạt ngang tạo thú vị bất ngờ cho độc giả. Ngợc lại, Vũ Bằng chủ yếu lấy chất liệu từ cuộc sống đời thờng của
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp
những bạn văn một thuở nên ông luôn có giọng điệu trữ tình, đằm thắm chất thơ, văn phong giàu cảm xúc, thể hiện sự cảm thông trân trọng đối với văn nghệ sĩ.
Dù có khác nhau về cách tiếp cận, văn phong, nhng khi dựng chân dung văn học, cả Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đều có ý thức lựa chọn những chi tiết ám ảnh điển hình, tạo bối cảnh nền để nhân vật bộc lộ và kèm theo những lời bình luận. Vì thế, chúng ta thấy đợc Nguyễn Tuân và Vũ Bằng là những cây bút luôn tìm tòi sáng tạo để nâng cao giá trị nghệ thuật của thể chân dung.
3. Qua những trang chân dung văn học, bạn đọc sẽ thấy hiện ra một Nguyễn Tuân kiêu bạc, nhng rất tài hoa, trân trọng cái đẹp trong nhân cách và văn chơng; một Vũ Bằng thành thực trình bày con ngời mình - một con ngời đắm say với những niềm sinh thú, cả ngoài đời và trên mỗi trang văn.
Khi dựng chân dung văn học, ngoài việc chỉ ra những nét riêng về phong cách, Nguyễn Tuân và Vũ Bằng không quên khẳng định những đóp góp của đối tợng vào nền văn học Việt Nam và thế giới. Chính điều đó đã giúp ta hiểu và yêu thêm những nhà văn lớn của dân tộc cũng nh của nhân loại. Đặc biệt, những trang viết của Nguyễn Tuân và Vũ Bằng đã cho thấy rõ ràng hiệu quả thẩm mĩ, tác động xã hội và nghệ thuật cũng nh những kinh nghiệm và triển vọng của thể loại chân dung trong bức tranh chung của một nền văn học. Hai cây bút đã chứng tỏ những đóng góp quan trọng của mình ở thể loại văn học này.
Cao Thị Thuỷ K K
hoá luận tốt nghiệp