Trong doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí để sản xuất lên sản phẩm hoặc cấu thành nên dịch vụ vì vậy ngay từ khâu đầu vào cho đến các khâ
Trang 1PHẦN I ĐĂT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Khi xã hội ngày càng phát triển, mức sống được nâng cao kéo theo nhu cầu khách quan của con người được nâng lên Ai cũng muốn bản thân mình
sử dụng các dịch vụ, hàng hóa chất lượng tốt, mẫu mã đẹp nhưng giá cả phải vừa phải Doanh nghiệp hơn ai hết họ hiểu rõ điều này, chính vì thế các doanhnghiệp đã không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao quy trình công nghệ sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng các dịch
vụ mà mình cung cấp nhưng cần giảm thiểu tối đa chi phí để trực tiếp hạ giá bán hàng hóa giá cung cấp dịch vụ nhằm tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ của DN trên thị trường
Trong doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí để sản xuất lên sản phẩm hoặc cấu thành nên dịch vụ vì vậy ngay từ khâu đầu vào cho đến các khâu lưu trữ bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu đều phải được quản lý khoa học sao cho quá trình sử dụng nguyên vật liệu đạt hiệu quả tiết kiệm, nhằm giảm thiểu tỷ trọng tiêu hao nguyên vật liệu trong sản phẩm, dịch vụ giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, theo đuổi mục tiêu cuối cùng là gia tăng lợi nhuận Để có thể đạt được mục tiêu quản lý nguyên vật liệu một cáchkhoa học doanh nghiệp đã sử dụng công cụ quản lý kế toán, cụ thể là kế toán nguyên vật liệu do vậy kế toán nguyên vật liệu giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp, đặc biệt là ở góc độ kiểm soát chi phí, duy trì tính ổn định, thường xuyên của quá trình cung cấp nguyên vật liệucho sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ
Cũng chính vì vậy mà vấn đề tìm hiểu sâu hơn về kế toán nguyên vật liệu trở nên cấp thiết, hiểu được được điều đó nên trong quá trình thực tập tại
Công Ty TNHH DV&TM ngọc Tân em đã chọn đề tài "Kế toán nguyên vật liệu" để nghiên cứu và viết chuyên đề.
Trang 21.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu sâu hơn về kế toán nguyên vật liệu
1.2.1 Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 26 tháng 5 năm 2013 đến ngày 01 tháng 7 năm 2013
1.2.2 Không gian nghiên cứu
Tại Công Ty TNHH DV&TM Ngọc Tân
Địa chỉ: Trung Hưng, Yên Mỹ, Hưng Yên
Trang 3PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU
2.1 Khái niệm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong ba yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh thì không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu và nó chỉ thamgia vào một quá trình sản xuất kinh doanh Giá trị toàn bộ của nguyên vật liệuđược chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc là chi phísản xuất kinh doanh trong kỳ
2.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp ,nguyên vật liệu là đối tượng lao động, một trong bayếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thểsản phẩm, dịch vụ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, cấu thành dịch
vụ , bị tiêu hao toàn bộ, chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ
Việc đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm các loại nguyên vậtliệu có tác động mạnh mẽ đến các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp một cách tích cực là vì : cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời vàchính xác nguyên vật liệu là điều kiện có tính chất tiền đề cho sự liên tục củaquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc cung ứng nguyên vậtliệu có chất lượng cao còn là điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm, gópphần sử dựng tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động và đảm bảocung ứng, sử dụng tiết kiệm, dự trữ đầy đủ nguyên vật liệu còn có ảnh hưởngtích cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và việc hạ thấp giá thànhsản phẩm, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp mình
Trang 42.3 Ý nghĩa của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu có hình thái biểu hiện cụ thể ở dạng vật chất như sắt, théptrong doanh nghiệp cơ khí, sợi trong doanh nghiệp
Nguyên vật liệu chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định vàchúng bị tiêu hao toàn bộ để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm, giá trị củachúng được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất và giá thành của sản phẩm
Vì vậy nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng không thể thiếu được trongquá trình sản xuất, hình thành dịch vụ, nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếpđến sản phẩm vầ mặt định lượng, chất lượng, số lượng, giá cả
2.4 Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp , vật liệu bao gồm rất nhiều loại, thứ khác nhauvới nội dung kinh tế, công dụng trong quá trình sản xuất và tính năng khácnhau Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tớitừng loại, thứ vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần thiếtphải tiến hành phân loại chúng theo những tiêu thức phù hợp
Trước hết căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trongdoanh nghiệp sản xuất,nguyên vật liệu chia làm những loại sau :
- Nguyên, vật liệu chính
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chính là đối tượnglao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm như sắt thép trong cácdoanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng, bông trong các doanh nghiệpdệt, kéo sợi, vải trong các xí nghiệp may mặc Đối với bán thành phẩm mua
Trang 5ngoài với mục đích tiếp tục sản xuất sản phẩm cũng được coi là nguyên vậtliệu chính.
- Vật liệu phụ : Vật liệu phụ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất sản
phẩm như làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, tăng chất lượng sảnphẩm, hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất, cho việc bảoquản bao gói sản phẩm như các loại thuốc nhuộm, tẩy, sơn, dầu nhờn,
- Nhiên liệu: Trong doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu bao gồm các loại thể
lỏng, khí, rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho cácphương tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinhdoanh như củi, xăng, dầu, than, ga
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các thiết bị, phụ tùng, chi tiết dùng để thay
thế, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các thiết bị, phương tiện được sử dụng
cho công việc xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ,khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản)
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo
sản phẩm như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trìnhthanh lý tài sản cố định
Căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên nguyên vật liệu được chia làm 2nguồn
- NVL nhập từ bên ngoài :Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhận
biếu tặng…
- NVL tự chế : Do doanh nghiệp tự sản xuất.
Căn cứ vào mục đích, công cụ của nguyên liệu có thể chia :
Trang 6- NVL dùng cho sản xuất kinh doanh gồm :
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phậnbán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác :
- Danh điểm vật tư được sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lýliên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất trong quản lý từng vật tư
2.4 Đánh giá nguyên vật liệu :
- Đánh giá NVL là việc xác định giá trị của vật liệu ở những thời điểmnhất định và theo những nguyên tắc nhất định
- Nguyên tắc giá gốc : theo chuẩn mực 02 Hàng tồn kho vật liệu phảiđược đánh giá theo giá gốc Gá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vậtliệu là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật liệu đó
ở địa điểm và trong trạng thái hiện tại
Trang 7- Nguyên tắc thận trọng : Vật liệu được đánh giá theo giá gốc, nhưngtrường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theogiá trị thuần có thể thực hiện được Giá trị thuần có thể thực hiện được là giábán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, khinh doanh trừ đi chi phíước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ươc tính cần thiết cho việc tiêuthụ chúng.
- Nguyên tắc nhất quán : Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giávật liệu phải đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phương phápnào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt liên độ kế toán.Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảophương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trungthực và hợp lý hơn Đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổiđó
- Sự hình thành giá vốn thực tế của vật liệu được phân biệt ở các thời điểmkhác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh
+ Thời điểm mua xác định giá trị thực vốn thực tế hàng mua
+ Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập
+ Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất
+ Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ
2.4.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá gốc
- Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho theo trị giá vốn thực tế.
Giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là toàn bộ chi phí cấuthành liên quan đến nguyên vật liệu nhập kho, được xác định theo từng nguồnnhập
Trang 8Đối với vật liệu mua ngoài :
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ :
Giá thực tế
nhập kho =
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu có)
+
Chi phí thu mua thực tế (vận chuyển )
+
Các khoản giảm giá (nếu có)
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp hoặc những cơ sở kinh doanh không thuộc đối
tượng chịu thuế GTGT:
Trị Giá thực tế
NVL nhập kho =
Giá mua ghi trên hóa đơn (giá chưa thuế GTGT)
+ Chi phí mua ngoài
+ Chi phí gia công chế biến phát sinh
* Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến :
Trị Giá thực tế
nhập kho =
Giá thực tế NVL gia công chế biến +
Chi phí gia công chế biến
Đối với các cơ sở nộp thuế theo phương pháp trực tiếp và sơ sở không
thuộc diện chịu thuế GTGT, thì số tiền trả cho người nhận gia công phải bao
gồm cả thuế GTGT
Trang 9* Trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng NVL :
Trị Giá vốn thực tế của NVL nhận góp vốn liên doanh
= Giá do hội đồng liên
- Đánh giá NVL thực tế xuất kho.
Vật tư được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở ngiều, thời điểm khácnhau nên có giá trị khác nhau Do đó, khi xuất kho tùy thuộc vào đặc điểmhoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phương tiện kỹthuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp để xác định giátrị vốn thực tế vật liệu xuất kho
Theo chuẩn mực kế toán, phương pháp xác định trị giá vốn thực tế củavật tư xuất kho bao gồm :
+ Phương pháp tính theo giá trị đích danh.
Theo phương pháp này khi xuất kho vật tư thì căn cứ vào số lượng xuấtnhập khẩu thuộc lô nào và đơn giá thưc tế của lô đó để tính giá vốn vật tưxuất kho
Trang 10+ Phương pháp bình quân gia quyền :
Giá đơn vị bình quân
cả kỳ dự trữ =
Giá thực tế từng loại tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Lượng thực tế từng loại tồn đầu kỳ + nhập trong
kỳ
Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ vật liệu
Đơn giá có thể xác định cho cả kỳ (đơn giá bình quân cố định)
Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập (đơn giá bình quânliên hoàn hay đơn giá bình quân di động)
+ Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Theo phương pháp này cũng phải xác định được đơn giá thực tế củatừng lần nhập và cũng giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trước Sau đócăn cứ vào số lượng tồn kho tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tínhtheo đơn giá thực tế của lần sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lầnnhập sau cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhậptrước đó Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tếvật liệu thuộc các lần tồn đầu kỳ
+ Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Trang 11Phương pháp này dựa trên giả định là hàng nào nhập sau được xuấttrước lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập.
trị giá bằng tồn kho cuối kỳ được tính trước những lần nhập đầu tiên
Trong thực tế ngoài các phương pháp tính trên các doanh nghiệp còn
sử dụng tính theo đơn giá tồn đầu kỳ Phương pháp này tính trị giá vốn thực tếvật tư xuất kho được tính trên cơ sở số lượng NVL xuất kho và đơn giá thực
Đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều vật liệu, giá cả luôn biến động,nghiệp vụ xuất – nhập diễn ra thường xuyên thì việc hạch toán theo giá thực
tế trở lên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện được Dovậy để thuận tiện và đơn giản cho việc hạch toán hàng ngày cá đơn vị có thể
sử dụng giá hạch toán
Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự quy định và sử dụngthống nhất trong 1 thời gian dài Hàng ngày doanh nghiệp sử dụng giá hạchtoán để ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập, xuất Cuối kỳ kế toán tính ra giá trịvốn thức tế của vật tư xuất kho theo hệ số giá
Hệ số giá (H) =
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Lượng thực tế từng loại tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Trong đó :
Trị Giá vốn thực = Trị giá vật tư X Hệ số giá (H)
Trang 12tế đầu tư tồn
2.5 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
Để đáp ứng được yêu cầu quản lý, kế toán nguyên vật liệu trong doanhnghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau thật tốt :
* Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc,yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản lý của doanhnghiệp
* Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phươngpháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại,tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của vật liệutrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời đểtập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụngnguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn
Công Ty TNHH DV&TM Ngọc Tân đóng trên địa bàn thuộc xãTrung Hưng, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, là một đơn vị hoạt động tronglĩnh vực cung cấp các dịch vụ sửa chữa, tân trang phục hồi thân vỏ xe ô tô,buôn bán nguyên vật liệu, phụ tùng, linh kiện ô tô liên quan đến dịch vụ công
ty mà công ty cung cấp
3.1.1 lịch sử hình thành
Trang 13Công Ty TNHH DV&TM Ngọc Tân được thành lập theo giấy phép
số 0900466403 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 09tháng 9 năm 2009
Khi mới thành lập công ty chỉ là một phân xưởng nhỏ gồm 5 người,bao gồm cả đội ngũ quản lý và công nhân, đến nay đội ngũ nhân sự của công
ty đã tăng lên gấp 3 lần so với khi mới thành lập gồm 15 người chia thành 3phân xưởng Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh và do mới thành lập nêncông ty thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ
3.1.2 Đặc điểm cơ bản
3.1.2.1 Chức năng
Cung cấp các dịch vụ sửa chữa, tân trang phục hồi thân vỏ xe ô tô, buôn bán
nguyên vật liệu, phụ tùng, linh kiện ô tô liên quan đến dịch vụ công ty màcông ty cung cấp
3.1.2.2 Nhiệm vụ
Để duy trì hoạt động và phát triển công ty đã đề ra những nhiệm vụ
- Xây dựng các phương án nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao
chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh
- Coi trọng yếu tố khách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng về chất
lượng dịch vụ, hàng hóa linh động về thời gian, về phương thức thanhtoán
- Thực hiện đầy đủ các chính sách về quản lý trong doanh nghiệp, thức
hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nước
3.1.3 Một số chỉ tiêu tài chính
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp
3 Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp DV (10 = 01- 02) 10 729.157.050 263.783.045 323.841.144
4 Giá vốn hàng bán 11 725.949.876 231.890.065 317.926.096
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và 20 3.207.174 31.892.980 5.915.048
Trang 14cung cấp DV(20 = 10 - 11)
10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD
3.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý
3.1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản trị
Do đặc thù, quy mô doanh nghiệp, và hạn chế về tài chính (do mới thành lập)nên tổ chức bộ máy quản trị của công ty được bố trí tinh gọn nhằm nâng caohiệu quả quản lý và tiết kiệm chi phí tài chính Chi tiết cơ cấu công ty nhưsau:
- Ban giám đốc: gồm giám đốc và các trợ lý Giám đốc là người đại diện
pháp lý của công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty Trợ lý là người tham mưu cho giám đốc, thực hiện cáccông việc điều hành hoạt động của công ty theo ủy quyền của giámđốc
- Phòng điều hành: Điều hành hoạt động của công ty gồm có các chức
năng:
+ Kế toán: giám sát về tài chính trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty
+ Kinh doanh: chịu trách nhiệm về thị trường, quan hệ khách hàng,
tổ chức thực hiện bán hàng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng