Các biện pháp tu từ

Một phần của tài liệu So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa (Trang 48 - 63)

Biện pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng trong hoạt động lời nói của các phơng tiện ngôn ngữ không kể là có màu sắc tu từ hay không trong một ngữ cảnh rộng để tạo ra hiệu quả tu từ (tức tác dụng gây ấn tợng vô hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh) (Đinh Trọng Lạc – 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng

Việt, Nxb giáo dục, Trang, 142).

Nhà thơ Chế Lan Viên đã sử dụng các biện pháp tu từ vào trong thơ mình rất nhiều và rất nhuần nhuyễn, tần số xuất hiện các câu thơ có sử dụng các biện pháp tu từ là rất lớn. Chúng ta đi vào khảo sát - so sánh một số bài thơ ở hai tập thơ Điêu tàn và ánh sáng và phù sa để thấy đợc sự khác nhau của thơ Chế Lan Viên ở hai thời kỳ sáng tác.

2.3.3.1. Biện pháp so sánh

Biện pháp so sánh là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác

mới mẻ về đối tợng (Đinh Trọng Lạc – 99 phơng tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt – Nxb Giáo dục, trang, 154). Biện pháp này có mô hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm 4 yếu tố:

- Yếu tố 1: yếu tố đợc hoặc bị so sánh tuỳ theo việc so sánh là tích cực hay tiêu cực.

- Yếu tố 2: Yếu tố chỉ tính chất của sự vật hay trạng thái của hành động, có vai trò nêu rõ phơng diện so sánh.

- Yếu tố 3: Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh

- Yếu tố 4: Yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so sánh Ví dụ: 1 2 3 4

Da đen nh than

Chế Lan Viên đã sử dụng rất có hiệu quả biện pháp tu từ này ở hai tập Điêu

tàn và ánh sáng và phù sa. Bảng thống kê, so sánh sau đây sẽ cho ta một cái nhìn

về vấn đề này.

TT Điêu tàn Số lần

sử dụng ánh sáng và phù sa Số lần sử

dụng

1 Cái sọ ngời 0 Hai câu hỏi 1

2 Mồ không 1 Tiếng hát con tàu 4

3 Xơng khô 0 Chim lợn trăm vòng 7

4 Đám ma 0 Vàng của lòng tin 1

5 Máu xơng 0 Nay đã phù sa 2

6 Đầu rơi 0 Giữa tết trồng cây 4

7 Xơng vỡ máu trào 0 Ngời đi tìm hình của nớc 2

Tổng 1 21

Bảng 8: Thống kê - so sánh biện pháp ở một số bài thơ trong hai tập Điêu tàn

và ánh sáng và phù sa

Nhìn vào bảng thống kê - so sánh biện pháp so sánh chúng ta thấy sự chênh lệch rõ về số lợng. ở 7 bài Điêu tàn chỉ một lần đợc sử dụng biện pháp so sánh trong khi đó 7 bài ở tập ánh sáng và phù sa có tới 21 lần. Biện pháp so sánh ở

bóng ma, xơng khô, não trắng, máu đỏ, đó là thế giới cõi âm không thể so sánh với những thế giới gì đợc. Mà chỉ thế giới tơi đẹp đầy sự sống muôn hình muôn vẻ của hiện thực cuộc sống trong ánh sáng và phù sa mới đợc so sánh nhiều. Tuy ở

Điêu tàn chỉ có một lần sử dụng biện pháp so sánh nhng có hiệu quả rất cao. - Hãy cho ta lúc vui trên tay khác

Một chút thơng an ủi tấm lòng đau Nh hồn ma trong khi về mồ khác, Còn đôi hồi dừng cánh viếng mồ sâu.

(Mồ không)

ở đây lại xuất hiện hình ảnh hồn ma, mồ sâu làm cho thế giới rùng rợn lại thêm rùng rợn và điều đặc biệt là Chế Lan Viên đã phá ranh giới giữa các câu thơ, dùng chính các phơng tiện văn bản để tổ chức các câu thơ trong quan hệ so sánh trùng phức. Kéo dài câu thơ so sánh ra thành nhiều dòng thơ.

Còn tập ánh sáng và phù sa có tới 21 lần sử dụng phép so sánh.

- Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa.

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa. - Anh bỗng nhớ em nh đông về nhớ rét - Tình yêu ta nh cánh kiến hoa vàng Nh xuân đến chim rừng lông trở biếc

(Tiếng hát con tàu)

- Rừng tơi mát nh mẹ hiền lắm sữa - Đây tơng lai nh hải cảng lắm tàu

(Chim lợn trăm vòng)

- Nhng kỳ diệu là đất lành Tổ Quốc Nh tình mẹ nuôi con và ủ ấp...

(Giữa tết trồng cây)

Nhìn vào các yếu tố chúng ta thấy yếu tố đợc so sánh và yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so sánh trong những câu thơ đó đều là cụ thể, đẹp đẽ, thân mật, gần gũi. Một cái nhìn tơi sáng, đầy niềm tin mới có thể sáng tạo nên những hình ảnh nh thế để biểu đạt cảm xúc trong thơ. Đúng là cuộc sống mới đã tràn vào trong thơ Chế Lan Viên và làm thơ ông biến đổi theo chiều tích cực.

2.3.3.2. Biện pháp cờng điệu

Đây là biện pháp dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt để nhân lên rất nhiều lần những thuộc tính của khách thể hoặc hiện tợng nhằm mục đích làm nổi bật bản chất của đối tợng cần miêu tả, gây ấn tợng đặc biệt mạnh mẽ (Đinh Trọng Lạc –

99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, trang 46).

Nhà thơ Chế Lan Viên cũng đã sử khá phổ biến phép cờng điệu trong câu thơ với hiệu quả nghệ thuật nhất định.

TT Điêu tàn Số lần sử dụng ánh sáng và phù sa Số lần sử dụng

1 Cái sọ ngời 0 Hai câu hỏi 0

2 Mồ không 3 Tiếng hát con tàu 0

3 Xơng khô 0 Chim lợn trăm vòng 0

4 Đám ma 0 Vàng của lòng tin 0

5 Máu xơng 2 Nay đã phù sa 0

6 Đầu rơi 0 Giữa tết trồng cây 0

7 Xơng vỡ máu trào 1 Ngời đi tìm hình của nớc 0

Tổng 6 0

Bảng 9: Thống kê - so sánh biện pháp cờng điệu ở một số bài thơ trong

hai tập Điêu tàn và ánh sáng và phù sa

Ta thấy rằng, 7 bài trong tập Điêu tàn có 6 lần sử dụng biện pháp cờng điệu. Đây là con số ít nhng so với tập ánh sáng và phù sa thì lại là nhiều. Bởi 7 bài ở ánh sáng và phù sa không có bài nào sử dụng biện pháp đó cả. Việc Chế

Lan Viên sử dụng biện pháp này ở Điêu tàn là làm nhấn mạnh thêm sự chết chóc, tàn phá của nớc Chiêm Thành do chiến tranh - biểu hiện sự căm thù và nuối tiếc một nớc non Chàm:

- Mà tiếng cời ghê rợn dậy vang mồ - Mà hơi khóc rung dài dây gió lớt. - Mà lời than náo động cõi H - vô!

(Mồ không)

- Ta sẽ uống máu lan cùng tuỷ chảy - Ta sẽ nhai thịt nát với xơng khô

(Máu xơng)

Về phơng diện này, những sự khác biệt giữa hai tập thơ là rất có ý nghĩa. Nó cho thấy biện pháp cờng điệu khoa trơng chỉ đắc dụng khi nhà thơ cần biểu đạt những gì thuộc về thế giới của h cấu, tởng tợng kì quái. Song khi cần nói lên những cảm hứng chân thật, có màu sắc sám hối của mình trớc cuộc đời thực thì d- ờng nh phép khoa trơng, cờng điệu không có chỗ thể hiện.

2.3.3.3. Biện pháp nhân hoá

Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, trong đó ngời ta lấy những tà ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con ngời để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tợng không phải con ngời, nhằm làm cho đối tợng đợc miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho ngời nói có khả năng bày tỏ kín đáo tâm t, thái độ của mình (Đinh Trọng Lạc – 99 phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, tr.63).

Chế Lan Viên cũng vậy, ông đã sử nó làm cho thơ mình thêm phong phú và đa dạng.

TT Điêu tàn Số lần sử dụng ánh sáng và phù sa Số lần sử dụng

2 Mồ không 0 Tiếng hát con tàu 0

3 Xơng khô 2 Chim lợn trăm vòng 4

4 Đám ma 3 Vàng của lòng tin 1

5 Máu xơng 0 Nay đã phù sa 0

6 Đầu rơi 0 Giữa tết trồng cây 0

7 Xơng vỡ máu trào 0 Ngời đi tìm hình của nớc 0

Tổng 5 5

Bảng 10: Thống kê - so sánh biện pháp nhân hoá ở một số bài thơ trong

hai tập Điêu tàn và ánh sáng và phù sa

Phép nhân hoá đợc Chế Lan Viên sử dụng trong 7 bài ở mỗi tập thơ trên là không nhiều so với tác phẩm của một số nhà thơ cùng thời. Tuy nhiên, ở những tr- ờng hợp ông sử dụng phép tu từ nhân hóa thì ấn tợng mà nó gợi lên trong lòng ng- ời đọc là khá mạnh mẽ. Đặc biệt, ở hai tập thơ mà chúng ta khảo sát, cách sử dụng biện pháp này có những nét khác biệt, ít nhất là ở hình ảnh đợc nhân hóa. Ta gặp trong Điêu tàn những hình ảnh lạ lùng.

- Tiếng máu kêu rung chuyển cỏ xanh non - Rồi giữa cánh xơng mờ, sao nhỏ lệ

(Xơng khô)

- ánh đuốc mờ nhợt - nhạt lạnh lùng soi - Chiếc hòm con êm đi trong sơng lạnh

- Một vì sao êm gieo lời đáp lại! (

(Đám ma)

ở đây tác giả dùng các đối tợng trên gắn với những động từ nh: kêu, nhỏ lệ, đi, gieo lời đáp lại, với tính từ : Nhợt nhạt, lạnh lùng, khiến cho nó trở nên nh một sinh vật sống có linh hồn. Nó nói hộ tác giả, biểu hiện hộ tâm trạng của nhà thơ đau đớn khi đất nớc Chiêm Thành bị mất.

- Sóng du dơng ca đất nớc mạnh giàu - Ga chết rồi tàu kêu ga sống lại,

- Cầu trỗi mình theo nhịp búa trăm cân. - Chiếc thuyền gỗ uống nhiều gió nớc

(Chim lợn trăm vòng)

- Những phố phờng da thịt ửng hồng lên...

(Vàng của lòng tin)

Những đối tợng: sống, ga, tàu, thuyền, phố gắn với các từ : ca, kêu, sống lại, trỗi (mình), uống, ửng hồng đều là những từ mang đầy sự sống tha thiết, rạo rực. Chế Lan Viên bây giờ đã khác với Chế Lan Viên thuở Điêu tàn. Chế Lan Viên không còn là cái tôi cô đơn, nhỏ bé, chán nản, bi quan nữa mà là một nhà thơ… của cuộc đời mới, tơi sáng, ham sống, lạc quan, tin tởng vào nhân dân, vào Đảng, Bác Hồ, Tổ Quốc…

2.3.3.4. Câu hỏi tu từ

Đây là loại câu mà về hình thức là câu hỏi mà về thực chất là câu khẳng định hoặc là phủ định có cảm xúc. Nó có dạng không đòi hỏi câu trả lời mà chỉ nhằm tăng cờng tính diễn cảm của phát ngôn (Đinh Trọng Lạc - 99 phơng tiện và

biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, tr.194) .

Và trong thơ Chế Lan Viên cụ thể ở hai tập Điêu tàn và ánh sáng và phù

sa, câu hỏi tu từ đợc nhà thơ sử dụng rất nhiều.

TT Điêu tàn Số lần sử

dụng ánh sáng và phù sa Số lần sử dụng

1 Cái sọ ngời 5 Hai câu hỏi 2

2 Mồ không 4 Tiếng hát con tàu 8

3 Xơng khô 2 Chim lợn trăm vòng 2

5 Máu xơng 5 Nay đã phù sa 4

6 Đầu rơi 5 Giữa tết trồng cây 0

7 Xơng vỡ máu trào 0 Ngời đi tìm hình của nớc 6

Tổng 32 22

Bảng 11: Thống kê - so sánh câu hỏi tu từ ở một số bài thơ trong hai tập

Điêu tàn và ánh sáng và phù sa

Nhận xét:

- Về số lợng, câu hỏi tu từ ở 7 bài trong hai tập tơng đơng nhau. 7 bài ở tập

Điêu tàn có 23 câu hỏi tu từ. ánh sáng và phù sa có 22 câu. Sở dĩ có số lợng lớn

nh vậy là bởi câu hỏi hỏi ra không nhằm để trả lời mà là để khẳng định. Nhà thơ muốn nói những điều mình muốn, nói một cách bình thờng có thể không diễn đạt có hiệu quả nhng dùng câu hỏi tu từ sẽ chuyển tải đợc tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ.

ở tập Điêu tàn có những câu hỏi nh:

- Mi chớ gì, tờng gì trong đêm tối ? - Mi trông mong ao ớc những điều chi ?

(Cái sọ ngời)

- Hồn ma ơi! Hồn ma ơi! Có nhớ Nơi mi hằng mong gửi, trần gian ?

(Mồ không)

- Mảnh hồn ta tiêu diệt tự bao giờ ?

(Đám ma)

Lần lợt các câu hỏi xuất hiện với tần số rất nhiều. Đấy là những câu hỏi h- ớng tới đối tợng đặc biệt, mang màu sắc h vô. Những câu hỏi chứa đựng sự uất hận, hờn căm.

ở tập ánh sáng và phù sa có 22 câu hỏi tu từ. Điều đáng nói, đó là những

câu hỏi nhằm khẳng định niềm sảng khoái, sự say mê của tác giả trớc những đổi thay của cuộc sống và của tâm hồn mình:

- Tâm hồn tôi là Tây Bắc chứ còn đâu ? - Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thờng ?

- Lấy cả những cơn mơ. Ai bảo con tàu không mộng tởng ?

(Tiếng hát con tàu)

- Đêm xa nớc đầu tiên, ai nỡ ngủ ?

- Hiểu sao hết Ngời đi tìm hình của nớc ?

(Ngời đi tìm hình của nớc)

Thơ ca là tiếng nói tình cảm, nhà thơ thờng không chỉ tả hay kể một cách khách quan, lạnh lùng mà còn có nhu cầu bộc lộ cảm xúc. Những câu hỏi tu từ đặt ra liên tục trong thơ chính là sự biểu hiện của nhu cầu muốn đợc bộc lộ cảm xúc. Hỏi cũng là một hình thức tự vấn và giao lu. Chế Lan Viên nh hỏi để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lòng yêu nớc, yêu dân, yêu Bác Hồ vĩ đại.

Nh vậy, nói đến biện pháp tu từ chúng ta liên tởng đến văn bản nghệ thuật và rõ nhất là ở văn thơ. Và không phải hình ảnh nào, từ ngữ nào, câu cú nào cũng đợc xem là biện pháp có tính nghệ thuật. Vì vậy mà cùng với thể thơ, từ ngữ thì biện pháp tu từ cũng là giới ngôn ngữ thơ đợc Chế Lan Viên chú tâm vận dụng nó vào thơ để nhằm đạt mục đích, yêu cầu của nhà thơ. ở đây có sự khác biệt rõ rệt: ở Điêu tàn

những hình ảnh, sự vật đa ra là một thế giới ma quỷ, mang màu sắc bi quan chán nản chết chóc còn ánh sáng và phù sa lại là thế giới của sự sống, của tơng lai, hạnh phúc, sự lạc quan và niềm tin tởng vào cuộc đời.

Kết luận

Qua việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung và ngôn ngữ thơ nói riêng để thống kê - khảo sát, so sánh đối chiếu hai tập thơ Điêu tàn và ánh sáng

và phù sa mà của Chế Lan Viên chúng tôi rút ra một số kết luận về ngôn ngữ thơ

nh sau:

1. Các thể thơ trong hai tập thơ là phong phú, sáng tạo, phù hợp với quá trình vận động của thể loại. Tuy nhiên có sự khác nhau rõ rệt của hai tập thơ: Điêu

tàn là loại thơ chủ yếu có thể 8 chữ, 7 chữ và ngoài ra có các thể khác nữa nhng

không đáng kể. Đây là thể truyền thống, đợc làm mới lên trong phong trào Thơ mới. Tuy nhiên, nó đều đều mà cha có sự phá cách độc đáo. Còn tập ánh sáng và

phù sa thì đã chuyển sang một số thể khác hẳn đó là thơ tứ tuyệt và thơ tự do (thể

thơ mà Điêu tàn không có). Thơ tứ tuyệt là một thể loại sở trờng của Chế Lan Viên, nó đợc dùng trong ánh sáng và phù sa rất đa dạng. Nhà thơ đã có sự phá cách cần thiết để biểu đạt đợc tối đa lợng thông tin, ngữ nghĩa. Sự phong phú về hình thức của thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên không phải là gợng ép mà là sự lựa chọn cấu trúc, kết cấu tạo nên tính đa dạng cho thơ. Đa dạng về hình thức cũng có nghĩa

Một phần của tài liệu So sánh ngôn ngữ thơ chế lan viên trong hai tập điêu tàn và ánh sáng và phù sa (Trang 48 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w