Bên cạnh sự ổn định, thống nhất do yếu tố chủ quan thì yếu tố khách quan đã làm cho văn thơ thay đổi, biến đổi. Sự biến đổi này không phải là một sự ngẫu nhiên mà nó đều có cơ sở lý do của nó. “Thơ Chế Lan Viên không chỉ phản ánh lịch sử, phản ánh thời đại, mà còn phản ánh tiến trình thơ cao dân tộc ở thế kỷ XX” (Nguyễn Bá Thành). Lịch sử thơ ca Việt Nam ở thế kỷ XX trải qua ít nhất là ba thời kỳ sôi động với ba cuộc cách mạng lớn: Cuộc cách mạng của thơ (1932 – 1945), cuộc cách mạng dân tộc (1945 – 1975) và cuộc cách mạng có tính toàn cầu (sau 1985). Cả ba thời kỳ đó, Chế Lan Viên đều chiếm lĩnh đỉnh cao. Thời kỳ Thơ mới, thời kỳ “một cuộc cách mạng trong thơ ca”, Điêu tàn của Chế Lan Viên sừng sững nh một tháp Chàm. Thời kỳ “Ba mơi năm dân chủ Cộng hoà” Chế Lan Viên có ánh sáng và phù sa, Hoa ngày thờng làm sôi động văn đàn, làm vẻ… vang cho nền văn học chiến đấu chống ngoại xâm . Thời kỳ đổi mới, thời kỳ cả văn học, cả dân tộc tiến lên hoà nhập cùng nhân loại, Chế Lan Viên để lại hàng trăm bài thơ đặc sắc Di cảo thơ (3 tập). Đó là một tiến trình thơ phản ánh sự biến đổi về nhiều mặt trong sáng tạo của nhà thơ.
Sự biến đổi này là có hai lý do căn bản:
Thứ nhất: do sự thay đổi của thời đại, của đất nớc đã kéo theo sự thay đổi của nền văn hoá và trong đó, ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội chính vì vậy cũng đã thay đổi, biến đổi theo xu hớng chung đó. Và nhà văn sống trong thời đại nào thì nhất định sẽ hấp thu vốn ngôn ngữ thời đại đó mà rõ nhất là khía cạnh vốn từ. Qua từ ngữ sẽ biết đợc phần nào quan hệ giữa ngời với ngời trong tình trạng chính trị xã hội đó. Và ở đây ta gọi “mặt bằng ngôn ngữ văn học xã hội ” thay đổi mà nhiều nhất là từ vựng.
Lý do thứ hai của sự thay đổi, biến đổi đó là t tởng của ngời cầm bút. Mà cụ thể đó là “cái tôi cá nhân”. Trớc cách mạng, “cái tôi” cá nhân là một thế giới riêng t, khép kín không có mối quan hệ cộng đồng với nhân dân. Chính vì vậy mà ngôn ngữ của nhà văn đã thể hiện cái nhìn hẹp hòi của cái tôi cá nhân. từ đó thể hiện sự thoả mãn nhu cầu biểu đạt tình cảm của cá nhân. Nhng sau cách mạng, từ cái tôi cá nhân hẹp hòi đã chuyển sang “cái ta” chung, của cộng đồng, của nhân dân. Nhà văn hoà mình chung vào đời sống chung của nhân dân, nói tiếng nói của nhân dân. Và do yêu cầu biểu đạt những nội dung lớn lao của đời sống hiện thực, sự phong phú của cuộc đời nên nhà văn cần trang bị cho mình vốn ngôn ngữ đa dạng hơn.
Chính vì những lý do trên mà các nhà văn nhà thơ đã có sự biến đổi về cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, về t tởng, quan điểm, về phong cách v.v... Chẳng hạn nh nhà văn hiện thực Nam Cao ở hai thời kỳ có sự biến đổi rõ rệt. Nhân vật ở những tác phẩm trớc Cách mạng luôn bị bế tắc và rơi vào bi kịch nh Đời thừa,
Sống mòn…nhng khi Cách mạng thành công, Nam Cao đã có sự nhận đờng rõ ràng và đúng đắn đợc thể hiện ở Đôi mắt. Trong bối cảnh chung ấy Chế Lan Viên cũng có sự biến đổi rõ rệt, dễ nhận thấy, tuy sự biến đổi diễn ra chậm hơn. Thế kỷ XX, dân tộc ta, đất nớc ta vận động và đổi thay mạnh mẽ nhất. Thơ Chế Lan Viên là loại thơ vận động và đổi thay theo thời cuộc. Chữ “thời” và chữ “thế” trong sự nghiệp thơ của ông đã trở thành những phạm trù rất cốt lõi, rất căn bản. Cách mạng nh một vầng ánh sáng nở bừng trớc mắt Chế Lan Viên, kéo nhà thơ theo con đờng lạnh lẽo, bế tắc ấy. Một ngời mác xít chân chính, một Đảng viên 40 năm tuổi Đảng, nhng Chế Lan Viên không tự giới hạn mình về phơng diện quan niệm triết học. Ông đã từ khuynh hớng thần bí, bi quan, yêu tôn giáo, siêu hình mà đến với cách mạng, cho nên ông đã tiếp thu và chịu ảnh hởng rất nhiều loại t tởng triết học khác nhau. Bắt đầu từ một quan niệm thơ - làm thơ tức là điên, với những bài thơ về máu xơng, về hồn ma bóng quỷ, mà sau đó ông đã biến thơ mình thành những
bài thơ đánh giặc, thành một thứ vũ khí tinh thần của giai cấp, của dân tộc, đây quả là một bớc đổi thay vĩ đại. Cách mạng uốn nắn lại tâm hồn thi sĩ, giúp Chế Lan Viên nhận ra và phát huy đúng bản chất của mình. Đổi cách nhìn, cách sống, ông cố gắng đổi cả thơ mình. Thơ ông lúc này có xu hớng tìm về sự trong sáng của thơ ca dân gian. Từ “dĩ vãng buồn thơng”, hoài cổ, thi nhân trở về hiện tại; từ mộng ảo trở về cuộc sống trần thế, từ “cái tôi đến cái ta”, từ bóng tối đến ánh sáng với bao khó khăn, vất vả nhng lắm niềm vui, từ chán nản rã rời tởng chừng nh khuỵ ngã, ông đi đến niềm tin và ý chí chiến đấu.
Nếu trớc kia với Điêu tàn (1937) ông viết về “những tháp Chàm lở lói rỉ rên than”, những đầu lâu, xơng máu, sọ ngời, những ma hời, quỷ dữ bằng trí t… - ởng tợng siêu hình, thần bí thì đến ánh sáng và phù sa (1960) ông lại viết về Tổ quốc, về cách mạng, về Đảng, Hồ Chủ tịch, về cuộc sống mới về … “cái tôi ” trữ tình đằm thắm. “Cái tôi” trữ tình đem đến những tính chất mới trong thơ Chế Lan Viên, đặc biệt là tinh thần chiến đấu, nhập cuộc của thơ trớc xã hội, tính hiện thực, khả năng bao quát và thâm nhập đời sống từ vấn đề lớn của thời đại đến các khía cạnh sinh tồn của đời sống, tính đại chúng và tinh thần dân chủ của thơ ca. Trớc cách mạng là di tích của cái tồn tại, dấu vết của một dân tộc đã bị lãng quên, bị tiêu diệt, thì trong và sau cách mạng là sự tồn tại kiên cờng, bất khuất của một dân tộc, một quốc gia. Từ thung lũng đau th“ ơng ra cánh đồng vui” đó là cảm hứng chủ đạo của tập thơ ánh sáng và phù sai. ánh sáng và phù sa quả là một Chế Lan Viên khác hẳn với Chế Lan Viên Điêu tàn ở tất cả mọi phơng diện của sự sáng tạo.
Qua hai giai đọan văn học, ta thấy sự biến đổi rõ rệt: từ lãng mạn đến hiện thực, từ cái tôi hớng đến cái ta, đó là con đờng vận động phát triển của t duy thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Chế Lan Viên cũng vận động theo hớng đó. Nhng có lẽ Chế Lan Viên là ngời quyết liệt hơn, dứt khoát hơn trong việc “đoạn tuyệt” với thơ
trớc cách mạng. Ông đã gọi thời kỳ làm thơ trớc Cách mạng của mình là “thời chua cay”, quá khứ trớc cách mạng là “quá khứ buồn thơng” và ông đã tự liên hệ, tự kiểm điểm mình một cách sâu sắc trong nhiều bài thơ, nhất là trong tập ánh
sáng và phù sa. Tập thơ ra đời 1960 với lời chú thích ở cuối sách: “ánh sáng rọi soi tôi và phù sa bồi đắp tôi. ánh sáng tinh thần và phù sa vật chất của lý tởng tôi .” .
Nh vậy chúng ta có thể kết luận: Chế Lan Viên – tài năng đầy mâu thuẫn: vừa thống nhất, vừa biến đổi, vừa là nớc, vừa là lửa, vừa mê phật vừa sùng chúa, vừa say cách mạng. Ông tự xé mình ra làm hai mảnh thực tại và siêu hình, vừa theo gót Đante đạt tới ba cõi: địa ngục, luyện tội, thiên đàng vừa theo Goethe phiêu du tìm nguồn vui cõi ngời – thực tại – Faust (ý của Trần Mạnh Hảo).