So sỏnh về dung lượng tri thức ngữ phỏp và yờu cầu thực hành ngữ phỏp giữa hai bộ sỏch

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn cơ bản trung học phổ thông hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 88)

) Bài thứ tư: Thực hành về hàm ý (Ngữ văn 12, tập 2, tuần

3.2.1. So sỏnh về dung lượng tri thức ngữ phỏp và yờu cầu thực hành ngữ phỏp giữa hai bộ sỏch

ngữ phỏp giữa hai bộ sỏch

3.2.1.1. Về dung lượng tri thức ngữ phỏp trong hai bộ sỏch

Như đó trỡnh bày, SGK Tiếng Việt được chỉnh lớ hợp nhất năm 2000 với hai cuốn sỏch cú tờn gọi là Tiếng Việt 10 và Tiếng Việt 11, sỏch được biờn soạn với quan điểm nhằm thống nhất hai bộ sỏch đang lưu hành trong cỏc nhà trường phổ thụng ở hai miền Nam, Bắc thành một bộ sỏch duy nhất và sử dụng thống nhất trờn cả nước. SGK ngữ văn được biờn soạn theo quan điểm tớch hợp với mục tiờu đặt ra là nhằm khắc phục những hạn chế của những bộ sỏch giỏo khoa trước đõy và đỏp ứng được nhu cầu đũi hỏi của việc dạy học hiện nay.

Trờn những quan điểm chung ấy việc biờn soạn phần ngữ phỏp trong hai bộ sỏch cũng cú những điểm tương đồng và khỏc biệt nhất định. Thống kờ cho thấy. Nhỡn vào bảng thống kờ sau, ta cú thể hỡnh dung phần nào tương quan về thức ngữ phỏp giữa hai bộ sỏch.

Bảng so sỏnh chương trỡnh và cỏc đơn vị bài học ngữ phỏp giữa hai bộ sỏch

SÁCH TIẾNG VIỆT HỢP NHẤT NĂM 2000

CÁC BÀI NGỮ PHÁP TRONG SÁCH NGỮ VĂN THPT

CƠ BẢN LƠP 10

Chương 3: CÂU

1. Giản yếu về cõu tiếng Việt (6 tiết) 2. Cõu trong văn bản (4 tiết)

3. Lỗi về cõu (1 tiết)

4. Biện phỏp tu từ cỳ phỏp (4 tiết) LỚP 11

Chương 4. NGỮ NGHĨA CỦA CÂU 1. Cõu và phỏt ngụn (1 tiết)

2. Cỏc thành phần ngữ nghĩa của phỏt ngụn (2 tiết)

3. Nghĩa tường minh (1 tiết) 4. Nghĩa hàm ẩn (1 tiết)

5. Phõn tớch nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong văn chương (3 tiết)

LỚP 11

1. Thực hành lựa chọn cỏc bộ phõn trong cõu (1 tiết)

2. Thực hành một số kiểu cõu trong văn bản (1 tiết)

3. Nghĩa của cõu (2 tiết) LỚP 12

4. Thực hành một số biện phỏp tu từ cỳ phỏp (1 tiết)

5. Thực hành về hàm ý (2 tiết)

Từ bảng thống kờ trờn, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột:

- Chương trỡnh SGK Tiếng Việt hợp nhất cú 9 bài học được dành triển khai cỏc nội dung về tri thức tiếng Việt một cỏch trực tiếp, với tổng số tiết học là 25 tiết (bao gồm cả lớ thuyết ngữ phỏp và thực hành về ngữ phỏp). Trong số này cú bảy bài cú nội dung chủ yếu là tri thức về lớ thuyết ngữ phỏp với thời lượng là 12 tiết.

- Chương trỡnh SGK Ngữ văn cú năm bài học triển khai cỏc nội dung về tri thức tiếng Việt với thời lượng 6 tiết bao gồm cả lớ thuyết ngữ phỏp và thực hành về ngữ phỏp. Trong số năm bài học này cú một bài học về lớ thuyết ngữ phỏp và với thời lượng được dạy là 1 tiết, cũn lại bốn bài là thực hành ngữ phỏp, thời lượng dành cho bốn bài học này là 5 tiết.

Nhỡn vào thời lượng của chương trỡnh được quy định chỳng ta cú thể thấy ngay một thực tế rằng: dung lượng tri thức ngữ phỏp trong hai bộ sỏch cú

sự khỏc nhau rừ rệt. Chỉ xột riờng những bài học trỡnh bày trực tiếp tri thức ngữ phỏp, chỳng ta thấy khụng chỉ thời lượng dành cho phõn mụn tiếng Việt được giảm nhiều từ SGK cũ đến SGK mới (thời lượng dành cho sỏch Tiếng Việt là 66 tiết và thời lượng dành cho phõn mụn Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn là 47 tiết, tức là chỉ bằng 1/3 sỏch cũ) mà dung lượng dành việc tiếp cận tri thức ngữ phỏp (cỏc tiết học về lớ thuyết ngữ phỏp) thỡ cũn cú sự giảm rừ rệt hơn nữa. Cụ thể, sỏch Tiếng Việt cú tới 12 tiết học về lớ thuyết ngữ phỏp nhưng sang đến sỏch Ngữ văn thỡ số tiết học lớ thuyết được cắt bỏ và giảm xuống hầu như rất ớt (cũn 1 tiết). Thực tế này là hoàn toàn hợp lớ, bởi một trong những mặt tồn tại, hạn chế của sỏch Tiếng Việt chỉnh lớ hợp nhất là quỏ nặng về kiến thức lớ thuyết, như cú người nhận xột: khụng khỏc gỡ giỏo trỡnh Ngữ phỏp thu gọn, nặng tớnh hàn lõm. Đú là những định nghĩa, những khỏi niệm được trỡnh bày một cỏch mỏy múc khụ cứng theo kiểu diễn dịch, người soạn sỏch đưa ra lớ thuyết rồi minh họa bằng dẫn chứng. Học sinh như một cỗ mỏy tiếp thu tất cả, “mặc định” tất cả vào trong bộ nhớ của mỡnh mà khụng cần phải cú ý kiến bàn cói. Sỏch giỏo khoa mới đó cú sự chỳ trọng đỳng mức, sự cõn đối khi đưa vào những tri thức ngữ phỏp. Những tri thức nào học sinh đó được học ở cỏc lớp dưới, thỡ lờn lớp trờn sẽ khụng nhắc lại nữa, mà tập trung vào việc thực hành để củng cố khắc sõu những tri thức đú. Chẳng hạn, ở cỏc lớp dưới bậc THCS, học sinh đó được học về cỏc biện phỏp tu từ như: điệp, đối, liệp kờ, chờm xen… do vậy, lờn bậc THPT, cỏc kiến thức lớ thuyết này khụng được học lại nữa, mà trờn cơ sở những kiến thức lớ thuyết đó được học ở lớp dưới, học sinh được vận dụng để khắc sõu thờm những tri thức đó học.

Việc dạy học lớ thuyết bài Nghĩa của cõu là hoàn toàn phự hợp bởi đõy là bài học cung cấp những tri thức ngữ phỏp mới học sinh chưa được tiếp thu ở cỏc lớp dưới hơn nữa, đõy lại là một vấn đề khụng hề đơn giản. Nghĩa của cõu khụng phải chỉ đơn thuần hai thành phần nghĩa là xong. Trong thực tế biểu hiện, nghĩa của cõu là rất đa dạng, phong phỳ, vỡ thế, học sinh cần nắm được những tri thức sơ giản về cỏch xỏc định đỳng nghĩa của cõu thỡ mới cú thể vận

dụng được sao cho phự hợp và nhận diện đỳng cỏc thành phần về nghĩa của cõu trong những ngữ cảnh nhất định.

Những gỡ được thể hiện qua hai bộ sỏch cho thấy quan điểm biờn soạn sỏch giỏo khoa mới là giảm tải lượng tri thức cung cấp cho học sinh song vẫn đảm bảo cỏc kiến thức cơ bản. Phải khẳng định rằng, dung lượng tri thức ngữ phỏp tuy ớt, song khụng phải là khụng cú bởi vỡ bất cứ một nhà nghiờn cứu hay hoạt động giỏo dục nào cũng hiểu được rằng, nếu khụng cú lớ thuyết thỡ thực hành chỉ mang tớnh tự phỏt, hoàn toàn khụng cú cơ sở, khụng cú tớnh định hướng. Lớ thuyết là cơ sở lớ luận cho thực hành. Nếu dung lượng lớ thuyết quỏ nhiều mà thực hành quỏ ớt thỡ tri thức đú sẽ trở nờn giỏo điều mỏy múc, học sinh sẽ tiếp thu một cỏch thụ động. ngược lại chỉ thực hành mà khụng cú lớ thuyết thỡ thực hành sẽ dễ trở nờn mất phương hướng. Vấn đề đặt ra là cần cú sự kết hợp hài hũa cõn đối giữa lớ thuyết và thực hành. Với thời lượng 12 tiết dành cho lớ thuyết ở SGK Tiếng Việt là quỏ nhiều và thời lượng dành cho lớ thuyết là 1 tiết trong SGK Ngữ Văn là hơi ớt.

Tuy nhiờn, như đó nờu trờn, cỏc tri thức ngữ phỏp khụng chỉ được trỡnh bày riờng rẽ thành những bài học cụ thể, mà theo quan điểm tớch hợp, nú cũn được trỡnh bày tớch hợp trong nhiều tiết học của cỏc hợp phần khỏc nữa do vậy nếu xột trong tổng thể toàn bộ chương trỡnh SGK Ngữ văn thỡ dung lượng tri thức như vậy là tương đối phự hợp.

3.2.1.2. Về yờu cầu thực hành ngữ phỏp giữa hai bộ sỏch

Xuất phỏt từ quan điểm biờn soạn của hai bộ sỏch, chỳng ta thấy rằng khụng chỉ cú tri thức ngữ phỏp trong hai bộ sỏch cú sự khỏc biệt, mà những yờu cầu về thực hành giữa chỳng cũng cú sự khỏc nhau, và theo chỳng tụi, cú lẽ đõy là sự khỏc nhau nổi bật và rừ nột nhất.

Quan điểm biờn soạn SGK Ngữ văn đó được cỏc nhà nghiờn cứu thống nhất là tăng cường rốn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh, thụng qua những tiết học thực hành để phỏt huy tối đa tớnh tớch cực chủ động trong học tập và nghiờn cứu cho học sinh. Quan điểm này đó được hiện thực húa thể hiện bằng

chớnh tương quan giữa kiến thức lớ thuyết và kĩ năng thực hành trong hai bộ sỏch:

- SGK Tiếng Việt thời gian dành cho lớ thuyết 12 tiết, thực hành là 13 tiết. như vậy tỉ lệ lớ thuyết và thực hành là xấp xỉ 50/50 (một nửa lớ thuyết một nửa thực hành). Lớ thuyết tương đương với thực hành, ớt nhất là về mặt thời gian học trờn lớp.

- SGK Ngữ văn thời gian dành cho việc học lớ thuyết là 1 tiết và thời gian rốn luyện kĩ năng thực hành là 5 tiết. Như vậy, tỉ lệ giữa lớ thuyết và thực hành là 1 trờn 5 hay thời gian học lớ thuyết trờn lớp chỉ bằng 1/5 của thực hành mà thụi.

Như vậy là xu thế tăng cường kĩ năng thực hành và giảm lớ thuyết đó được thể hiện rất rừ. Quan điểm này đó gúp phần khắc phục được hạn chế của bộ sỏch giỏo khoa cũ. Đõy cú thể xem là bước đổi mới căn bản của bộ sỏch Ngữ văn, thể hiện tư tưởng của đội nguc biờn soạn, yờu cầu giỏo viờn phải cú sự chuyển đổi quyết liệt trong dạy học ngữ phỏp. Cỏch biờn soạn này gúp phần nõng cao hiệu quả học tập cho học sinh hướng theo mục đớch rốn luyện cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết.

Đi vào cụ thể chương trỡnh thực hành của hai bộ sỏch chỳng ta thấy: - SGK Tiếng Việt thiết kế cỏc bài thực hành thường ngay sau phần học tiết học lớ thuyết, theo quan điểm học lớ thuyết về vấn đề gỡ thỡ sẽ thực hành chớnh vấn đề ấy, cũng như lớ thuyết là thực hành phải song song với nhau. Thực tế, quan điểm và cỏch biờn soạn này khụng phải là khụng cú mặt mạnh của nú. Cỏch thiết lập cỏc tiết thực hành liền sau tiết lớ thuyết giỳp cho lớ thuyết được củng cố ngay sau khi học. Hiệu quả ghi nhớ tri thức lớ thuyết sẽ cao hơn học sinh được thực hành ngay sau khi vừa học nhớ và hiểu bài sẽ mau hơn.

- SGK Ngữ văn dành nhiều tiết học cho thực hành, học sinh sẽ cú nhiều thời gian để rốn luyện kĩ năng của mỡnh hơn. Thụng qua cỏc tiết luyện tập, thực hành, học sinh được phỏt huy hết khả năng và bộc lộ năng lực sử dụng

tiếng mẹ đẻ của mỡnh. Đõy cũng là một ưu điểm lớn của chương trỡnh SGK Ngữ văn.

Cú thể thấy rằng, giữa SGK Tiếng Việt và SGK Ngữ văn việc biờn soạn về tri thức ngữ phỏp và về kĩ năng thực hành là xuất phỏt từ những quan điểm khỏc nhau. Sự tương đồng lớn nhất ở hai bộ sỏch này chớnh là sự đảm bảo về khối lượng tri thức và kĩ năng cung cấp cho học sinh. Sự khỏc biệt lớn nhất ở khớa cạnh này lại cũng chớnh xuất phỏt từ sự tương đồng đú. Đú là dự khối lượng chương trỡnh, số tiết học của phõn mụn tiếng Việt cú được giảm so với sỏch cũ song nú vẫn đảm bảo đủ dung lượng, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, đỏp ứng được mục tiờu đào tạo đó đề ra. Về cơ bản trờn phương diện này SGK Ngữ văn cú tớnh ưu việt hơn.

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn cơ bản trung học phổ thông hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w