Thực hành ngữ phỏp là khõu khụng thể thiếu được trong dạy học ngữ phỏp. Bởi vỡ thực hành ngữ phỏp nhằm:
Làm sỏng tỏ và củng cố cỏc khỏi niệm, cỏc qui tắc ngữ phỏp. Từ đú cú nhận thức sõu, rộng, vừa khỏi quỏt, vừa cụ thể về cỏc khỏi niệm và qui tắc ngữ phỏp.
Rốn luyện cỏc năng lực phõn tớch, lĩnh hội cú cơ sở khoa học cỏc hiện tượng ngữ phỏp, từ đú mà hiểu và cảm cỏc sản phẩm giao tiếp ngụn ngữ một cỏch chớnh xỏc và tinh tế.
Nõng cao năng lực viết và núi sao cho phự hợp với cỏc quy tắc ngữ phỏp, thớch hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đạt được trỡnh độ chuẩn mực và trong sỏng. Đồng thời phỏt hiện và sửa chữa được những lỗi thường mắc trong hoạt động giao tiếp.
Sau mỗi phần học lớ thuyết là những phần thực hành củng cố kiến thức. Phần thực hành này cú thể được thực hiện trong cựng một tiết học và ngay sau phần cung cấp kiến thức lớ thuyết cũng cú khi được tỏch riờng thành một tiết học, một bài học riờng rẽ .
Thống kờ từ SGK Tiếng Việt chỉnh lớ, hợp nhất Năm 2000, chỳng tụi thấy phần thực hành về ngữ phỏp tiếng Việt chủ yếu được tập trung ở lớp 10.
Ở lớp 10, cú cỏc bài, tiết cụ thể như sau:
Bài 7: Giản yếu về cõu tiếng Việt cú: tiết 19 (thực hành về cấu tạo ngữ phỏp của cõu) , tiết 21 (thực hành về sử dụng cõu phõn loại theo mục đớch núi), tiết 22 (thực hành về cõu phủ định).
Bài 8: Cõu trong văn bản cú: tiết 23 (liờn hệ qua lại của cõu về mặt cấu tạo ngữ phỏp và thực hành về liờn hệ qua lại của cõu về mặt cấu tạo ngữ phỏp), tiết 26 (thực hành chung về phộp liờn kết)
Bài 9: Lỗi về cõu cú tiết 27 (Nguyờn nhõn và cỏch chữa lỗi)
Bài 10: Biện phỏp tu từ cỳ phỏp cú tiết 30, 31 (thực hành về biện phỏp tu từ cỳ phỏp).
Ở lớp 11, cú một bài đề cập trực tiếp đến thực hành về ngữ phỏp tiếng Việt: tiết 30, 31 (Phõn tớch nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong văn chương).
* Bài thứ nhất: Giản yếu về cõu tiếng Việt
Tiết 19: Thực hành về cấu tạo ngữ phỏp của cõu. Nội dung của tiết học là thụng qua cỏc bài tập, học sinh nhận diện đỳng cõu đơn hai thành phần, biết cỏch phõn tớch cấu trỳc cỳ phỏp của cõu đơn hai thành phần bằng vớ dụ cụ thể là cỏc bài tập, đồng thời chỉ ra được cỏc bộ phận nằm ngoài cấu trỳc cỳ phỏp của cõu; chỉ ra và phõn tớch được cỏc cấu trỳc cõu của cỏc cõu phức và cõu ghộp; xỏc định được cỏc kiểu quan hệ trong cõu, qua đú, rỳt ra ý nghĩa, tỏc dụng của cỏc kểu quan hệ ấy.
Nội dung bài thực hành gồm cú hai phần:
- Phần I, thực hành về cõu đơn. Phần này học sinh được thực hành thụng qua hai bài tập cụ thể.
- Phần II, thực hành về cõu phức và cõu ghộp. Phần này học sinh được thực hành thụng qua 3 bài tập cụ thể
Tiết thực hành này được thiết kế ngay sau những tiết lớ thuyết về cõu tiếng Việt và phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp. Do vậy, một nhiệm vụ đặt ra cho tiết thực hành này là củng cố, khắc sõu những tri thức về lớ thuyết ngữ phỏp đó được học trước đú. Và với nhiệm vụ này thỡ tiết học đó phần nào đỏp ứng được.
Tiết 21, Thực hành về sử dụng cõu phõn loại theo mục đớch núi. Tiết thực hành này nhằm củng cố những tri thức về kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi đó được học trong tiết học trước (tiết 20). Trong tiết học này, học sinh được thực hành với 5 bài tập. Nội dung thực hành chủ yếu là nhận diện cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi trong đoạn văn cụ thể. Thụng qua cỏc bài tập, học sinh được khắc sõu thờm về kiến thức lớ thuyết đó học, qua đú thấy được tỏc dụng của cỏc kiểu cõu khi phõn loại theo mục đớch núi.
Tiết 22, Cõu phủ định và thực hành về cõu phủ định. Khỏc với hai tiết trước, thực hành về ngữ phỏp được dành riờng trong một tiết, ở tiết học này thời lượng là một tiết nhưng mục tiờu tiết học là vừa cung cấp tri thức về cõu phủ định vừa thực hành về kiểu cõu này. Tuy khụng trọn vẹn cả tiết song cỏc nội dung thực hành khỏ đầy đủ. Cụ thể, trong phần thực hành, học sinh được
làm việc với 7 bài tập. Thụng qua những bài tập thực hành này học sinh được rốn kĩ năng xỏc định cõu phủ định (bài tập 1), phõn biệt phủ định miờu tả và phủ định bỏc bỏ (cỏc bài tập 2, 3), xỏc định cỏc từ ngữ phủ định thường thấy (cỏc bài tập 4, 6), xỏc định ý nghĩa của phủ định (bài tập 5, bài tập 7).
* Bài thứ hai:Cõu trong văn bản.
Tiết 23, Liờn hệ qua lại của cõu về mặt cấu tạo ngữ phỏp và thực hành về liờn hệ qua lại của cõu về mặt cấu tạo ngữ phỏp. Trong tiết học này, nội dung thực hành được triển khai cựng với cỏc tri thức về lớ thuyết ngữ phỏp. Trong đú, nội dung thực hành là chủ yếu. Mục đớch của tiết học học sinh thực hành về những cỏch thức liờn hệ với nhau về mặt cấu tạo ngữ phỏp. Thụng qua việc phõn tớch cỏc ngữ liệu, học sinh thấy được những tỏc dụng to lớn của việc tạo mối liờn hệ qua lại giữa cỏc cõu trong văn bản về mặt cấu tạo ngữ phỏp. Nội dung thực hành được trỡnh bày chủ yếu trong mục II, với 4 bài tập:
Tiết 26, Thực hành chung về phộp liờn kết. Đõy là tiết thực hành được biờn soạn ngay sau hai tiết học lớ thuyết về cỏc phộp liờn kết trước đú. Cũng như phần lớn cỏc tiết thực hành được biờn soạn trong chương trỡnh, mục đớch của những tiết thực hành là củng cố những tri thức lớ thuyết ngữ phỏp đó học trước đú. Tiết thực hành này được biờn soạn nhằm mục đớch củng cố kiến thức lớ thuyết về cỏc phộp liờn kết đó được học trước đú. Phần thực hành này học sinh được làm việc với 14 bài tập. Cụ thể: cú bài tập thực hành chung về phộp liờn kết, về cỏc phương tiện liờn kết (bài tập 1, 2), về tỏc dụng của phộp liờn kết (bài tập 4, 6), về cỏc phộp liờn kết cụ thể (bài tập 3, 5, 6, 8, 11, 14), những bài thực hành chung mở rộng nõng cao tạo cỏc đoạn văn cú cỏc cõu văn liờn kết với nhau bởi cỏc phộp liờn kết (bài tập 9, 10, 12, 13)
Như vậy, mục đớch của tiết học là rốn kĩ năng nhận diện, phõn tớch được cỏc phộp liờn kết. Từ đú, rỳt ra được tỏc dụng to lớn của cỏc phộp liờn kết trong văn bản. Mặt khỏc thụng qua giờ thực hành học sinh được rốn luyện đặt cõu, rốn kĩ năng hành văn (tạo lập văn bản).
* Bài thứ ba: Lỗi về cõu. Thời lượng dành cho bài học này là một tiết (tiết 27). Phần lớn thời gian của tiết học thụng qua cỏc ngữ liệu cụ thể học sinh
nhận diện được cỏc lỗi về cõu thường mắc phải và cỏch chữa lỗi. Nội dung thực hành tập trung vào giải quyết hai lỗi cơ bản học sinh thường mắc phải:
- Lỗi về thành phần cõu
+ Khụng phõn định rừ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. + Khụng phõn định rừ định ngữ, phần phụ chỳ và vị ngữ. + Khụng phõn định rừ trật tự cần cú của cỏc thành phần cõu.
- Lỗi về quan hệ ý nghĩa giữa cỏc bộ phận trong cõu và giữa cõu với cõu.
+ Khụng phõn định rừ những bổ ngữ cú cỏch chi phối khỏc nhau.
+ Khụng phõn định rừ mối quan hệ giữa cỏc vế cõu hoặc giữa cõu với cõu.
* Bài thứ tư: Biện phỏp tu từ cỳ phỏp. Đõy là bài học cú thời lượng là 4 tiết. Trong đú thời gian dành cho thực hành là 2 tiết (tiết 30, 31). Mục đớch của thực hành là thụng qua cỏc bài tập củng cố kiến thức lớ thuyết về cỏc biện phỏp tu từ cỳ phỏp đó được học trước đú (tiết 28, 29). Cụ thể: phần nội dung thực hành cú tất cả 16 bài tập. Trong 16 bài tập:
Bài tập 1, 2 thực hành với biện phỏp điệp ngữ. Bài tập 3, 4 thực hành với biện phỏp liệt kờ. Bài tập 5, 6 thực hành với biện phỏp chờm xen. Bài tập 7 thực hành với biện phỏp im lặng.
Bài tập 8 thực hành chung về cả hai biện phỏp im lặng và chờm xen. Bài tập 9 thực hành với biện phỏp dựng cõu đơn đặc biệt.
Bài 10, 11, 12 thực hành với biện phỏp lặp cỳ phỏp.
Bài tập 13, 14, 15, 16 thực hành với biện phỏp dựng cõu hỏi tu từ.
Cỏc bài tập thực hành thờm một lần nữa khắc sõu những kiến thức lớ thuyết đó học. Từ cỏc bài tập thực hành này học sinh nhận diện được vai trũ và ý nghĩa của cỏc biện phỏp tu từ cỳ phỏp trong tạo lập văn bản.
Nhỡn chung cỏc bài, tiết thực hành về ngữ phỏp đó được quan tõm chỳ ý đưa vào trong chương trỡnh dạy và học. Việc biờn soạn cỏc tiết thực hành ngay sau phần học lớ thuyết giỳp cho cỏc kiến thức lớ thuyết vừa tiếp thu nhanh
chúng được vận dụng trở lại. Học sinh vỡ thế sẽ nhớ kiến thức lớ thuyết đó học kĩ hơn, sõu hơn.