Một trong những mục đớch của việc dạy học ngữ phỏp là “cung cấp cỏc tri thức về cỳ phỏp tiếng Việt” [1, tr.124]. Cỏc tri thức này bao gồm cỏc phương diện: tri thức về hệ thống cỳ phỏp tiếng Việt; tri thức về cỏc quy tắc hoạt động của cỳ phỏp tiếng Việt; cung cấp và nõng cao cỏc tri thức về ngụn ngữ học núi chung, với tư cỏch là một khoa học về ngụn ngữ. Trờn cơ sở đú, học sinh lĩnh hội được một trỡnh độ lý luận cơ bản và cú hệ thống. Do đú, trong chương trỡnh ngữ phỏp, khụng thể khụng cú những bài, những tiết dạy học lý thuyết ngữ phỏp. Những bài, những tiết này cung cấp cơ sở lý luận nền tảng cho hoạt động thực hành và rốn luyện cỏc kỹ năng ngữ phỏp.
Dạy học lớ thuyết ở THPT bao gồm việc hỡnh thành cỏc khỏi niệm ngữ phỏp và việc lĩnh hội cỏc quy tắc vận hành của ngữ phỏp. Tương ứng với điều đú, trong chương trỡnh cũng bao gồm cỏc bài, tiết thuộc hai lĩnh vực này. Tuy nhiờn, chỳng khụng phải là hoàn toàn tỏch biệt nhau. Trong khỏi niệm ngữ phỏp cũng đó hàm chức cỏc quy tắc ngữ phỏp, ngược lại, cỏc quy tắc ngữ phỏp bộc lộ cỏc đặc trưng của khỏi niệm ngữ phỏp.
Thống kờ từ SGK Tiếng Việt hợp nhất năm 2000, chỳng tụi thấy như sau:
Sỏch giỏo khoa lớp 10, phần lớ thuyết ngữ phỏp tập trung chủ yếu ở chương III (Cõu), với cỏc bài, tiết cụ thể như sau:
Bài 7: Giản yếu về cõu tiếng Việt được biờn soạn và giảng dạy với thời lượng là 6 tiết và thời lượng được dành cho việc cung cấp cỏc kiến thức lớ thuyết là 3,5 tiết, bao gồm cú cỏc tiết 17, 18, 20, 22.
Bài 8: Cõu trong văn bản cú thời lượng là 4 tiết, và số lượng thời gian được dành cho việc cung cấp kiến thức lớ thuyết là 1,5 tiết, gồm cú cỏc tiết 24, 25
Bài 10: Biện phỏp tu từ cỳ phỏp cú thời lượng là 4 tiết, và số tiết được dành cho việc giảng dạy lớ thuyết là 2 tiết gồm cú cỏc tiết 28, 29.
Sỏch giỏo khoa lớp 11, phần lớ thuyết ngữ phỏp tập trung chủ yếu vào chương IV Ngữ nghĩa của cõu. Chương này cú nhiều tiết học được dành cho việc tỡm hiểu cỏc vấn đề về ngữ phỏp, cụ thể như sau:
Bài 12: Cõu và phỏp ngụn. Thời lượng được dành cho bài học này là 1 tiết (tiết 24).
Bài 13: Cỏc thành phần nghĩa của phỏt ngụn. Thời lượng được dành cho bài này là 2 tiết (tiết 25, 26).
Bài 14: Nghĩa tường minh. Thời lượng là 1 tiết (tiết 27). Bài 15: Nghĩa hàm ẩn (tiết 28)
Cụ thể, cỏc tri thức ngữ phỏp tiếng Việt được thể hiện thụng qua từng bài học như sau:
* Bài thứ nhất: Giản yếu về cõu tiếng Việt (Tiếng Việt 10). Bài học được biờn soạn với thời lượng là 6 tiết, và thời gian dành cho việc hỡnh thành cỏc khỏi niệm ngữ phỏp, cỏc quy tắc ngữ phỏp là 2 tiết:
Tiết 17: Cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp cõu đơn hai thành phần và cõu đơn đặc biệt. Mục đớch của tiết học là giỳp học sinh nắm được cỏc khỏi niệm về cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp, đơn hai thành phần, cõu đơn đặc biệt.
- Về cấu tạo ngữ phỏp, cõu được phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp thành: cõu đơn (cú cõu đơn hai thành phần và cõu đơn đặc biệt), cõu phức - cõu ghộp.
- Về cõu đơn hai thành phần, mục I, học sinh được cung cấp khỏi niệm về cõu đơn hai thành phần: “Cõu đơn hai thành phần là cõu được hỡnh thành từ một cụm chủ ngữ và vị ngữ. Chủ ngữ và vị ngữ cú quan hệ qua lại với nhau”. Chủ ngữ là yếu tố chỉ sự vật, hiện tượng nằm trong mối quan hệ nghĩa chặt
chẽ và trực tiếp với động từ, tớnh từ ở vị ngữ. Vị ngữ là yếu tố ngụn ngữ chỉ đặc trưng, tớnh chất quan hệ của sự vật, hiện tượng nờu ở chủ ngữ
Vớ dụ: Con mốo/ vồ con chuột
CN VN
+ Vị ngữ thuộc động từ (cụm động từ) thỡ nờu nờu đặc trưng của sự vật Vớ dụ: Nước / chảy
CN VN
+ Vị ngữ thuộc tớnh từ (cụm tớnh từ) thỡ nờu tớnh chất của sự vật Vớ dụ: Con mốo này/ rất đẹp
CN VN
+ Vị ngữ chứa cỏc từ là, tại, bằng… thỡ nờu quan hệ của sự vật (quan hệ đồng nhất, quan hệ nguyờn nhõn, quan hệ vật - nguyờn liệu).
Vớ dụ: Giỏp/ là học sinh lớp lớp 10A (quan hệ đồng nhất) CN VN
Việc này / là tại Giỏp (quan hệ nguyờn nhõn) CN VN
Cỏi thước này / bằng nhựa (quan hệ vật - nguyờn liệu) CN VN
- Về cõu đơn đặc biệt: xột về mặt cấu tạo, cõu đơn đặc biệt là cõu được làm thành từ một từ hoặc một cụm từ chớnh phụ hay đẳng lập và khụng thể xỏc định được cụ hay cụm từ ở đõy là chủ ngữ hay vị ngữ. Cõu đơn đặc biệt chủ yếu dựng để chỉ sự tồn tại, xuất hiện hoặc tiờu biến.
Cõu đơn đặc biệt cú kiểu nhỏ là:
+ Cõu đơn đặc biệt danh từ, đú là cõu cú danh từ giữ vai trũ là thành tố chớnh.
Vớ dụ: Luồng bóo. Luồng hàng. Luồng tin.
( Nguyễn Tuõn)
+ Cõu đặc biệt vị từ, đú là cõu cú động từ hoặc tớnh từ giữ vai trũ thành tố chớnh.
Vớ dụ: Nhơ nhỏp, hụi hỏm, ngứa ngỏy, bứt dứt, bực mỡnh. Chửi tục, cạu nhạu, thở dài.
(Nam Cao)
- Mở rộng nũng cốt cõu đơn thường gặp là thờm thành phần trạng ngữ và đề ngữ vào nũng cốt cõu
+ Trạng ngữ của cõu nờu lờn cỏi hoàn cảnh khụng gian, thời gian, cỏch thức, phương tiện… của sự kiện núi của nũng cốt cõu.
Vớ dụ: Cuối giường, một cỏi song sắt.
+ Đề ngữ nờu lờn sự vật làm chủ đề cho cõu mà điều giải thớch liờn quan đến sự vật đú sẽ được đưa ra ở phần cõu tiếp theo.
Vớ dụ: Giàu, tụi cũng giàu rồi. Sang, tụi cũng sang rồi
(Nguyễn Cụng Hoan)
- Phần nằm ngoài cấu trỳc cỳ phỏp của cõu: Cỏc thành phần cõu là những bộ phận nằm trong cấu trỳc cỳ phỏp của cõu như: chủ ngữ, vị ngữ (trong vị ngữ cú bổ ngữ), trạng ngữ, đề ngữ và định ngữ của danh từ. Ngoài ra, trong cõu cũn cú những bộ phận nằm ngoài cấu trỳc cỳ phỏp của cõu đú là: Phần tỡnh thỏi; phần gọi đỏp; phần cảm thỏn; phần phụ chỳ; phần chuyển tiếp.
Tiết 18: Cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp. Tiết học này được dành cho việc tỡm hiểu cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp. Trờn phương diện này, sỏch trỡnh bày hai kiểu cõu là cõu phức và cõu ghộp.
- Cõu phức là cõu chứa từ hai cụm chủ - vị trở lờn, trong đú cú một cụm chủ - vị bao những cụm chủ vị cũn lại, Những cụm chủ - vị bị bao bờn trong cụm chủ - vị đú giữ vai trũ là thành phần cõu.
Vớ dụ: Sức sống của dõn tộc ta / đang độ lớn lờn // rất dồi dào.
CN1 VN1
CN2 VN2
- Cõu ghộp: là cõu chứa từ hai cụm chủ - vị trở lờn, và cỏc cụm chủ vị này khụng bao nhau (nằm ngoài nhau). Kiểu cấu tạo này của cõu ghộp được
xỏc định bằng cỏch nối kết cỏc vế trong cõu. Cỏc vế trong cõu ghộp được nối kết với nhau :
+ Bằng quan hệ từ, gọi chung là cõu ghộp cú quan hệ từ. + Bằng trật tự từ trước sau của cỏc vế, gọi là cõu ghộp chuỗi.
+ Bằng cỏc cặp phụ từ và đại từ cú quan hệ hụ ứng nhau, gọi chung là cõu ghộp qua lại.
Một số kiểu quan hệ phổ biến giữa cỏc vế trong cõu ghộp: Quan hệ nguyờn nhõn - hệ quả; quan hệ điều kiện giả thiết- hệ quả; quan hệ tương phản (nghịch đối); quan hệ mục đớch; quan hệ bổ sung; quan hệ thời gian.
Tiết 20: Cõu phõn loại theo mục đớch núi. Mục đớch của tiết học nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức về cỏc kiểu cõu phõn chia theo mục đớch núi. Theo cỏch phõn chia này cõu gồm cú 4 loại: cõu tường thuật (cõu kể), cõu nghi vấn (cõu hỏi), cõu cầu khiến (cõu mệnh lệnh), cõu cảm thỏn (cõu cảm).
- Cõu tường thuật được dựng để kể, nhận xột, xỏc nhận, mụ tả vật với những đặc trưng của nú, hoặc việc, hiện tượng với những chi tiết nào đú. Cõu tường thuật khụng cú những dấu hiệu hỡnh thức riờng (khỏc với ba kiểu cõu cũn lại). Thụng thường, nú được phỏt ra bằng một ngữ điệu cú chiều hạ thấp ở cuối cõu.
Vớ dụ: Bom tạ.
(Nguyễn Đỡnh Thi)
- Cõu nghi vấn nờu lờn điều chưa biết hoặc cũn hoài nghi cần được trả lời, giải thớch. Cõu nghi vấn được tạo bởi những từ ngữ nghi vấn và với sự nhấn giọng vào những từ ngữ mạng nội dung hỏi.
Vớ dụ: Anh chớ đi đõu đấy?
(Nam Cao)
Những từ ngữ nghi vấn thường dựng là:
+ Đại từ nghi vấn: ai, gỡ, nào, (như) thế nào, sao, bao nhiờu, mấy, bao giờ, bao lõu…
Vớ dụ: Cậu nghĩ sao?
+ Quan hệ từ hay với ý nghĩ lựa chọn (trả lời lựa chọn, hoặc chấp nhận tất cả, hoặc bỏc bỏ).Vớ dụ:
Em được thỡ cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà
(Ca dao)
+ Phụ từ nghi vấn: phụ từ nghi vấn thường đi kốm với quan hệ từ hay cú mặt hoặc ngầm ẩn làm thành những khuụn nghi vấn: cú…(hay) khụng, cú phải…(hay ) khụng, đẫ …(hay) chưa…Vớ dụ:
Cú được đồng nào hay khụng?
(Ngụ Tất Tố)
+ Trợ từ: à, ư, a, hả, hở, chứ, chớ, nhỉ, nhộ…Vớ dụ:
Mày tưởng ụng quỵt hở?
(Nam Cao)
- Cõu cầu khiến được dựng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực hiện được nờu lờn trong cõu. Cõu cầu khiến được cấu tạo bằng những phụ từ, trợ từ tạo ý mệnh lệnh cựng với sự nhấn giọng vào từ ngữ mang nội dung lệnh; cú khi chỉ dựng sự nhấn giọng đú.
Những phụ từ mệnh lệnh thường dựng:
+ Phụ từ đứng trước vị từ cú: hóy, đừng, chớ… Vớ dụ:
Hóycứ đành lũng để mặc anh ấy ngồi đõy, chị về nhà nghỉ với con.
(Ngụ Tất Tố)
+ Trợ từ đứng sau vị từ: (với sắc thỏi thõn mật - suồng só) cú: đi, thụi, đi thụi, nào, đi nào…Vớ dụ:
Anh cứ trả lời thế đi.
- Cõu cảm thỏn được dựng để bộc lộ rừ tỡnh cảm thỏi độ đối với vật, việc, hiện tượng cú liờn quan. Cỏc phương tiện thường được để diễn đạt cảm xỳc trong cõu cảm thỏn là:
+ Từ ngữ cảm thỏn: ụi, chao ụi, ụ ụ hay, ối, ố, ỳi chà, than ụi, hỡi ụi, trời ơi, sao mà… Vớ dụ:
(Tố Hữu) + Trợ từ: thay, nhỉ…Vớ dụ: Bố mày khụn nhỉ! (Nguyễn Cụng Hoan) + Phụ từ: lạ, thật, quỏ, lắm, ghờ…Vớ dụ: Con này gớm thật. (Nguyến Hồng)
Tiết 22: Cõu phủ định và thực hành về cõu phủ định. Tiết học được thiết kế một mặt, cung cấp cho học sinh những tri thức về kiểu cõu phủ định, đồng thời thực hành khắc sõu kiến thức về kiểu cõu phủ định
Cõu phủ định là cõu cú chứa từ ngữ phủ định: khụng, chẳng, chưa, đõu cú, nào cú, làm gỡ cú…
- Dựng cõu phủ định để xỏc nhận sự vắng mặt vật, việc, hiện tượng, đối tượng, đặc trưng…nờu trong cõu thỡ gọi là phủ định miờu tả. Vớ dụ:
Lạy cha, con khụng nhớ hết.
(Chu Văn)
- Dựng cõu phủ định vào việc phản bỏc một ý kiến nào đú thỡ được gọi là phủ định bỏc bỏ. Vớ dụ:
Tụi chạy ra. Người ấy đứng lại: - Chị Vựng đấy à?
- Khụng, Lượng đõy.
(Hồ Phương)
Trong một cõu mà cú hai yếu tố phủ định nhau thỡ ý phủ định bị triệt tiờu, hiện tượng này được gọi là “phủ định của phủ định”. Vớ dụ:
Khụng thể khụng núi cho họ biết ( = cần núi)
* Bài thứ hai: Cõu trong văn bản (Tiếng Việt 10). Như đó trỡnh bày, thời lượng dành cho bài học này là 4 tiết. Trong đú, thời lượng dành cho cỏc tiết lớ thuyết là từ 2 - 3 tiết cụ thể như sau:
Tiết 24, 25, Liờn kết cõu: phộp liờn kết và thực hành về phộp liờn kết. Mục tiờu của hai tiết học này là cung cấp cho học sinh những tri thức về cỏc
phộp liờn kết chủ yếu được sử dụng để liờn kết cỏc cõu trong văn bản, đồng thời rốn kĩ năng thực hành về cỏc phộp liờn kết ấy. Cỏc phộp liờn kết bao gồm:
phộp nối, phộp thế, phộp tỉnh lược, phộp lặp từ vựng, phộp liờn tưởng, phộp so sỏnh. Trước khi đi tỡm hiểu cụ thể về cỏc phộp liờn kết, sỏch cũng trỡnh bày khỏi niệm về phộp liờn kết:
- Phộp liờn kết là cỏch thức sử dụng phương tiện ngụn ngữ vào việc liờn kết cõu với cõu ( hoặc với cấu tạo ngụn ngữ lớn hơn cõu). Những yếu tố cú tỏc dụng liờn kết như thế này được gọi là những phương tiện liờn kết.
- Phộp nối: là cỏch sử dụng những từ ngữ chỉ quan hệ mà nhiệm vụ chủ yếu của chỳng trong cõu là nối ý của cỏc cõu lại với nhau. cú hai nhúm từ ngữ liờn kết thuộc nhúm này:
+ Quan hệ từ: và, mà, cũn, thỡ, nhưng…Vớ dụ:
Quõn du kớch của ta đó làm chủ nhiều nơi. Nhưng chưa đủ. Phải tiến mói, tiến nữa. Tiến!
(Bỏo Cờ giải phúng, 16-6-1945)
+ Từ ngữ chuyển tiếp: do đú, bởi thế, nếu thế, tuy vậy, nếu thế, dự thế, vậy nờn…Vớ dụ:
ễng cú xe hơi, cú nhà lầu, cú đồn điền, lại cú cả trang trại ở nhà quờ.
Vậy thỡ chớnh là người giàu đứt đi rồi.
(Nam Cao)
- Phộp thế: là cỏch sử dụng những đại từ và những từ ngữ tương tự đại từ (khụng rừ ý nghĩa từ vựng) cú tỏc dụng thay thế để nối ý của cỏc cõu lại với nhau. Những từ ngữ thay này thế cho những từ ngữ cú ý nghĩa xỏc định đó cho ở cõu khỏc, làm cho hai cõu này cú liờn kết với nhau. Vớ dụ:
Điền nghĩ đến cỏi tớnh bủn xỉn của đàn bà. Họ may ỏo để cất đi.
(Nam Cao)
- Phộp tỉnh lược là cỏch rỳt bỏ những từ ngữ cú ý nghĩa xỏc định ở những chỗ cú thể rỳt bỏ, và để hiểu chỳng thỡ phải tỡm những từ ngữ cú ý nghĩa xỏc định tương ứng ở những cõu khỏc. Vớ dụ:
Chị (Dậu) càng ngẩn ngơ ra bộ khụng hiểu, như ý ngờ người ta ăn hiếp mỡnh:
- Thưa ụng, người chết đó gần năm thỏng, sao lại cũn phải đống sưu? Lớ trưởng quỏt:
- Mày đi mà hỏi ụng Tõy, tao khụng biết!
(Ngụ Tất Tố)
- Phộp lặp từ vựng là dựng trong hai cõu khỏc nhau những từ ngữ về cơ bản khụng khỏc nghĩa với nhau làm cho hai cõu này liờn kết với nhau. Cú thể lặp bằng cỏch nhắc lại hoặc bằng từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa. Vớ dụ:
…Hỡnh như vợ chồng nhà nú (=Mụ) cói nhau luụn. Điều chắc chắn là hai mẹ con bà Hà cói nhau luụn. Cú lần chớnh Mụ vặc nhau với bà mẹ vợ.
(Nam Cao)
- Phộp liờn tưởng là cỏch liờn kết được thực hiện bằng cỏc yếu tố từ vựng thường cựng xuất hiện trong một tỡnh huống sử dụng, trong một văn bản. Cỏc yếu tố từ vựng này thường nằm trong quan hệ liờn tưởng với nhau, tức là từ yếu tố này cú thể nghĩ đến yếu tố kia. Vớ dụ:
Nhõn dõn là bể
Văn nghệ là thuyền
(Tố Hữu)
- Phộp so sỏnh là trường hợp dựng yếu tố chưa rừ nghĩa ở cõu này theo kiểu cú đối chiếu với yếu tố rừ nghĩa ở cõu kia nhờ tớnh đồng nhất hoặc tớnh tương tự (giống nhau), qua đú những cõu chứa chỳng liờn kết với nhau. Hai yếu tố này chỉ vật 2 cụ thể khỏc nhau cú cựng một tờn gọi. Vớ dụ:
Chiếc cốc này nứt rồi. Cho tụi chiếc khỏc
Bài thứ ba: Biện phỏp tu từ cỳ phỏp (Tiếng Việt 10). Bài học này cú thời lượng là 4 tiết và thười lượng dành cho phần lớ thuyết ngữ phỏp là khoảng 2 tiết (tiết 28, 29). Tiết học nhằm cung cấp cho học sinh tri thức về một số biện phỏp tu từ cỳ phỏp cơ bản cụ thể:
- Biện phỏp tu từ cỳ phỏp là cỏch tổ chức từ ngữ trong những kiểu kết hợp cú giỏ trị riờng nhằm tạo ra những sắc thỏi ý nghĩa bổ sung để gúp phần gõy hiệu quả thẩm mĩ và hiệu quả giao tiếp.
Cỏc biện phỏp tu từ cỳ phỏp cơ bản được trỡnh bày là: điệp ngữ, liệt kờ, chờm xen, im lặng, dựng cõu đặc biệt, lặp cỳ phỏp, cõu hỏi tu từ.