LỚP 10 LỚP 11 LỚP 12 TỔNG

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn cơ bản trung học phổ thông hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 32 - 36)

16 tiết 16 tiết 16 tiết 48 tiết

- Tiếng Việt 10 được biờn soạn với mục tiờu:

+ Hỡnh thành một số kiến thức về ngụn ngữ núi chung và tiếng Việt núi riờng. Trờn cơ sở những kiến thức đó học ở Trung học cơ sở sỏch Ngữ văn 10,

“hỡnh thành và nõng cao những kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ, về sản phẩm của hoạt động giao tiếp là văn bản, về đặc điểm của hai dạng ngụn ngữ trong giao tiếp là ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết và về những yờu cầu đối việc sử dụng ngụn ngữ trong giao tiếp. Từ đú, đi đến những kiến thức về hai phong cỏch ngụn ngữ đó cú từ lõu: phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật” [32, tr.72].

+ “Nõng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt khi núi, khi viết, và năng lực phõn tớch lĩnh hội văn bản khi nghe khi đọc. Những kĩ năng này được luyện tập củng cố và nõng cao qua cỏc hoạt động thực hành. Đồng thời với cỏc kĩ năng ngụn ngữ là cỏc kĩ năng nhận thức, tư duy cũng được phỏt triển và hoàn thiện” [32, tr.72].

+ “Bồi dưỡng tỡnh cảm yờu quý tiếng Việt, thỏi độ tụn trọng và ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt” [32, tr.73]. Những tỡnh cảm, thỏi độ và ý thức đú cần được hỡnh thành nuụi dưỡng qua từng tiết học, bài học tiếng Việt cụ thể.

- Trờn cơ sở mục tiờu cụ thể, Tiếng Việt lớp 10 được biờn soạn với tổng số tiết là 16 tiết và số bài học trực tiếp là 10. Ngoài ra, phần nội dung dạy học tiếng Việt cũn được thực hiện ở cỏc mục chỳ giải từ ngữ sau mỗi văn bản, bảng tra cứu từ Hỏn Việt…

Phần nội dung dạy học tiếng Việt được trỡnh bày theo hệ thống cấu trỳc với những nguyờn tắc cụ thể: Nguyờn tắc tớch hợp (xen kẽ và phối hợp phần tiếng Việt với cỏc phần Văn học và Làm văn ở những nội dung gần gũi). Nguyờn tắc đi từ nội dung quen thuộc, gần gũi đến những kiến thức mới.

Sỏch đề cập đến những vấn đề chủ chốt thường gặp về tiếng Việt. Sỏch trỡnh bày cỏc nội dung chớnh trong hai loại bài:

Thứ nhất: loại bài hỡnh thành kiến thức kĩ năng mới. Nội dung những bài này chưa được dạy hoặc chưa được đề cập một cỏch trực tiếp trong chương trỡnh Trung học cơ sở. Đú là những bài sau:

+ Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ (2 tiết) + Văn bản và đặc điểm của văn bản (2 tiết)

+ Đặc điểm của ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết (1 tiết) + Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt (2 tiết)

+ Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật (2 tiết) + Khỏi quỏt về lịch sử tiếng Việt (1 tiết)

Thứ hai: loại bài củng cố kiến thức và kĩ năng mà học sinh đó được học ở cỏc lớp dưới hoặc đó cú hiểu biết sơ giản. Đú là cỏc bài:

+ Cỏc phộp tu từ ẩn dụ và hoỏn dụ (1 tiết) + Cỏc phộp tu từ điệp và đối (1 tiết)

+ Yờu cầu chung về sử dụng tiếng Việt (2 tiết) ễn tập tiếng Việt cuối năm (2 tiết)

Với mỗi loại bài, sỏch cú những cỏch tiếp cận và yờu cầu cần đạt được khỏc nhau.

- Tiếng Việt lớp 11, được dành thời lượng là 16 tiết với 13 bài học. Cũng như Tiếng Việt 10, tiếng Việt 11 xõy dựng cấu trỳc chương trỡnh khụng căn cứ vào hệ thụng của ngụn ngữ, mà chỳ ý đến tớch hợp với cỏc phần Văn học và Làm văn. Cỏc bài tiếng Việt được bố trớ xen kẽ với cỏc bài Văn học và Làm văn để tạo nờn được sự tớch hợp tốt nhất. Phần lớn cỏc bài phần Tiếng Việt đều dựa trờn ngữ liệu cỏc văn bản văn học vừa học hay đang học để tạo nờn tỏc động hai mặt.

Phần Tiếng Việt 11 trong sỏch Ngữ văn tiếp tục được biờn soạn theo nguyờn tắc đề cao tớnh tớch cực chủ động của học sinh trong học tập. Học sinh thụng qua những tỡm tũi khỏm phỏ của mỡnh mà dần hỡnh thành cỏc kĩ năng, kiến thức. Cỏc hoạt động thực hành được chỳ ý thường xuyờn, liờn tục. Nội dung chương trỡnh vừa cú những phần kiến thức mang tớnh củng cố ở cỏc cấp học dưới đó được học, vừa cú những kiến thức mới học sinh tiếp cận lần đầu. Cụ thể:

Cú bốn bài học duy trỡ nội dung đề tài như ở SGK Tiếng Việt 11 chỉnh lớ hợp nhất năm 2000, song cỏch tiếp cận thỡ khỏc nhiều. Đú là cỏc bài:

+ Đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt (1 tiết) + Nghĩa của cõu (2 tiết)

+ Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ (1 tiết) + Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận (2 tiết)

Cú hai bài học mới khụng cú trong chương trỡnh SGK cũ + Từ ngụn ngữ chung đến lời núi cỏ nhõn (2 tiết)

+ Ngữ cảnh (1 tiết)

Cú bốn bài học chỉ thuần tỳy thực hành, khụng cú trong SGK Tiếng Việt 11 cũ nhằm ụn luyện và nõng cao kiến thức kĩ năng mà học sinh đó học ở THCS:

+ Thực hành về thành ngữ điển cố (1 tiết)

+ Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (1 tiết)

+ Thực hành về lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu (1 tiết) + Thực hành về sử dụng một số kiểu cõu trong văn bản (1 tiết)

Ngoài ra, cũn cú một bài ụn tập cuối năm, bài tỡm hiểu thờm về từ Hỏn Việt cũng thiờn về thực hành là chủ yếu.

Như vậy cú thể thấy, xu hướng tăng cường cỏc hoạt động thực hành của học sinh trong tiếp cận tri thức là rất rừ ở phần tiếng Việt 11.

- Như đó trỡnh bày ở trờn, bộ sỏch chỉnh lớ hợp nhất khụng cú Tiếng Việt 12. Trong bộ sỏch Ngữ văn, Tiếng Việt đó được chỳ trọng đưa vào dạy đều ở cả ba khối lớp. Núi như vậy, tức là trong cuốn Ngữ văn 12 cú một thời lượng nhất định được dành cho Tiếng Việt. Cụ thể: phần tiếng Việt trong Ngữ văn

được chọn dạy với tổng số là 16 tiết tập trung vào hai loại bài:

Thứ nhất: loại bài thiờn về hỡnh thành kiến thức kĩ năng mới, chưa được dạy học ở cỏc lớp dưới, gồm cú cỏc bài:

+ Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt + Phong cỏch ngụn ngữ khoa học + Phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh + Luật thơ

+ Nhõn vật giao tiếp

Thứ hai: loại bài thực hành để nõng cao kiến thức củng cố những kĩ năng đó học, gồm cú cỏc bài:

+ Thực hành một số phộp tu từ ngữ õm + Thực hành một số phộp tu từ cỳ phỏp. + Thực hành về hàm ý

+ Tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ

+ Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hỡnh và cỏc phong cỏch ngụn ngữ.

Như vậy, nhỡn trờn tổng thể cả ba khối lớp 10,11, 12 phần Tiếng Việt đều được biờn soạn thống nhất ở một số nội dung như sau:

Thứ nhất: Việc chọn lựa nội dung giảng dạy là theo cấu trỳc cú sự kết hợp của cả cũ và mới. Cú những bài học của SGK cũ nay vẫn tiếp tục được đưa vào, bờn cạnh đú, bổ sung những bài học mới cho phự hợp và đỏp ứng được mục tiờu đào tạo của cấp học, mụn học.

Thứ hai: Việc biờn soạn nội dung giảng dạy được thực hiện theo hướng triệt để tăng cường khả năng hoạt động thực hành ở học sinh. Đõy là điểm mới nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức của người học, phự hợp với xu thế chung của thời đại.

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn cơ bản trung học phổ thông hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w