) Bài thứ tư: Thực hành về hàm ý (Ngữ văn 12, tập 2, tuần
3.2.4. So sỏnh về khả năng vận dụng tri thức ngữ phỏp giữa hai bộ sỏch
sỏch
Vận dụng là đem tri thức, lớ luận ỏp dụng vào thực tiễn. Vậy thực tế về khả năng vận dụng tri thức ngữ phỏp của hai bộ sỏch vào thực tiễn sẽ như thế nào?
Hiện nay, trong dạy học tiếng người ta đề cao quan điểm giao tiếp, coi trọng thực hành. Dạy học theo quan điểm giao tiếp là xu hướng phổ biến trong cỏc tài liệu dạy tiếng mẹ đẻ cũng như dạy ngoại ngữ ở cỏc nước tiờn tiến hiện nay. Khỏc với xu hướng dạy học theo cấu trỳc, xu hướng dạy học theo quan điểm giao tiếp cú tỏc dụng rừ rệt trong việc hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh kỹ năng sử dụng ngụn ngữ. Giao tiếp cũng chớnh là định hướng cơ bản để thực hiện một cỏch nhanh nhất và vững chắc mục tiờu của chương trỡnh dạy học mới. Theo đú, những tri thức ngữ phỏp được đưa vào trong bộ SGK Tiếng Việt
chỉnh lớ hợp nhất và SGK Ngữ văn THPT cơ bản cũng nhằm phục vụ cho mục đớch giao tiếp của người học.
Nhỡn một cỏch tổng quỏt, quan điểm hướng tới giao tiếp đó được chỳ trọng trong việc biờn soạn ngữ phỏp trong hai bộ sỏch ở những mức độ nhất định và khỏc nhau. Cụ thể:
- Cả hai bộ sỏch đều dành những bài học cho việc rốn luyện kĩ năng thực hành, tập trung cho phần thực hành ngữ phỏp tiếng Việt. Chẳng hạn, cỏc tiết 19, 21, 22, 26… trong sỏch Tiếng Việt 10, cỏc tiết 39, 43…trong SGK Ngữ văn 11 là những bài tập trung cho cỏc nội dung thực hành. Thụng qua những tiết học thực hành này, học sinh được rốn luyện cỏc kĩ năng nhận diện lĩnh hội văn bản, cỏch tạo lập cỏc văn bản trong đời sống. Cỏc nội dung thực hành thường gắn với thực tiễn hoạt động giao tiếp của học sinh.
- Tuy nhiờn, qua khảo sỏt và như trờn đó trỡnh bày, thỡ thực tế của hai bộ sỏch cho thấy rằng khụng phải bộ sỏch nào thỡ những tri thức ngữ phỏp hướng tới giao tiếp cũng được chỳ trọng như nhau cả.
+ SGK Tiếng Việt được biờn soạn cũn quỏ ớt cỏc tiết học thực hành, trong khi đú thời lượng dành cho việc học lớ thuyết ngữ phỏp lại chiếm quỏ nhiều. Điều này dẫn tới một thực tế là học sinh khi tiếp thu cỏc tri thức ngữ phỏp mà khụng được hoặc ớt được thực hành thỡ chẳng khỏc nào học khụng đi đụi với hành, lớ thuyết chỉ là lớ thuyết suụng. Và như vậy, rừ ràng hiệu quả học tập sẽ khụng cao, khả năng chiếm lĩnh tri thức bị hạn chế. Một khi đó hạn chế, bị động về tri thức thỡ khả năng vận dụng cũng sẽ khú khăn và bị giảm sỳt đi nhiều.
+ SGK Ngữ văn cơ bản, được xõy dựng trờn quan điểm nhằm khắc phục những hạn chế của SGK Tiếng Việt trước đú. Do vậy, nội dung ngữ phỏp trong sỏch tập trung đi vào những nội dung thực hành, phần lý thuyết hết sức ớt. Thụng qua cỏc bài tập thực hành, học sinh sẽ được rốn luyện kỹ năng sử dụng những tri thức ngữ phỏp một cỏch thành thạo. Từ đú cú thể vận dụng vào thực tiễn cuộc sống dễ dàng hơn. Chẳng hạn, bài Thực hành về hàm ý sẽ giỳp người học cú kỹ năng núi và viết cõu cú hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết. Bài
Thực hành về sử dụng một số kiểu cõu trong văn bản sẽ giỳp học sinh biết phõn tớch và lĩnh hội kiểu cõu trong văn bản, biết cỏch lựa chọn kiểu cõu thớch hợp để diễn đạt khi núi và viết.
Đặc biệt, tri thức ngữ phỏp trong bộ SGK Ngữ văn cơ bản cũn đề cập tới việc phỏt hiện và sửa chữa lỗi ngữ phỏp. Chẳng hạn, trỏnh dựng cõu thiếu thành phần: Quyết hy sinh vỡ Tổ quốc (thiếu chủ ngữ), Tỡnh cảm của anh đối với quờ hương (thiếu vị ngữ), Để chào mừng ngày 20 – 11 (thiếu nũng cốt). Hay trỏnh diễn đạt mơ hồ: Đờm hụm qua cầu góy. Sửa lại: Đờm hụm qua, cầu góy/ Đờm hụm, qua cầu góy. Đõy chớnh là mặt thứ hai của hoạt động thực hành. Và hoạt động sửa chữa này sẽ củng cố được những kiến thức lý thuyết, luyện kỹ năng và trỡnh độ sử dụng cõu cho học sinh, giỳp học sinh núi và viết được những cõu đỳng mà hay.
Qua phõn tớch trờn, cú thể thấy, những tri thức ngữ phỏp được đưa vào trong SGK Ngữ văn cơ bản là những tri thức cú khả năng vận dụng trong thực
tiễn giao tiếp với mọi hỡnh thức khỏc nhau. Điều này sẽ tạo hứng thỳ cho cỏc em học ngữ phỏp trong nhà trường.
Tiểu kết chương 3
So sỏnh ngữ phỏp trong hai bộ sỏch giỏo khoa Tiếng Việt hợp nhất năm 2000 và sỏch Ngữ văn cơ bản trờn cỏc phương diện: dung lượng tri thức ngữ phỏp và yờu cầu thực hành ngữ phỏp; về tớnh hệ thống và khoa học của phần ngữ phỏp; về sự cập nhật thành tựu nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt giữa hai bộ sỏch; về khả năng vận dụng tri thức ngữ phỏp trong hai bộ sỏch là cỏch thức để cú được một cỏi nhỡn khỏch quan toàn diện về cỏc phương diện để trờn cơ sở đú giỳp chỳng ta nhận ra rằng: tuy cũn cú những hạn chế nhất định, song về cơ bản, SGK Ngữ văn ra đời đó khắc phục được rất nhiều những hạn chế trước đú của sỏch Tiếng Việt. Từ đú cú thể khẳng định được rằng, về cơ bản, SGK Ngữ văn là một cuốn sỏch cú những đổi mới về tư tưởng, nội dung, định hướng phương phỏp dạy học, đỏp ứng được nhiều những yờu cầu đặt ra hiện nay của giỏo dục Việt Nam. So với sỏch Tiếng Việt thỡ SGK Ngữ văn đó đỏp ứng được tri thức khoa học, đảm bảo cơ bản, cập nhật thành tựu nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt, khả năng vận dụng cao hơn. Rừ ràng SGK Ngữ văn cú một số ưu điểm đỏng khẳng định.
KẾT LUẬN
1. Sự phỏt triển của lịch sử xó hội khụng ngừng luụn kộo theo nú sự thay đổi tất yếu của nhiều lĩnh vực, ngành nghề, hay nhiều cỏc nhõn tố khỏc nhau. Sự thay đổi của bối cảnh xó hội trong từng giai đoạn, sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật và cụng nghệ, sự thay đổi của nhõn tố con người, của tỡnh hỡnh trờn thế giới… Tất cả những nhõn tố đú đó đưa đến sự thay đổi của SGK mụn Văn trong những giai đoạn khỏc nhau.
Bộ sỏch giỏo khoa chỉnh lớ hợp nhất ra đời cú nhiều ưu điểm đó thống nhất được trờn phạm vi cả nước một bộ sỏch chung, chuẩn chung trong dạy và học trờn phạm vi cả nước. Tuy nhiờn qua thời gian, sỏch giỏo khoa chỉnh lớ hợp nhất cũng bộc lộ những hạn chế của nú và cần phải được thay thể. SGK Ngữ văn đó ra đời.
2. SGK Ngữ văn ra đời trờn cơ sở kế thừa những thành tựu của cỏc ngành khoa học bộ mụn, phỏt huy những mặt tớch cực của SGK chỉnh lớ hợp nhất, đồng thời khắc phục những hạn chế của bộ sỏch này. Sỏch được biờn soạn trờn quan điểm tớch hợp cỏc nội dung dạy học và nhằm mục đớch tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh. Thực tiễn tỡnh hỡnh dạy và học cho thấy đổi mới chương trỡnh và SGK là một tất yếu.
3. Nội dung ngữ phỏp trong hai bộ sỏch cú nhiều những nội dung ưu việt đặc biệt là SGK Ngữ văn đỏp ứng được yờu cầu đổi mới của xó hội cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Đú là những tri thức ngữ phỏp tiếng Việt được xem xột và tỡm hiểu chủ yếu trờn bỡnh diện cõu, tập trung vào cỏc nội dung thực hành ngữ phỏp. Cỏc kiến thức về cõu: cỏc kiểu cõu, cỏc thành phần nghĩa của cõu được chỳ trong nhiều. Cỏc tri thức ngữ phỏp nhỡn chung được rải đều ở cỏc lớp học, với cấu trỳc hệ thống, khoa học, gắn với thực tiễn giỏo tiếp, ứng dụng.
4. Ra đời trong những giai đoạn nhất định mỗi bộ sỏch đảm nhiệm và hoàn thành những trong trỏch nhất định. Trong bối cảnh hiện nay SGK Ngữ văn đó và đang thể hiện được những đúng gúp to lớn của nú trong việc đỏp ứng nhu cầu dạy và học hiện nay trờn đất nước chỳng ta.
Mặc dự cũn nhiều thiếu sút song thực tế phõn tớch từ nội dung ngữ phỏp trong hai bộ sỏch giỏo khoa cú thể khẳng định rằng Ngữ phỏp trong SGK Ngữ văn hiện nay là một bước tiến trong nghiờn cứu và biờn soạn cũng như đưa vào chương trỡnh dạy học trong nhà trường THPT. Đú là những nội dung mang tớnh sỏt thực, tạo kiện để học sinh học tốt phần ngữ phỏp trong nhà trường, vận dụng những tri thức đú vào trong quỏ trỡnh giao tiếp một cỏch cú hiệu quả. Khụng những thế nội dung của tri thức ngữ phỏp trong SGK Ngữ văn cũn là nền tảng giỳp cho việc học cỏc phõn mụn cũn lại (Đọc - hiểu và Làm văn) cú hiệu quả hơn.
Tin rằng, với sự kiểm nghiệm qua thực tế, trong những thời gian đó qua và sắp tới, SGK Ngữ văn tiếp tục cú sự điều chỉnh, những thiếu sút nhanh chúng được khắc phục, sửa chữa để bộ sỏch này ngày càng hoàn thiện hơn.