Những bài luyện tập về ngữ phỏp tiếng Việt

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn cơ bản trung học phổ thông hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 67 - 71)

Phần ngữ phỏp trong SGK Ngữ văn cơ bản hiện nay chủ yếu thụng qua hệ thống bài tập - điều đú phản ỏnh rừ tớnh thực hành. Luyện tập nhằm củng cố và mở rộng kiến thức, kĩ năng. Qua cỏch làm việc với bài tập, học sinh thể hiện tớnh tớch cực chủ động của mỡnh trong việc khỏm phỏ, vận dụng tri thức lý thuyết, biến lý thuyết thành thực tiễn. Từ đú giỳp việc học tiếng Việt núi chung, ngữ phỏp núi riờng đạt hiệu quả cao. Trong SGK Ngữ văn THPT cơ bản, nội dung thực hành về ngữ phỏp chủ yếu được thể hiện trong SGK Ngữ văn 11 (tập 1) và SGK Ngữ văn 12 (tập 1). Đú là những “dạng bài tập: phõn tớch, nhận diện, so sỏnh, đối chiếu, thay thế yếu tố hay hoàn chỉnh văn bản, sửa chữa lỗi hay tạo lập văn bản mới…Tất cả đều nhằm mục đớch củng cố, mở rộng và nõng cao kiến thức kĩ năng vừa học để nắm chắc, hiểu thấu và cú năng lực sử dụng trong giao tiếp ngụn ngữ”. [32, tr.76] Cụ thể cho loại bài học này cú 4 đơn vị bài như sau:

- Thực hành về lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu - Thực hành về sử dụng một sơ kiểu cõu trong văn bản

- Thực hành về một số phộp tu từ cỳ phỏp - Thực hành về hàm ý

* Bài thứ nhất: Thực hành về lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu

(Ngữ văn 11, tập 1, tuần 14).

Tiếng Việt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập. Trong đú trật tự từ trong cõu là một phương thức ngữ phỏp quan trọng. Điều đú khụng cho phộp sắp đặt từ ngữ trong cõu một cỏch tự do, tựy ý.

Việc lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu cú thể phục vụ nhiều mục đớch khỏc nhau: thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hoạt động, đặc điểm;

nhấn mạnh hỡnh ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng; liờn kết cõu với những cõu khỏc trong văn bản; đảm bảo sự hài hũa về ngữ õm của lời núi.

Thụng qua cỏc bài tập, bài học giỳp học sinh “nõng cao nhận thức về vai trũ, tỏc dụng của trật tự cỏc bộ phận cõu trong việc thể hiện ý nghĩa và liờn kết ý trong văn bản. Giỳp học sinh cú ý thức cõn nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho cỏc bộ phận cõu; cú kỹ năng sắp xếp trật tự trong cõu khi núi và viết” [25, tr.157]. Bài học thực hành với hai nội dung lớn:

- Trật tự trong cõu đơn (mục I) - Trật tự trong cõu ghộp (mục II)

Trong mục I, trật tự trong cõu đơn học sinh được làm việc với ba bài tập: bài 1, bài 2 và bài 3. Thụng qua việc thực hành luyện tập ấy, học sinh nhận ra được sự thay đổi về trật tự trong cõu đơn sẽ dẫn tới sự thay đổi ý nghĩa của cõu. Từ đú, học sinh hỡnh thành được cho mỡnh thúi quen lựa chọn ngụn ngữ một cỏch tối ưu nhất khi tạo lập văn bản.

Trong mục II, Trật tự trong cõu ghộp học sinh được làm việc với hai bài tập. Thụng qua cỏc bài tập này học sinh thấy được vị trớ vai trũ của cỏc thành phần cõu. Đặc biệt là trạng ngữ trong cõu.

* Bài thứ hai: Thực hành về sử dụng một số kiểu cõu trong văn bản

(Ngữ văn 11, tập 1, tuần 16).

Đối với bài học này, mục tiờu đặt ra là thụng qua hệ thống bài tập, học sinh biết “củng cố và nõng cao kiến thức về một số kiểu cõu thường dựng trong tiếng Việt: cấu tạo và tỏc dụng liờn kết ý trong văn bản của chỳng; Biết phõn tớch và lĩnh hội kiểu cõu trong văn bản, biết cỏch lựa chọn kiểu cõu thớch hợp để diễn đạt khi núi và viết”. [25, tr.194]. Bài viết tập trung vào ba kiểu cõu chớnh:

- Dựng kiểu cõu bị động học sinh được làm việc với cỏc bước thực hành:

+ Xột vớ dụ

+ Xỏc định cõu bị động

+ Thay cõu chủ động vào vị trớ cõu bị động và nhận xột về liờn kết ý ở đoạn văn

+ Tỏc dụng của kiểu cõu bị động

- Dựng kiểu cõu cú khởi ngữ: cỏc bước thực hiện cụ thể như sau:

+ Xột vớ dụ

+ Xỏc định khởi ngữ và những cõu cú khởi ngữ

+ So sỏnh tỏc dụng trong văn bản của kiểu cõu cú khởi ngữ với kiểu cõu khụng cú khởi ngữ

+ Phõn tớch đặc điểm của khởi ngữ về cỏc mặt (vị trớ của khởi ngữ; dấu hiệu về quóng ngắt, hư từ sau khởi ngữ; tỏc dụng của khởi ngữ đối với việc thể hiện đề tài của cõu, đối với sự liờn kết với cõu đi trước, sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý).

- Dựng kiểu cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống: với kiểu cõu này, học sinh tiếp tục được làm việc thụng qua trỡnh tự:

+ Xột vớ dụ

+ Xỏc định trạng ngữ chỉ tỡnh huống

+ Tỏc dụng của việc đặt cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống về mặt phõn biệt thụng tin thứ yếu và thụng tin quan trọng trong cõu.

Đõy là những kiểu cõu học sinh đó được học ở cỏc lớp dưới của bậc học THCS (Cõu bị động - Ngữ văn 7, Khởi ngữ - Ngữ văn 9, Trạng ngữ - Ngữ văn 7).

Như vậy, thụng qua việc thực hành luyện tập làm cỏc bài tập trong từng phần, học sinh được khắc sõu thờm về những tri thức ngữ phỏp đó được học và nhận thức được đặc điểm, vị trớ và tỏc dụng của một số kiểu cõu trong khi núi và viết.

Sau khi thực hành với cỏc kiểu cõu cụ thể, SGK giỳp học sinh tổng kết lại cỏc nội dung bài học qua một hệ thống cõu hỏi gợi ý. Mục này cú tỏc dụng như một phần tiểu kết sau bài học, hệ thống tri thức và khắc sõu kiến thức đó được thực hành.

* Bài thứ ba: Thực hành một số phộp tu từ cỳ phỏp (Ngữ văn 12, tập 1, tuần 2).

“Thụng qua hệ thống bài tập, giỳp học sinh nắm được một số phộp tu từ cỳ phỏp thường dựng trong văn bản và cú kỹ năng phõn tớch, sử dụng chỳng”. [26, tr.150]. Nội dung bài học tập trung vào 3 vấn đề lớn: phộp lặp cỳ phỏp, phộp liệt kờ, phộp chờm xen.

- Phộp lặp cỳ phỏp:

+ Xột vớ dụ

+ Xỏc định cõu cú lặp kết cấu cỳ phỏp

+ So sỏnh hiện tượng lặp cỳ phỏp trong những cõu văn xuụi, cõu thơ với kết cấu của những cõu thuộc thể loại khỏc

+ Tỏc dụng của lặp cỳ phỏp

- Phộp liệt kờ:

+ Xột vớ dụ

+ Hiệu quả của phộp lặp cỳ phỏp phối hợp với phộp liệt kờ - Phộp chờm xen: về mặt ngữ phỏp cõu, phộp chờm xen cũng là phần phụ chỳ trong cõu

Sau bài học, thụng qua cỏc bài tập cụ thể, học sinh khắc sõu thờm một lần nữa những tri thức mang tớnh lớ thuyết đó được học ở cỏc lớp dưới cụ thể học sinh rỳt ra được:

- Lặp cỳ phỏp là lặp lại kết cấu cỳ phỏp của cụm từu hay cõu, lặp cỳ phỏp thường được kết hợp với phộp đối, được sử dụng nhiều trong cỏc thành ngữ, tục ngữ, thơ đường luật, văn biền ngẫu…

- Phộp liệt kờ là biện phỏp kể ra một chuỗi cỏc sự vật, hiện tượng, tớnh chất, hành động, trạng thỏi…tương tự hay giống nhau nhằm mục đớch gõy ấn tượng mạnh. Đú là sự tỏc động về mặt lượng để tạo ra một ấn tượng về chất.

- Phộp chờm xen là biện phỏp thờm cào giữa hay cuối cõu một thành phần chỳ thớch, nhưng khụng chỉ cú tỏc dụng bổ sung thụng tin, mà quan trọng hơn là gia tăng sắc thỏi biểu cảm hoặc giỏ trị tạo hỡnh tượng. Phộp chờm xen

thường được phõn biệt với cỏc thành phần trong cõu bởi dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn cơ bản trung học phổ thông hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w