Những bài lớ thuyết về ngữ phỏp tiếng Việt

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn cơ bản trung học phổ thông hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 64 - 67)

Ở một mức độ nhất định, SGK Ngữ văn THPT đó đề cập đến những vấn đề lý thuyết ngữ phỏp. Kết quả khảo sỏt được như sau:

Nội dung phần lý thuyết ngữ phỏp trong bộ sỏch Ngữ văn cơ bản thể hiện cụ thể trong bài Nghĩa của cõu - SGK Ngữ văn lớp 11, cỏc trang 6, 7, 8, 9, 18, 19, 20, với thời lượng là 2 tiết và được dạy trong hai tuần học 19 và 20. SGK đó trỡnh bày: nghĩa của cõu bao gồm hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi.

a) Nghĩa sự việc

Là “nghĩa ứng với sự việc mà cõu đề cập đến. Sự việc trong hiện thực khỏch quan rất đa dạng và thuộc nhiều loại khỏc nhau. Do đú, cõu cũng cú những nghĩa sự việc khỏc nhau. Ở mức độ khỏi quỏt, cú thể phõn biệt một số nghĩa sự việc và phõn biệt cõu biểu hiện nghĩa sự việc như sau” [7, tr.7].

- Cõu biểu hiện hành động, vớ dụ:

Xuõn Túc Đỏ cắt đặt đõu vào đấy rồi mới xuống chỗ những người đi đưa.

(Vũ Trọng Phụng - Số đỏ) - Cõu biểu hiện trạng thỏi, tỡnh cảm, đặc điểm, vớ dụ:

Trời thu xanh ngắt mấy từng cao

(Nguyễn Khuyến - Vịnh mựa thu)

Ngỏn nỗi xuõn đi xuõn lại lại

(Hồ Xuõn Hương - Tự tỡnh II) - Cõu biểu hiện quỏ trỡnh, vớ dụ:

Lỏ vàng trước giú khẽ đưa vốo

(Nguyễn Khuyến - Cõu cỏ mựa thu) - Cõu biểu hiện tư thế, vớ dụ:

Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ

(Bà Huyện Thanh Quan - Qua Đốo Ngang) - Cõu biểu hiện sự tồn tại, vớ dụ:

Hết cơm, hết rượu, hết ụng tụi

(Nguyễn Bỉnh Khiờm - Thúi đời) Cõu biểu hiện quan hệ, vớ dụ:

Đội Tảo là một tay vai vế trong làng.

(Nam Cao - Chớ Phốo)

Nghĩa sự việc của cõu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ phỏp như: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khỏc. Một cõu cú thể biểu hiện một sự việc, cũng cú thể biểu hiện một số sự việc.

b) Nghĩa tỡnh thỏi

Là một lĩnh vực phức tạp, gồm nhiều khớa cạnh khỏc nhau và được bộc lộ qua cỏc từ ngữ. Bài học tập trung vào hai trường hợp:

Thứ nhất, sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ và thỏi độ của người núi đối với sự việc được đề cập đến trong cõu.

Khi đề cập đến sự việc nào đú, người núi khụng thể khụng bộc lộ thỏi độ, sự đỏnh giỏ của mỡnh đối với sự việc đú. Điều này làm nờn nghĩa tỡnh thỏi.

- Khẳng định tớnh chõn thực của sự việc, vớ dụ:

Sự thật là dõn ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ khụng phải từ tay Phỏp.

(Hồ Chớ Minh - Tuyờn ngụn độc lập)

- Phỏng đoỏn sự việc với độ tin cậy cao hoặc với độ tin cậy thấp, vớ dụ: Khi Chớ Phốo mở mắt thỡ trời đó sỏng lõu. Mặt trời chắc đó cao, và nắng bờn ngoài chắc là rực rỡ.

(Nam Cao - Chớ Phốo)

- Đỏnh giỏ về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đú của sự việc, vớ dụ:

Với lại, đờm họ chỉ mua bao diờm hay gúi thuốc là cựng. (Thạch Lam - Hai đứa trẻ)

Đỏnh giỏ sự việc cú thực hay khụng cú thực, đó xảy ra hay chưa xảy ra, vớ dụ:

Hắn nhặt một hũn gạch vỡ toan đập đầu

(Nam Cao - Chớ Phốo)

- Khẳng định tớnh tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc, vớ dụ:

Trường kỡ khỏng chiến nhất định thắng lợi

(Trường Chinh)

Thứ hai là: tỡnh cảm, thỏi độ của người núi đối với người nghe.

Người núi thể hiện rừ thỏi độ, tỡnh cảm đối với người nghe thụng qua cỏc từ ngữ xưng hụ, từ ngữ cảm thỏn, từ tỡnh thỏi ở cuối cõu...

- Tỡnh cảm thõn mật, gần gũi, vớ dụ:

Em thắp đốn lờn chị nhộ?

(Hai đứa trẻ - Thạch Lam) - Thỏi độ bực tức, hỏch dịch, vớ dụ:

Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thỡ lần này đến lượt mày rồi.

(Tinh thần thể dục - Nguyễn Cụng Hoan) - Thỏi độ kớnh cẩn, vớ dụ: Bẩm chỉ mới cú hai ụng ở Hải Phũng và ở Hà Nội về trỡnh sổ sỏch.

(Giụng tố - Vũ Trọng Phụng)

Cõu cú nghĩa sự việc thỡ đồng thời cũng cú nghĩa tỡnh thỏi. Khi nghĩa tỡnh thỏi khụng được biểu hiện riờng một cỏch tường minh bằng từ ngữ tỡnh thỏi, thỡ cõu mang tỡnh thỏi khỏch quan trung hũa. Trong những cõu tỡnh thỏi chỉ cú từ tỡnh thỏi, thỡ cõu chỉ cú nghĩa tỡnh thỏi.

Nghĩa của cõu là một vấn đề quan trọng, khụng thể thiếu đối với mỗi cõu. Khi núi và viết một cõu, bao giờ người ta cũng cú ý muốn biểu hiện được những nghĩa nào đú. Nghĩa của cõu được mọi người thường xuyờn cảm nhận khi giao tiếp, nghĩa là khi nghe hoặc khi đọc, mọi người đều cảm nhận được theo thúi quen, theo kinh nghiệm, nhưng cần được hiểu trờn cơ sở lý luận khoa học. Thụng thường, ở mỗi cõu, hai loại nghĩa trờn đều cú mặt và hũa quyện với nhau. Bài học này đó giỳp chỳng ta nhận thức một cỏch cú cơ sở khoa học

về vấn đề quen thuộc đú. SGK đưa ra những ngữ liệu trong thực tế ngụn ngữ, từ đú để xỏc định cỏc thành phần trong nghĩa của cõu.

Cú thể thấy, qua bài Nghĩa của cõu, học sinh nhận ra và biết phõn tớch hai thành phần nghĩa của cõu, diễn đạt được nội dung cần thiết của cõu phự hợp với ngữ cảnh.

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn cơ bản trung học phổ thông hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w