Báo cáo thực tập: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42Lời nói đầuLâm trờng quốc doanh là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trong ngành Lâm nghiệp, đã tồn tại hơn 40 năm nay và trải qua nhiều bớc thăng trầm, có nhiều thay đổi cả về tổ chức, nội dung và phơng thức hoạt động.Trong hơn 10 năm qua, thực hiện đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý, các Lâm trờng quốc doanh đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý, sử dụng đất đai; nhiều mô hình sử dụng đất có hiệu quả với các phơng thức giao khoán thích hợp, đã hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung, đáp ứng nhu cầu lâm sản của nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội; đồng thời góp phần bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên rừng và môi trờng sinh thái.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc quản lý và sử dụng đất đai trong các Lâm trờng quốc doanh còn nhiều tồn tại, hiệu quả sử dụng đất đai nói chung còn thấp; các hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến rừng và đất rừng, đến bảo vệ và phát triển môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh quốc phòng và phát triển nông thôn miền núi; việc đổi mới tổ chức và quản lý Lâm trờng quốc doanh vừa qua vẫn còn nhiều vấn đề cha rõ dẫn đến tình trạng khó khăn trong hoạt động và phát triển của nhiều lâm trờng, hiệu quả khai thác toàn diện rừng và đất rừng còn thấp, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn, lâm trờng cha làm tốt vai trò nòng cốt trong sản xuất, trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật lâm nghiệp trên địa bàn. Hầu hết các Lâm trờng quốc doanh chỉ chú ý đến khai thác, lợi dụng tài nguyên rừng, cha coi trọng bảo vệ, nuôi dỡng rừng, nên vốn rừng tự nhiên đợc Nhà nớc giao quản lý ngày càng giảm sút, trong khi đó diện tích rừng trồng tăng không đáng kể. Một số lâm trờng đợc giao một diện tích đất qúa lớn so với khả năng quản lý của mình, dẫn đến tình trạng đất bị bỏ hoang hoá, trong khi c dân địa phơng thiếu đất sản xuất, xảy ra 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42tình trạng xâm canh, lấn chiếm, tranh chấp đất đai, cho thuê, cho mợn, đấu thầu đất không theo quy định của pháp luật và gây ra tình trạng sử dụng lãng phí đất đai.Tiếp tục thực hiện các nghiên cứu về đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý, chính sách đối với Lâm trờng quốc doanh nhằm phát hiện những vấn đề vớng mắc và đề xuất những giải pháp, chính sách nhằm hoàn thiện đổi mới hệ thống Lâm trờng quốc doanh là vấn đề cần thiết góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện công cuộc cải cách doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực lâm nghiệp. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các Lâm trờng quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu thực tiễn đề ra.Kết cấu luận văn bao gồm:Ch ơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới Lâm trờng quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần. Ch ơng 2 : Thực trạng các Lâm trờng quốc doanh trong thời gian qua.Ch ơng 3 : Các giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách đối với các Lâm trờng quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- TS. Nguyễn Thanh Hà và chuyên viên Đinh Ngọc Minh cùng các cán bộ trong Vụ Kinh tế Nông nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Đây là một đề tài mới và khá phức tạp vì nó tơng đối rộng và liên quan đến nhiều chính sách khác nhau đồng thời do trình độ hiểu biết và khả năng nghiên cứu có hạn nên bài viết không tránh khỏi thiếu xót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài viết đợc hoàn thiện hơn.Chuơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đổi mới Các Lâm trờng quốc doanh2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42Trong nền kinh tế nhiều thành phần.1.1 Khái niệm và vai trò của Kinh tế nhiều thành phần. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều đặc điểm, nhng đặc điểm nổi bật là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Theo quan điểm chính trị học, thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở chế độ sở hữu về t liệu sản xuất 1.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của Nhà nớc, nó xuất hiện, tồn tại và phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế và chính trị khách quan của nền kinh tế. Trong cơ cấu này, mỗi thành phần kinh tế luôn có vai trò, vị trí và vận động, phát triển theo một xu hớng nhất định. Xuất phát từ tính quy luật vốn có của nền kinh tế thị trờng, có thể thấy, các thành phần kinh tế đều vận động hớng đến mục tiêu lợi ích. Sự vận động này cũng có thể khác hớng, thậm chí ngợc chiều nhau tuỳ theo mục tiêu ấy là gì, ai là chủ thể của những lợi ích đợc tạo ra, việc phân chia và sử dụng lợi ích đó nh thế nào.Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế là do có nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Đại hội Đảng IX(2001), đã khẳng định từ các hình thức sở hữu cơ bản nh: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân đã hình thành nhiều thành phần kinh tế với các hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng đan xen, hỗn hợp; đó là: Kinh tế Nhà nớc, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế t bản t nhân, Kinh tế t bản Nhà nớc, Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 2. Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận động của cơ chế thị trờng ở nớc ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đa nền kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém đa nền kinh tế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách Nhà n-ớc hạn hẹp.1Trần Bình Trọng, Kinh tế chính trị tập 2, NXB Thống kê, 2000. 2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001.3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do đó việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cờng quản lý Nhà nớc về kinh tế- xã hội3. Để hạn chế và khắc phục những hậu quả do nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng mang lại, giữ cho công cuộc đổi mới đi đúng hớng và phát huy bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, Nhà nớc phải thực hiện tốt vai trò quản lý kinh tế- xã hội bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách, thông tin, tuyên truyền, giáo dục và các công cụ khác.Trong suốt những năm qua, nhất là từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) đến nay, trên cơ sở t duy ngày càng rõ hơn về thực tiễn của đất n-ớc và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã không ngừng đổi mới quan điểm, t duy về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế. Trên cơ sở đó, Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế đều kinh doanh theo pháp luật, đều là bộ phận quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, Kinh tế Nhà nớc cùng với Kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.Những đổi mới quan trọng trong đờng lối của Đảng mang tính đột phá về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế có đặc điểm nh 4: Thực hiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần có vị trí quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế; mỗi doanh nghiệp cũng đan xen nhiều hình thức sở hữu; thực hiện bình đẳng và cạnh tranh để phát triển. Sở hữu nhà nớc có thể tồn tại ở nhiều hình thức tổ chức kinh tế, kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế vì chiếm lĩnh một số ngành và một số lĩnh vực cơ bản.3 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia,1991.4 Kinh tế Nhà nớc và quá trình đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc, Ngô Quang Minh, NXB chính trị quốc gia,1998. 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42 Hợp tác là tổ chức kinh tế đợc hình thành trên cơ sở ngời lao động tự nguyện góp sức, góp vốn và quản lý dân chủ, với mọi qui mô và mức độ tập thể hoá t liệu sản xuất khác nhau; phát huy vai trò tự chủ của xã hội viên. Hợp tác xã chủ yếu là dịch vụ, hỗ trợ và hớng dẫn, giúp đỡ xã viên; đồng thời phát triển nhiều hình thức kinh tế hợp tác đa dạng. Kinh tế cá thể có vai trò quan trọng; có thể tham gia nhiều hình thức liên kết, hợp tác khác nhau để có thể tiếp tục phát triển lớn hơn. Kinh tế t bản t nhân là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân, có khả năng góp phần xây dựng đất nớc, đợc phát triển không hạn chế trong những ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, đợc khuyến khích nh mọi thành phần kinh tế khác. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức độ đóng góp của các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.Tuy nhiên việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay không phải là bằng bất cứ cách nào, mà Đảng ta chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần phải dựa theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế vận động theo hớng Kinh tế Nhà nớc thực hiện tốt vai trò chủ đạo và cùng với Kinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng5.Vai trò của các thành phần đợc thể hiện ở mức đóng góp1.1.1 Khái niệm và vai trò của Kinh tế Nhà nớc, Doanh nghiệp Nhà nớc.5Tập thể tác giả, Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Học viện Hành chính Quốc gia, 2001.5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K421.1.1.1 Khái niệm Kinh tế Nhà nớc, Doanh nghiệp Nhà nớc Kinh tế Nhà nớc là khu vực kinh tế do nhà nớc nắm giữ, dựa trên cơ sở quan trọng là sở hữu Nhà nớc. Hay nói cách khác Kinh tế Nhà nớc là toàn bộ hoạt động kinh tế thuộc sở hữu của Nhà nớc, trên cơ sở đó Nhà nớc có quyền quản lý, sử dụng hiệu quả kinh tế do lực lợng kinh tế của Nhà nớc mang lại. Kinh tế Nhà nớc phải là và bao gồm những hoạt động kinh tế mà Nhà nớc là chủ thể, có quyền tổ chức, chi phối hoạt động theo hớng đã định.Kinh tế Nhà nớc đợc thể hiện dới nhiều hình thức hoạt động khác nhau với các hình thức tổ chức tơng ứng, nh hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, các hoạt động đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội mà ở đó Nhà nớc biểu hiện nh một chủ sở hữu, chủ thể kinh doanh, ngời tham gia. Nghĩa là kinh tế Nhà nớc có nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận hợp thành kinh tế Nhà nớc có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.Nếu xét theo lĩnh vực hoạt động, thì khu vực kinh tế Nhà nớc bao gồm các hoạt động kinh tế của Nhà nớc trong:- Hoạt động trực tiếp sản xuất- kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.- Hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội.Về hình thức tổ chức, khu vực kinh tế Nhà nớc bao gồm nhiều bộ phận hoạt động trong các lĩnh vực then chốt, thiết yếu của nền kinh tế quốc dân. Cụ thể:- Ngân sách Nhà nớc. - Ngân hàng Nhà nớc.- Kho bạc Nhà nớc. - Các quỹ dự trữ quốc gia. - Các tổ chức sự nghiệp có thu.- Hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc năm 1995, thì Doanh nghiệp Nhà n-ớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nớc giao. Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi do doanh nghiệp quản lý 6 . Tuy nhiên, theo cách hiểu hiện nay của Luật Doanh nghiệp Nhà nớc đợc Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004; thì Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 7. Doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phận chính yếu của khu vực kinh tế Nhà nớc- một lực l-ợng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội của Nhà nớc.Một doanh nghiệp đợc coi là Doanh nghiệp Nhà nớc khi có đủ 3 điều kiện: Nhà nớc là cổ đông chính. Doanh nghiệp có nhiệm sản xuất ra hàng hoá dịch vụ để bán. Có hạch toán lãi lỗ.Nếu xét theo mục tiêu hoạt động thì các doanh nghiệp Nhà nớc chia làm 3 nhóm: Nhóm các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích. Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc sửa đổi đã loại bỏ loại hình thức doanh nghiệp công ích và thay bằng hoạt động công ích, các sản phẩm, dịch vụ công ích đợc Nhà nớc 6 Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, 1995. Chơng I, Điều 1.7 Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, 2004, chơng I, Điều 1.7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42thực hiện bằng cách đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nớc quy định8. Nhóm các doanh nghiệp Nhà nớc bán công ích- sản xuất kinh doanh hàng hoá công ích. Nhóm các doanh nghiệp Nhà nớc thuần tuý kinh tế. 1.1.1.2 Vai trò của Kinh tế Nhà nớc, Doanh nghiệp Nhà nớc. Kinh tế Nhà nớc là bộ phận quan trọng, có tác động thiết thực trong cơ cấu kinh tế của mỗi nớc. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa và thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân tức là nó phải có khả năng chi phối xu thế phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc. Vai trò đó đợc thể hiện trên các mặt:9 Kinh tế Nhà nớc trở thành lực lợng vật chất và công cụ sắc bén để Nhà nớc thực hiện chức năng định hớng, điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế. Hoạt động của khu vực kinh tế Nhà nớc là nhằm mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế khác. Kinh tế Nhà nớc là lực lợng xung kích chủ yếu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kinh tế Nhà nớc nắm giữ các vị trí then chốt trong nền kinh tế nhằm đảm bảo các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cũng nh tạo đà tăng trởng lâu dài, bền vững và hiệu quả cho nền kinh tế. Kinh tế Nhà nớc trực tiếp tham gia khắc phục mặt trái của cơ chế thị tr-ờng và điều chỉnh nó. Kinh tế Nhà nớc phải là hình mẫu về ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ, về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế- xã hội và chấp hành pháp luật.8 Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, 2004, chơng I, điều 3, Khoản 12.9 Ngô Quang Minh, Kinh tế Nhà nớc và quá trình đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc, NXB chính trị quốc gia,1998. 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42 Thực hiện dự trữ quốc gia nhằm đảm bảo hành lang an toàn cho nền kinh tế. Giải quyết các vấn đề xã hội. Kinh tế nhà nớc là nền tảng cho chế độ xã hội mới.Vai trò của hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc gắn liền với việc tham gia vào hoạt động kinh tế của Nhà nớc. Các doanh nghiệp Nhà nớc vừa là chủ thể kinh doanh, vừa là lực lợng trực tiếp tạo cơ sở vật chất cho xã hội, vừa là lực l-ợng nòng cốt để Nhà nớc dẫn dắt, mở đờng cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Vai trò này đợc thể hiện trên 3 khía cạnh: kinh tế, chính trị, xã hội. Cụ thể là10: Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để Nhà nớc giữ vững sự ổn định xã hội, điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Mở đờng dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy sự tăng trởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế. Đảm nhận các lĩnh vực hoạt động có tính chiến lợc đối với sự phát triển kinh tế- xã hội: cung ứng các hàng hoá, dịch vụ thiết yếu (giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc , an ninh quốc phòng, xã hội (giáo dục, y tế, ) Góp phần quan trọng khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị tr-ờng. Là lực lợng xung kích tạo ra sự thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Là lực lợng đối trọng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc, chống sự lệ thuộc vào nớc ngoài về kinh tế. Thực hiện một số chính sách xã hội.10Ngô Quang Minh, Kinh tế Nhà nớc và quá trình đổi mới Doanh nghiệp Nhà nớc, NXB chính trị quốc gia,1998.9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà- Lớp KTPT K42 Là lực lợng tạo nền tảng cho xã hội mới.Tóm lại, khu vực kinh tế Nhà nớc và hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc là những phạm trù kinh tế có cùng bản chất tuy khác nhau về cấp độ. Vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc rộng hơn và bao hàm cả vai trò quan trọng cả hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Nói đến vai trò chủ đạo là nói đến vai trò của cả hệ thống kinh tế Nhà nớc trong đó các doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phận chính yếu, là phơng tiện, công cụ, lực lợng đi đầu mở đờng cho sự phát triển kinh tế.1.1.2 Sự cần thiết phải đổi mới các Doanh nghiệp Nhà nớcTrong điều kiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, doanh nghiệp Nhà nớc (trớc đây là xí nghiệp quốc doanh) chiếm vị trí độc tôn trong nền kinh tế. Đó là những doanh nghiệp hạch toán kinh tế theo nguyên tắc thu đủ chi đủ đợc bao cấp. Về mặt sở hữu, đó là những doanh nghiệp do Nhà nớc đầu t vốn 100% và trực tiếp quản lý.Khi chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, việc đổi mới cơ chế quản lý luôn là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Việc đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc là sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc Việt Nam, là quy luật tất yếu và cũng xuất phát từ thực trạng hoạt động không hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong cơ chế thị trờng, đợc nuôi dỡng bằng chế độ bao cấp nên nhiều xí nghiệp quốc doanh rơi vào tình trạng trì trệ, lãng phí nguồn tài lực xã hội, làm ăn thua lỗ kéo dài, tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, chậm trễ trong các khoản nộp ngân sách Nhà nớc, đã làm cho khu vực kinh tế này kém hiệu quả trở thành gánh nặng cho nền kinh tế quốc dân.Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng Kinh tế Nhà nớc hoạt động cha hiệu quả là do chậm tháo gỡ các vớng mắc về cơ chế, chính sách để tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Từ thực tế đó, mà Nhà nớc ta đã tiến hành cải cách các doanh nghiệp Nhà nớc, chuyển đổi sở hữu nhằm khắc phục từng bớc tình trạng yếu kém. Vấn đề 10 [...]... cải cách Lâm trờng quốc doanh là vấn đề đặt ra cấp thiết kể cả trong thực tiễn sản xuất và trong chỉ đạo của Chính phủ (Vì Bộ Chính trị đã có Nghị Quyết 28/NQ ngày 16/6/2003 và Chính phủ có quyết định 179/2003/ QĐ-TTg về việc tiếp tục sắp xếp và đổi mới Nông, Lâm trờng quốc doanh) Nhiều cơ quan Chính phủ đang thực hiện chỉ đạo của Chính phủ nghiên cứu để đổi mới cơ chế chính sách của Lâm trờng quốc doanh. .. đổi mới của đất nớc nhằm khai thác bền vững tài nguyên của đất nớc tạo ra thế và lực mới cho Lâm trờng quốc doanh Do đó, các cơ chế và chính sách nhằm đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc nh nâng cao quyền tự chủ, tự hạch toán, đều tác động đến Lâm trờng quốc doanh theo hớng sản xuất kinh doanh ngày càng hoạt động hiệu quả hơn Lâm trờng quốc doanh phải đợc đổi mới về tổ chức hoạt động và cả đổi mới về cơ chế. .. có nhiều thành phần nhng vị trí của Lâm trờng quốc doanh đối với nhiệm vụ này cũng rất quan trọng vì hầu hết các Lâm trờng quốc doanh đều đang quản lý các khu rừng còn nhiều tài nguyên nhất 1.2.2.2 Vai trò của Lâm trờng quốc doanh trong nền kinh tế và xã hội Vai trò của hệ thống Lâm trờng quốc doanh trong nền kinh tế và trong đời sống cũng có nhiều thay đổi qua các thời kỳ phát triển của đất nớc Và. .. thực trạng của các Lâm trờng quốc doanh, phải có những tiêu chí cụ thể để phân loại các Lâm trờng quốc doanh hiện có, xác định định hớng chuyển đổi chính xác cho từng Lâm trờng quốc doanh Tuỳ theo mục đích kinh doanh và giai đoạn phát triển rừng của từng loại Lâm trờng quốc doanh để xây dựng các cơ chế quản lý, nhất là cơ chế tài chính cho từng loại Lâm trờng quốc doanh một cách hợp lý Chuyển các Lâm. .. quan trọng trong việc tạo việc làm cho ngời lao động, cơ giới hoá sản xuất trong lâm nghiệp, 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi mới Lâm trờng quốc doanh Các Lâm trờng quốc doanh có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển lâm nghiệp và giống nh tất cả các doanh nghiệp nhà nớc khác, Lâm trờng quốc doanh cũng chịu ảnh hởng của quá trình đổi mới kinh tế theo hớng nền kinh tế thị trờng Lâm trờng quốc doanh không... nớc trong lĩnh vực lâm nghiệp, góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng ở vùng miền núi, dân tộc13 Nhiệm vụ cơ bản của Lâm trờng quốc doanh thờng đợc xác định là: Ban Chấp hành Trung uơng, Nghị quyết số 28 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông, Lâm trờng quốc doanh 12 Bộ Kế hoạch và đầu t, Đề tài: Tổ chức và chính sách đối với Lâm trờng quốc doanh: Thực trạng. .. mới Lâm trờng quốc doanh đợc tiến hành có 4 hình thức24: Các Lâm trờng quốc doanh đợc duy trì, củng cố để hoạt động theo cơ chế kinh doanh Các Lâm trờng quốc doanh đợc chuyển thành Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng Các Lâm trờng quốc doanh chuyển đổi sang các hình thức kinh doanh khác Các Lâm trờng quốc doanh phải giải thể 2.2.2 Tình hình quản lý đất đai của lâm trờng Bảng 3:... Hoà- Lớp KTPT K42 CHơng 2: Thực trạng các Lâm trờng quốc doanh trong thời gian qua 2.1 Thực trạng Lâm trờng quốc doanh trớc thời kỳ đổi mới Lâm trờng quốc doanh đợc thành lập đầu tiên ở miền Bắc vào năm 1958 và đợc giao nhiệm vụ trồng rừng ở một vùng có nhiều khó khăn nhất Vào đầu thập kỷ 60, đã phát triển thêm nhiều Lâm trờng quốc doanh trồng rừng ở những vùng đồi trọc thuộc nhiều tỉnh khác ở miền Bắc... miền Bắc đã có gần 200 Lâm trờng quốc doanh và đến đầu năm 1978, ở các tỉnh miền Nam đã thành lập đợc 60 Lâm trờng quốc doanh Hệ thống Lâm trờng quốc doanh xây dựng thời kỳ này có đặc điểm chính nh sau 17: Phần lớn các Lâm trờng quốc doanh đều thành lập ở những vùng nhiều rừng hoặc nhiều đất trống đồi trọc Tổ chức và xây dựng theo mô hình quản lý Lâm trờng quốc doanh đã tồn tại trong thời kỳ trớc năm... của Lâm trờng quốc doanh trong hệ thống quản lý Nhà nớc vì: - Lâm trờng quốc doanh là tổ chức kinh tế của Nhà nớc, nên Lâm trờng quốc doanh không thể chạy theo mục đích kinh doanh, mục đích tìm kiếm lợi nhuận đơn thuần mà còn phải tiếp nhận và thực hiện các nhiệm có tính chất phi lợi nhuận do Nhà nớc giao - Lâm trờng quốc doanh là tổ chức kinh tế của Nhà nớc giao quản lý nhiều diện tích rừng và đất lâm . sở lý luận và thực tiễn về đổi mới Lâm trờng quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần. Ch ơng 2 : Thực trạng các Lâm trờng quốc doanh trong thời. qua.Ch ơng 3 : Các giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách đối với các Lâm trờng quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần. Em xin chân thành cảm ơn thầy