Chính sách về đất đai.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 81 - 83)

Trớc hết cần khẳng định đất đai là một t liệu sản xuất không thể thay thế đợc trong các Lâm trờng quốc doanh, có mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố sản xuất và các vấn đề khác. Mỗi lâm trờng đợc Nhà nớc giao quản lý một diện tích đất lâm nghiệp (đất có rừng và đất cha có rừng) với một quy mô nhất định, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng, từng vùng, từng loại hình sản xuất và khả năng quản lý của lâm trờng. Với tình trạng hiện nay, phần lớn các lâm trờng đợc giao quản lý một diện tích đất tơng đối lớn (bao gồm cả đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp, đất cha sử dụng) nhng lại sử dụng và quản lý kém hiệu quả nên trong quá trình tiến hành đổi mới các Lâm trờng quốc doanh cần tăng cờng quản lý đất đai. Nhà nớc cần có chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ; chính sách giải quyết, xử lý tình trạng di dân tự do, lấn chiếm và sử dụng trái phép đất lâm nghiệp.

Rà soát lại quy hoạch.

Rà soát làm rõ tình hình đất đai của các lâm trờng trên bản đồ và trên thực địa phục vụ cho việc xem xét giải quyết: đất không thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý lâm trờng; đất phục vụ cho mục đích khác hoặc cho yêu cầu mới của địa phơng; đất không phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn; đất lâm trờng để hoang hoá hoặc sử dụng không có hiệu quả; đất bị lấn chiếm, đang có tranh chấp, diện tích cho thuê, cho mợn; đất có khả năng sản xuất nhng quá trình sắp xếp, tổ chức lại, không cần thiết giao cho các lâm trờng quản lý. Việc rà soát lại quy hoạch đất đai đáp ứng với năng lực sản xuất của lâm trờng, đất dôi thừa nhanh chóng bàn giao lại cho địa phơng.

Diện tích sử dụng tối đa của Lâm trờng quốc doanh và ban quản lý rừng phòng hộ do tỉnh quản lý cần đợc xác định rõ để tránh trùng lặp lại việc sử dụng đất không hiệu quả và tình trạng mất rừng. Khi các Lâm trờng quốc doanh hoạt động theo cơ chế kinh doanh trở thành một bộ phận của nhóm công nghiệp (do nhà nớc hay t nhân sở hữu và đầu t) cần gắn kết với quá trình thúc đẩy giao đất

lâm nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cộng đồng hay các tổ chức khác để khuyến khích đầu t phát triển lâm nghiệp bền vững.

Các lâm trờng phải xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất dài hạn, kế hoạch sử dụng đất 5 năm và hàng năm gắn với phơng án sản xuất, kinh doanh của lâm trờng; định kỳ hàng năm phải phúc tra và bổ sung phơng án sử dụng đất cho phù hợp với kế hoạch năm sau và giai đoạn kế tiếp.

Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của lâm trờng phải gắn với quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của địa phơng thành một thể thống nhất trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng.

Giải quyết, xử lý vi phạm pháp luật về đất đai trong lâm trờng.

Đất lâm trờng sử dụng không đúng quy hoạch, không đúng mục đích và kém hiệu quả, Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định xử lý, thu hồi, rồi giao hoặc cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê theo quy định của Nhà nớc; khi giao đất, cho thuê đất có u tiên xem xét ngời đang sử dụng đất đó.

Đất lâm trờng đã cho thuê, mợn, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xử lý theo pháp luật. Trong trờng hợp phải thu hồi đất thì u tiên giao hoặc cho ngời đang sử dụng thuê đất nếu phù hợp với quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang thuê hoặc mợn đất nếu đang sản xuất nông, lâm nghiệp thì đợc tiếp tục sử dụng đất đó và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhng phải chuyển sang thuê đất của Nhà nớc.

Đất lâm trờng bị lấn chiếm, tranh chấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét giải quyết theo nguyên tắc:

- Nếu tranh chấp với hộ gia đình, cá nhân sống bằng nghề nông, lâm nghiệp thì giao đất cho chính quyền địa phơng để giao cho hộ nông dân theo quy định của địa phơng.

- Nếu tranh chấp với các tổ chức khác thì căn cứ theo quy hoạch của địa phơng (tỉnh) và chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức tranh chấp để xem xét giao hoặc cho thuê đất.

Khi giải quyết tranh chấp, lấn chiếm đất đai có xem xét đến yếu tố lịch sử, nguồn gốc đất và quá trình sử dụng đất.

Đất đai của các lâm trờng giao trả lai cho Nhà nớc, các địa phơng phải có phơng án quản lý, có kế hoạch giao trả đất đó cho các dân và các tổ chức khác sử dụng, không đợc để đất không có ngời sử dụng.

Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trên cơ sở diện tích đất đã đợc rà soát, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng ra quyết định giao đất hoặc cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho lâm trờng. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho lâm trờng cần phải sớm hoàn thành để tạo điều kiện cho lâm tr- ờng có thể đa ra phơng án kinh doanh phù hợp.

Cuối cùng cần nâng cao năng lực quản lý Nhà nớc về đất đai, tổ chức tuyên truyền theo dõi kiểm tra thực hiện nghiêm chỉnh Luật đất đai, thực hiện chính sách về quản lý, sử dụng đất phát triển nền nông nghiệp bền vững bảo vệ môi trờng sinh thái.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 81 - 83)