Về các hình thức tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 52 - 53)

25 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển các Nông, Lâm tr ờng quốc doanh, 2003.

2.3.3 Về các hình thức tổ chức sản xuất

Trong qúa trình đổi mới, một số lâm trờng đã xoá bỏ đợc thế độc canh cây lâm nghiệp chuyển sang áp dụng một số lâm trờng đã áp dụng mô hình lâm- nông kết hợp, nông- lâm kết hợp; cải thiện cấu trúc và tổ thành rừng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nh:

- Mô hình trồng rừng hỗn gia; mô hình trồng xen cây ăn quả với cây lâm nghiệp; mô hình chăn nuôi đại gia súc dới tán rừng nh lâm trờng Hà Trung, lâm trờng Thạch Thành (Thanh Hoá); trồng Thông xen Keo ở những nơi đất xấu; mô hình trồng Luồng, tra dặm cây Quế vào diện tích đất khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên của cây rừng, .…

- Một số lâm trờng đã đầu t thâm canh, nâng cao mức đầu t tạo rừng nguyên liệu từ 7 triệu đồng/ ha lên 10 triệu đồng/ha, cải thiện giống cây trồng, thực hiện phơng châm “đất nào cây nấy”, trồng rừng bằng mô hom thay thế trồng rừng bằng hạt nên đã nâng cao năng suất rừng trồng từ 70 m3 lên trên 100 m3 (chu kỳ kinh doanh từ 7- 8 năm) nh các Lâm trờng thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Thái Nguyên, Hoà Bình, Lạng Sơn, Gia Lai, Quảng Ngãi),… Một số lâm trờng đã thí điểm nâng mức đầu t tạo rừng tới 15 triệu đồng/ha (bạch đàn, keo lai) nên rừng có lợng tăng trởng trên 25 m3/ha/năm (tơng đơng 170 m3/ ha/ chu kỳ kinh doanh).

- Một số lâm trờng đang quản lý rừng tự nhiên nhng đã chú trọng xúc tiến khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng, đó nh là một giải pháp tạo rừng với chi phí ít nhất và nhanh nhất. Hiện nay có hàng nghìn ha rừng tự nhiên đợc khôi phục trong các lâm trờng thông qua hình thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, hình thành những khu rừng tự nhiên lớn có chức năng phòng hộ và sản xuất, nh một số lâm trờng thuộc vùng Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Một số lâm trờng đã hình thành cơ sở chế biến lâm sản quy mô nhỏ để tận dụng nguồn nguyên liệu của lâm trờng và vùng phụ cận, mở rộng dịch vụ cho c dân trên địa bàn (Sản xuất giống cây trồng, chuyển giao kỹ thuật, ) đã… nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng, góp phần nâng hiệu quả sản xuất kinh

doanh của lâm trờng nh: các lâm trờng thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, các lâm trờng vùng nguyên liệu giấy, công ty lâm nghiệp dịch vụ Hơng Sơn (Hà Tĩnh),…

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w