Nguyên nhân chủ quan.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 58 - 61)

25 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển các Nông, Lâm tr ờng quốc doanh, 2003.

2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan.

- Nhiều lâm trờng năng lực chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém, thiếu năng động, cha mạnh dạn chuyển đổi theo cơ chế mới; trông chờ vào bao cấp của Nhà nớc, nhất là những lâm trờng ở vùng sâu, chuyên trồng rừng, không hoặc cha có gỗ và lâm sản để khai thác.

- Vị trí pháp lý của Lâm trờng quốc doanh chỉ là hình thức, không thực chất, thực quyền hoạt động nh một đơn vị sự nghiệp, nh: Các lâm trờng ở vùng Tây Nguyên đợc giao đất, giao rừng, giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng nhng không đợc khai thác và chế biến gỗ, chỉ tiêu khai thác gỗ của các lâm trờng Uỷ

ban nhân dân tỉnh giao hoặc tổ chức đấu thầu cho các đơn vị khai thác. Toàn bộ tiền bán cây đứng lâm trờng nộp vào Ngân sách tỉnh và Ngân sách tỉnh tái đầu t theo kế hoạch, nguồn tiền bán cây đứng cha phục vụ hoàn toàn cho công tác lâm sinh và tái tạo rừng của lâm trờng. Các lâm trờng không làm nhiệm vụ khai thác và chế biến gỗ đã rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính và sử dụng nguồn nhân lực hiện có, đồng thời việc tách rời khâu lâm sinh với khâu công nghiệp rừng đã làm cho lâm trờng không thể chủ động để thực hiện nhiệm vụ của mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào ngân sách đợc cấp hàng năm. Nên chăng tiền bán cây đứng để lại cho lâm trờng để làm nhiệm vụ lâm sinh và tái đầu t cho các năm kế tiếp.

- Năng lực tài chính của lâm trờng kém, không thể chủ động trong sản xuất kinh doanh; luôn xảy ra mâu thuẫn với dân địa phơng, không thể giải quyết dứt điểm nếu không thay đổi cách quản lý.

- Quy hoạch đất đai cho các Lâm trờng quốc doanh, đặc biệt các Lâm tr- ờng quốc doanh ở các vùng Tây Nguyên theo kiểu “bao chiếm”, nhng trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh rừng và đất lâm nghiệp đã không tính đến những nhu cầu của cộng đồng dân c trên địa bàn. Tài nguyên rừng thuộc sở hữu Nhà nớc đã giao cho Lâm trờng quốc doanh để kinh doanh, nhng cha gắn và cha giải quyết đồng bộ, cụ thể với những nhu cầu cấp thiết của cộng đồng dân c sống gần rừng, nh: gỗ gia dụng, đất sản xuất, đất thổ c, Theo quy hoạch… thì các Lâm trờng quốc doanh “bao chiếm” nhng trên thực tế các lâm trờng chỉ “bao trên bản đồ” chứ không chiếm đợc quyền làm chủ từng khu rừng. Trong vài năm gần đây, dân số trong khu vực lâm trờng tăng nhanh, nhu cầu về đất canh tác, đất thổ c cũng tăng theo, dẫn đến tình trạng xâm canh, lấn chiếm, tranh giành đất đai giữa dân với lâm trờng ngày càng phức tạp.

- Một số nơi, thực chất của việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp chỉ là giải pháp tình thế, nhằm hợp pháp hoá hành vi phá rng làm nơng rẫy tràn lan trái pháp luật, không theo quy hoạch, kế hoạch

nhng không bị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xử lý dứt điểm và kiên quyết. Chính vì vậy càng làm cho việc quản lý đất đai của lâm trờng phức tạp hơn.

- Một số lâm trờng đợc giao quản lý một diện tích đất quá rộng nhng bộ máy và lực lợng bảo vệ quá mỏng, trong khi đó áp lực về nhu cầu sử dụng đất do dân số gia tăng cả về tự nhiên lẫn cơ học ngày càng lớn nên không thể nào kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn nạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng.

Tuy nhiên, các Lâm trờng quốc doanh vẫn tiếp tục tồn tại nh một đối tác chính trong ngành lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu và quản lý phần lớn diện tích đất lâm nghiệp của cả nớc. Quyết định số 187, văn bản chính đợc ban hành cách đây 5 năm đã hớng dẫn đổi mới tổ chức Lâm trờng quốc doanh nhằm mục tiêu phân tách chức năng kinh doanh ra khỏi chức năng công ích trong quản lý rừng. Quyết định 187 đã xác định mục tiêu, nguyên tắc đổi mới tổ chức Lâm tr- ờng quốc doanh và các nội dung về tổ chức sắp xếp lại Lâm trờng quốc doanh. Quyết định này đã đề ra các cơ chế về quản lý, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp ở các Lâm trờng quốc doanh, dựa trên cơ sở quy hoạch 3 loại rừng để giao quyền quản lý sử dụng ổn định lâu dài cho các Lâm trờng quốc doanh, đề ra các chính sách về lao động, tài chính, các giải pháp đổi mới tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý để kiện toàn lại hệ thống Lâm trờng quốc doanh, tạo điều kiện cho lâm trờng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làm tốt vai trò nòng cốt trong sản xuất lâm nghiêp, làm trung tâm dịch vụ cho các tổ chức hộ gia đình và cá nhân, góp phần bảo vệ và phát triển rừng, phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn. Kết quả là đến năm 2003 các tỉnh đã đa ra các đề án chuyển 1/5 số Lâm trờng quốc doanh hiện tại thành Lâm trờng quốc doanh hoạt động theo cơ chế kinh doanh và các đơn vị dịch vụ công ích (Ban quản rừng phòng hộ hay Ban quản lý rừng đặc dụng).

Tuy vậy, việc tiếp tục đổi mới Lâm trờng quốc doanh sẽ cần một số văn bản chính sách mới về lâm nghiệp. Điều quan trọng là sau khi có Quyết định,

các tỉnh đã nhận thức rõ hơn ý nghĩa của việc phận định rõ chức năng kinh doanh và chức năng công ích. Bài học rút ra khi thực hiện Quyết định 187 28.

 Lâm trờng quốc doanh vừa kinh doanh vừa làm dịch vụ công thờng kém hiệu quả.Thể hiện là việc:

Cả việc sản xuất kinh doanh và dịch vụ công đều còn yếu kém. Phụ thuộc vào khai thác gỗ rừng tự nhiên.

Bao cấp chéo, năng lực quản lý thấp vì thiếu lợi ích kinh tế.

 Lâm trờng quốc doanh nắm rất nhiều đất nhng sử dụng kém hiệu quả.  Phân loại đất rừng và quy hoạch sử dụng đất rừng hạn chế.

 Thiếu mục tiêu phấn đấu, thời gian biểu cụ thể và cơ chế theo dõi đánh giá.

 Thiếu hiểu biết về các công cụ pháp luật và tổ chức liên quan đổi mới Lâm trờng quốc doanh.

Tất cả các nguyên nhân trên đã dẫn đến sự tồn tại, yếu kém của các Lâm trờng quốc doanh, vấn đề là chúng ta nhận thức những mặt yếu kém và tồn tại đó nh thế nào để từ đó tìm ra giải pháp khắc phục.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w