Chính sách khoa học và công nghệ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 87 - 90)

Các Lâm trờng quốc doanh cần đợc Nhà nớc hỗ trợ để phát triển, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học- công nghệ mới, công nghệ cao vào sản xuất, chế biến, nhất là về giống cây rừng có năng suất, chất lợng cao, xây dựng các cơ sở nhân giống mới, đa tiến bộ kỹ thuật mới vào trồng rừng, đặc biệt là tạo giống mới theo công nghệ mô, hom; xây dựng quy trình tạo giống, trồng, chăm sóc một số loại cây trồng chủ lực đối với từng vùng sinh thái; áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp nh: khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, nuôi d- ỡng làm giàu rừng, cải thiện tạo rừng; áp dụng biện pháp trồng rừng thâm canh, trồng các loại cây mọc nhanh, nhằm tăng diện tích rừng sản xuất, đáp ứng nhu cầu lâm sản. Chuyển giao, tiến bộ khoa học- công nghệ mới và làm các dịch vụ khuyến lâm, thông tin thị trờng cho nông dân trong vùng.

Nhà nớc cần hỗ trợ ngân sách cho việc nhập khẩu những nguồn giống tốt có năng suất và sản lợng cao để sản xuất giống cung cấp cho nhu cầu sản xuất của Lâm trờng quốc doanh và nông dân, đồng thời có chính sách hỗ trợ phù hợp cho Lâm trờng quốc doanh để xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, trồng rừng thâm canh và triển khai công tác khuyến nông trong vùng.

Ngoài ra, cũng cần có chính sách khuyến khích ứng dụng công nghệ cao trong bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là giống cây trồng. Tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm để có đợc tập đoàn cây trồng phù hợp với từng địa phơng và từng vùng, phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

3.3 Một số kiến nghị.

phép; kiểm tra và xử lý kịp thời các trờng hợp nhận khoán đất rừng rồi bán, đổi, chuyển nhợng sai với quy định của Nhà nớc; giúp các lâm trờng thực hiện quyền và trách nhiệm của mình trong việc quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật.

Quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà nớc sang hình thức công ty cổ phần là vấn đề mới ở nớc ta. Lâm trờng quốc doanh có những đặc thù riêng cho nên việc tiến hành cổ phần hoá cần phải nghiên cứu kỹ và cần có những thử nghiệm để rút kinh nghiệm. Trớc tiên tập trung nghiên cứu thí điểm mô hình cổ phần hoá đối với những Lâm trờng quốc doanh trong những vùng nguyên liệu tập trung.

Kết luận

Lâm trờng quốc doanh là loại hình doanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu, đã tồn tại hơn 40 năm. Quá trình phát triển của đất nớc, đặc biệt quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa đã tác động sâu sắc đến hoạt động của lâm trờng.

Trong những năm qua, nhiều Lâm trờng quốc doanh đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý, sử dụng đất đai, góp phần bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tạo việc làm và tăng thu nhập cho hàng vạn c dân ở vùng Trung du và miền núi. Tuy nhiên từ thực trạng hoạt động của các Lâm trờng quốc doanh đang đặt ra nhiều vấn đề về cơ chế và chính sách đồng bộ để có thể thúc đẩy cho lâm trờng hoạt động hiệu quả hơn, thu hút đầu t, góp phần xoá đói giảm nghèo.

Trong quá trình thực hiện đổi mới các Lâm trờng quốc doanh Nhà nớc cần thừa nhận Lâm trờng quốc doanh là một loại hình doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật doanh nghiệp, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn rừng đợc giao. Lâm trờng quốc doanh phải là chủ rừng thực sự.

Đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý trong lâm trờng, trong đó cần chú ý đến các hình thức khoán kinh doanh rừng lâu dài, liên doanh, liên kết trồng rừng và chế biến lâm sản; áp dụng phơng thức đấu thầu khai thác gỗ, đấu thầu đất trống để trồng rừng; thu hút đầu t nớc ngoài.

Nhà nớc cũng cần nghiên cứu ban hành một số cơ chế chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh của lâm trờng và làm tốt vai trò trung tâm dịch vụ, khoa học- kỹ thuật, công nghiệp chế biến, văn hoá, xã hội trên địa bàn.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, NXB Chính trị quốc gia.

2. Nguyễn Văn Đẳng, Lâm nghiệp Việt Nam 1945- 2000, NXB Nông nghiệp – 2001.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Văn bản pháp quy về lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp – 2000.

4. Ngô Quang Minh, Kinh tế Nhà nớc và quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, NXB Chính trị quốc gia,1998.

5. Tập thể tác giả, Kinh tế chính trị Mác Lê-nin, NXB Chính trị quốc gia, 2001.

6. Trần Bình Trọng, Kinh tế chính trị tập 2, NXB thống kê 2000.

7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Dự thảo Nghị định về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâm trờng quốc doanh, 4-2004.

8. Nghị định số 106/2004/NĐ- CP về tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

9. Tài liệu WB, Tóm tắt về Lâm trờng quốc doanh ở Việt Nam, 2001.

10. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâm trờng quốc doanh, 9- 2003.

11.Ngân hàng thế giới, Đổi mới Lâm trờng quốc doanh ở Việt Nam, phát huy tiềm năng trồng rừng lấy gỗ vì mục đích thơng mại, tháng 5-2003.

12. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển các Nông, Lâm trờng quốc doanh, 2003.

13. Vụ chính sách Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Phạm Xuân Phơng,

Nghiên cứu thí điểm mô hình cổ phần hoá lâm trờng quốc doanh, 2003.

14. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tình hình thực hiện cơ chế khoán bảo vệ rừng, kinh doanh rừng trong Lâm trờng quốc doanh, 2003.

15. Vụ chính sách Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngô Đình Ngọ,Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâm trờng quốc doanh, 2003.

16.Bộ Kế hoạch và đầu t, Trần Hữu Quang, Tổ chức và chính sách đối với Lâm trờng quốc doanh: Thực trạng và giải pháp, 2001.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 87 - 90)