25 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển các Nông, Lâm tr ờng quốc doanh, 2003.
2.4.1.2 Về tình hình quản lý đất đai.
- Công tác quy hoạch sử dụng đất của lâm trờng cha toàn diện, trải qua nhiều giai đoạn và thiếu đồng bộ với quy hoạch sử dụng đất của địa phơng, nên nảy sinh các mâu thuẫn về bố trí sử dụng đất. Một số lâm trờng cha xác định rõ ranh giới đất đợc giao với đất của chủ sử dụng khác trên thực địa, thậm chí có nơi cha xác định rõ đâu là đất lâm nghiệp, làm cho việc phân chia 3 loại rừng gặp nhiều khó khăn, xảy ra hiện trạng xen canh, xen c, lấn chiếm, tranh chấp đất đai, gây khó khăn và làm chậm tiến độ giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các Lâm trờng quốc doanh.
- Cha xác định đợc ranh giới các khu rừng phòng hộ trên thực địa. Việc phân định giữa khu rừng phòng hộ đầu nguồn rất xung yếu với vùng xung yếu cha rõ ràng và nhất quán cả trên bản đồ và trên thực địa, gây khó khăn cho việc quản lý, đầu t và giao khoán quản lý rừng. Mặt khác, cha xác định đợc cơ cấu sử dụng đất kết hợp giữa cây lâm nghiệp, cây nông nghiệp, chăn nuôi, chế biến và dịch vụ.
- Vốn rừng tự nhiên giao cho các Lâm trờng quốc doanh suy giảm cả về chất lợng, một bộ phận rừng tự nhiên đã bị dân chặt phá làm nơng rẫy, trong khi đó Nhà nớc đã đầu t không ít vào công tác tu bổ rừng, làm giàu rừng ở các lâm trờng. Hiện nay, rất ít Lâm trờng quốc doanh có đợc một khu rừng tự nhiên thực hiện quản lý theo nguyên tắc bền vững, tái sản xuất giản đơn tài nguyên rừng cũng khó thực hiện đợc.
- Phần lớn các Lâm trờng quốc doanh cha sử dụng hết diện tích đất lâm nghiệp đợc giao ban đầu.
- Một số lâm trờng cha thực sự gắn trách nhiệm quản lý và phát huy hiệu quả tài nguyên rừng và đất đợc giao, công tác quản lý bị xem nhẹ, để rừng bị chặt phá, lấn chiếm, khi phát hiện thì xử lý không kịp thời và không dứt điểm,
nên xảy ra tình trạng không thu hồi đợc hoặc thu hồi đợc nhng không tổ chức quản lý, sử dụng nên đất lại bị tái lấn chiếm, nh ở tỉnh Bình Phớc. Hầu hết các Lâm trờng quốc doanh đều ở tình trạng cha nắm vững vốn rừng đợc giao, cha tuân thủ nghiêm túc các chế độ quản lý của Nhà nớc về rừng, cha cập nhật đợc các diễn biến của rừng.
- Cha xây dựng đợc phơng án sử dụng đất hợp lý bằng nhiều hình thức nh: khoán theo Nghị định 01/CP, liên doanh, liên kết kêu gọi đầu t, đấu thầu,… Cha phát huy đợc tính năng động và vai trò làm chủ của các hộ thành viên, hộ nông dân trong vùng, họ chỉ đợc coi nh ngời làm thuê cho lâm trờng thông qua nhận khoán trồng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng. Công tác khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ còn nhiều hạn chế, thời gian giao khoán không rõ ràng, ngời nhận khoán chỉ đợc hởng tiền công, không đợc hởng sản phẩm gì từ rừng nên không bỏ vốn vào cùng đầu t và cũng không quan tâm đến hiệu quả của rừng mà họ nhận khoán. Một số lâm trờng không thực hiện khoán theo Nghị định 01/CP hoặc các hình thức khoán khác nh các lâm trờng ở tỉnh Kon Tum.