- Lâm trờng quốc doanh phải có đợc cơ chế quản lý mới và hình thức tổ chức phù hợp để thúc đẩy ứng dụng nhanh và có hiệu quả các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân bổ lại lực lợng lao động và dân c; góp phần phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng ở những vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đổi mới Lâm trờng quốc doanh phải gắn với đổi mới về cơ chế quản lý theo hớng phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và nhiệm vụ công ích.
3.1.2 Nguyên tắc sắp xếp, đổi mới Lâm trờng quốc doanh.
Việc sắp xếp lại các Lâm trờng quốc doanh hiện có phải gắn với việc rà soát lại diện tích đất và các loại rừng lâm trờng đang quản lý, sử dụng; phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và nhiệm vụ công ích; Kết hợp lợi ích của ng- ời dân- lâm trờng- xã hội, xã hội hoá việc trồng rừng, giao đất cho dân.35
- Tiếp tục duy trì, củng cố và phát triển các Lâm trờng quốc doanh ở những vùng đất quy hoạch trồng rừng nguyên liệu tập trung quy mô lớn hoặc gắn với các cơ sở chế biến, có tác dụng là hạt nhân phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh trên địa bàn.
- Xoá bỏ bao cấp trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của lâm trờng, bảo đảm cho lâm trờng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật.
Giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa ngời lao động với Nhà nớc và lâm trờng, giữa lâm trờng với địa phơng.