Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Ngân hàng thế giới (WB),Hội nghị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâm trờng quốc doanh, 4-2004.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 68 - 72)

năng kinh doanh và công ích. Hơn nữa việc Nhà nớc nhận thấy việc cần và áp dụng chỉ tiêu khai thác gỗ từ đó làm mất nguồn thu của nhiều Lâm trờng quốc doanh (đóng cửa rừng).

 Thứ hai là theo cách nhìn từ phía Trung ơng: Trên tầm vĩ mô, Nhà nớc nhận thức rằng chỉ những Lâm trờng quốc doanh hoạt động hiệu quả mới đủ tiêu chuẩn chuyển thành Lâm trờng quốc doanh kinh doanh và việc

tách biệt chức năng công ích (Bảo vệ rừng) khỏi chức năng kinh doanh là cần thiết. Đồng thời, cấp ngân sách thích đáng cho hoạt động của Ban quản lý bảo vệ rừng. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu ngân sách Trung ơng có đủ khả năng cấp cho không khi mà “cái bánh” ngân sách Trung ơng đã quá nhỏ bé.

3.1.4 Nhiệm vụ của các lâm trờng quốc doanh

Thực hiện đổi mới các Lâm trờng quốc doanh thì nhiệm vụ chính của lâm trờng đợc xác định nh sau:38

 Gây rừng, bảo vệ môi trờng rừng.

 Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản; cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến công nghiệp và nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế quốc dân.

 Dịch vụ vật t, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp cho các hộ dân trên địa bàn.

Ngoài các nhiệm vụ chính, các lâm trờng đợc kinh doanh tổng hợp nông, lâm, ng, công nghiêp và dịch vụ để sử dụng có hiệu quả lao động, đất đai và vốn rừng đợc giao.

Các lâm trờng phải làm nòng cốt trong việc thực hiện ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ lâm sản theo Quyết định số 80/ QĐ- TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Thủ tớng Chính phủ.

3.2 Các giải pháp hoàn thiện cơ chế chính đối với Lâm tr-ờng quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần. ờng quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần.

3.2.1 Căn cứ đề xuất giải pháp.

- Căn cứ theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc đợc Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004.

- Căn cứ vào quyết định số 187/TTg ngày 16/9/ 1999 của Thủ tớng Chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý Lâm trờng quốc doanh.

- Căn cứ vào Quyết định số 08/2001/ QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ về quy chế quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất là rừng tự nhiên.

- Căn cứ Quyết định số 178/2001/ QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ về quyền lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình và cá nhân đợc giao, cho thuê và nhận khoán bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp.

- Nghị quyết số 28 NQ- TWW ngày 16/6/ 2003 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông, Lâm trờng quốc doanh”.

- Quyết định số 179/2003/ QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 2003 về chơng trình kế hoạch của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị- Ban Chấp hành TW khoá IX về tiếp tục đổi mới và phát triển nông lâm trờng quốc doanh.

- Căn cứ vào thực trạng quản lý, hiệu quả hoạt động của Lâm trờng quốc doanh.

3.2.2 Giải pháp chủ yếu.

Chính từ những thực trạng trên, tại Nghị quyết TW 7 (khoá IX), ngày 12/3/2003 chỉ ra: “Tiềm năng đất đai cha đợc phát huy tốt, đất đai cha đợc chuyển dịch hợp lý, hiệu quả sử dụng đất thấp. Đất sản xuất nông nghiệp còn

manh mún; rừng tiếp tục bị tàn phá, đồi núi trọc, đất bị xói mòn còn lớn”39. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của Lâm trờng quốc doanh trong thời gian tới để có những mô hình 50 triệu đồng/hộ/năm, những cánh rừng đạt 50 triệu đồng/năm; làm tốt vai trò trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học- kỹ thuật, văn hoá- xã hội trên địa bàn. Việc đổi mới cơ chế chính sách đối với các Lâm trờng quốc doanh cần tập trung vào các vấn đề :

 Đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý trong lâm trờng: Tổ chức quản lý Lâm trờng quốc doanh; Cơ chế khoán trong lâm trờng quốc doanh; Cơ chế quản lý sản xuất, kinh doanh.

 Đổi mới các chính sách trong lâm trờng quốc doanh: Chính sách đất đai; chính sách tài chính, tín dụng; chính sách đầu t; chính sách lao động; chính sách khoa học và công nghệ.

Những vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới:

 Đổi mới Lâm trờng quốc doanh phải có lợi cho dân, tách bạch rõ ràng chức năng công ích và chức năng kinh doanh, rừng sản xuất- rừng phòng hộ.

 Có tiêu chí cơ cấu lại Lâm trờng quốc doanh thật rõ ràng, cụ thể: Đất rừng và rừng tự nhiên, luôn đặt câu hỏi quản lý đất và rừng tự nhiên ai làm tốt hơn: cộng đồng dân c, lâm trờng hay Ban quản lý; Yêu cầu về đất của nhân dân địa phơng; Năng lực sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý và có tính đến nhu cầu và khả năng thị trờng.

 Tách dịch vụ công và quản lý rừng tự nhiên khỏi sản xuất kinh doanh và hạn chế tối đa bao cấp chéo. Đồng thời, giải quyết thích đáng các chế độ cho Ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng (Chỉ thành lập mới Lâm trờng quốc doanh ở những nơi thật sự cần thiết).

 Rà soát tình hình sử dụng đất và giao đất sử dụng kém hiệu quả cho dân phải là phần chính trong đổi mới Lâm trờng quốc doanh- Kế hoạch là năm 2005 hoàn thành.

 Phân loại rừng và lập kế hoạch sử dụng đất đai dài hạn (nh Quyết định 187 đã thực hiện).

 Thí điểm các mô hình đổi mới (Cổ phần hoá, công ty 1 thành viên).  Có kế hoạch hành động với mục tiêu và cơ chế theo dõi, đánh giá cụ thể.

3.2.2.1 Giải pháp về hoàn thiện tổ chức và cơ chế quản lý trong lâm trờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w