Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Dự thảo Nghị định của Chính phủ về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâm trờng quốc doanh, 2004.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 66 - 68)

- Những lâm trờng quốc doanh quản lý chủ yếu là rừng tự nhiên và rừng trồng, đất trồng quy hoạch là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng thì chuyển thành đơn vị sự nghiệp có thu (Ban quản lý rừng).

- Những lâm trờng sản xuất, kinh doanh thua lỗ kéo dài, quản lý yếu kém, không có khả năng đổi mới; những lâm trờng không có nhu cầu giữ lại thì kiên quyết chuyển đổi sang các loại hình sở hữu khác hoặc giải thể theo quy định chung của Nhà nớc.

- Chỉ thành lập mới lâm trờng quốc doanh ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo để làm nhiệm vụ bức thiết về phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, nơi đó các thành phần khác khó có khả năng thực hiện và cần đợc Nhà nớc quản lý đầu t.

3.1.3 Phơng hớng sắp xếp và đổi mới Lâm trờng quốc doanh

Căn cứ vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh; mục đích sử dụng của từng loại rừng, vai trò của Lâm trờng quốc doanh trên điạ bàn để sắp xếp, phát triển theo hớng36:

- Những đơn vị đang quản lý chủ yếu là rừng trồng và đất trồng rừng kinh tế, gắn với chế biến gỗ và lâm sản; sản xuất, kinh doanh có lãi đợc duy trì, củng cố và phát triển để hoạt động theo cơ chế kinh doanh.

- Những đơn vị đang quản lý chủ yếu là đất rừng tự nhiên và đất trống quy hoạch trồng rừng phòng hộ sẽ chuyển thành đơn vị sự nghiệp có thu.

- Những đơn vị quản lý diện tích đất lâm nghiệp ít, phân bố xen kẽ với đất nông nghiệp và gần khu dân c, đang gặp khó khăn trong sản xuất, không gắn với chế biến thì chuyển sang làm dịch vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp, sản xuất cây giống, xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.

- Những đơn vị nhiều năm sản xuất, kinh doanh không có hiệu quả, không có yêu cầu làm dịch vụ kỹ thuật, nông nghiệp thì giải thể hoặc chuyển đổi sang hình thức sở hữu khác.

Theo phơng hớng trên dự kiến sắp xếp các lâm trờng nh sau:

Bảng 9: Dự kiến sắp xếp lại các lâm trờng

của các địa phơng và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Loại hình sắp xếp Của địa phơng Của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Số lợng % Số lợng % Tổng số 368 100 368 100 Duy trì 283 76,9 113 30,7 Loại hình khác 0 0,0 18 4,9 Ban quản lý rừng 68 18,5 214 58,2 Sáp nhập 6 1,6 12 3,2 Giải thể 11 3,0 11 3,0

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Việc sắp xếp các Lâm trờng quốc doanh sang các loại hình khác có sự khác nhau giữa các tỉnh và Trung ơng (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) là do:37

 Thứ nhất là theo cách nhìn từ phía các địa phơng: Việc hạn chế về vốn để thực hiện chức năng công ích (bảo vệ rừng) dẫn tới việc lựa chọn phơng án Lâm trờng quốc doanh theo hớng kinh doanh, dẫn đến bao cấp chéo trong kinh doanh và trồng rừng. Trong khi đó ít tỉnh thấy đợc cần thiết phải tách biệt chức

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 66 - 68)