Ngân hàng thế giới, Đổi mới Lâm trờng quốc doan hở Việt Nam phát huy tiềm năng trồng rừng lấy gỗ vì mục đích thơng mại, 5-2003.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 32 - 34)

Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm quốc doanh thì việc đổi mới Lâm trờng quốc doanh đợc tiến hành có 4 hình thức24:

 Các Lâm trờng quốc doanh đợc duy trì, củng cố để hoạt động theo cơ chế kinh doanh.

 Các Lâm trờng quốc doanh đợc chuyển thành Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng.

 Các Lâm trờng quốc doanh chuyển đổi sang các hình thức kinh doanh khác.

 Các Lâm trờng quốc doanh phải giải thể.

2.2.2 Tình hình quản lý đất đai của lâm trờng

Bảng 3: Tình hình quản lý và sử dụng đất các lâm trờng quốc doanh thời kỳ 1991-2001

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Thực hiện Nghị định số 12/CP của Chính phủ, các lâm trờng đã tiến hành rà soát, giảm bớt diện tích đất quản lý giao cho các địa phơng và các hộ gia đình quản lý để sử dụng có hiệu quả hơn. Tính tới năm 2001, các lâm trờng còn quản lý 5.000.794 ha giảm 19,8% tơng đơng với giảm 1.238.423 ha so với năm 1991. Bình quân một lâm trờng đợc giao quản lý khoảng 15.143 ha riêng đất

Chỉ tiêu Diện1991 2001 tích (ha) Tỷ lệ (%). Diện tích (ha) Tỷ lệ (%). So sánh 2001/1991 (%)

Tình hình quản lý của các lâm trờng

Tổng diện tích tự nhiên (ha) 6.239.217 100 5.000.794 100 80,15

Đất Lâm nghiệp 5.795.760 92,8 4.449.928 89 76,78

Rừng tự nhiên 3.549.495 3.017.479

Rừng trồng 228.140 537.633

Đất cha có rừng 2.018.125 894.816

Đất nông nghiệp và đất khác (ha) 443.551 7,2 550.866 11 124,19

Diện tích bình quân một lâm trờng

(ha/1 lâm trờng) 15.143 13.589 89,74

Tình hình sử dụng 6.239.217 100 5.000.794 100

Đất sử dụng 4.080.483 65,4 4.425.792 88,5 108,46

lâm nghiệp là 14.067 ha (năm1991- bảng 3), năm 2001 diện tích bình quân một lâm trờng quản lý giảm xuống còn 13.589 ha, riêng đất lâm nghiệp là 12.092 ha. Diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu tập trung ở vùng Tây Nguyên (43,1%), vùng Bắc Trung Bộ (20,6%), miền núi Trung du Bắc Bộ (15,1%), Diện tích… đất Lâm trờng quốc doanh giảm đi chủ yếu là do chủ trơng rà soát, sắp xếp lại Lâm trờng quốc doanh giao lại cho địa phơng là chính: 232 lâm trờng trả lại cho 47 tỉnh, thành phố 1.262.732 ha, trong đó đất cha sử dụng chiếm 43,63% và đất lâm nghiệp có rừng chiếm 43,0%. Cụ thể, nguyên nhân quỹ đất lâm trờng giảm là do 25:

- Chính quyền địa phơng đã điều chỉnh đất đai của lâm trờng để thành lập các khu định c mới cho các hộ gia đình đi xây dựng vùng kinh tế mới, các dự án phát triển kinh tế, đất làm nhà ở hoặc cho các nhu cầu khác của ngời dân sở tại; chuyển giao đất lâm nghiệp cho các đơn vị khác kinh doanh nh: quân đội, các doanh nghiệp nông nghiệp,..

- Dân di c tự do vào địa bàn lâm trờng, chính quyền địa phơng không thể kiểm soát hết, chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên.

- Do khả năng vốn của Lâm trờng quốc doanh có hạn, cha có vốn để trồng rừng nên diện tích đất bị bỏ hoang hoá khá lớn. Vì vậy để tăng hiệu quả sử dụng đất phải chuyển một phần đất của lâm trờng cho địa phơng quản lý để giao cho dân.

- Diện tích đất quy hoạch giao cho các lâm trờng khi thành lập bao gồm cả diện tích dân đang sản xuất xen kẽ.

- Một số diện tích bị xâm canh, do dân địa phơng và dân di c tự do lấn chiếm; nếu lâm trờng thu hồi thì sẽ xảy ra tranh chấp, gây phức tạp hơn mối quan hệ giữa đồng bào và lâm trờng, do đó các đơn vị đã làm thủ tục giao trả cho địa phơng nh ở Gia Lai.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tiếp tục đổi mới các lâm trường quốc doanh trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 32 - 34)