rừng vừa kinh doanh các ngành nghề khác. Một số đã chuyển thành tổng công ty.
Một số Lâm trờng quốc doanh đợc giao quản lý bảo vệ rừng tự nhiên, nhng không đợc khai thác, chế biến gỗ, chỉ thực hiện công tác lâm sinh, điều tra, thiết kế rừng và bán cây đứng cho đơn vị khai thác khác. Tiền thu nộp cho ngân sách Nhà nớc (nh hầu hết các Lâm trờng Tây Nguyên), lâm trờng hoạt động nh một đơn vị sự nghiệp kinh tế.
Một số đợc chuyển thành Ban quản lý rừng hoạt động theo cơ chế đơn vị sự nghiệp để giữ rừng, chuyển thành lâm trờng công ích.
Thực hiện Quyết định số 187/TTg ngày 16/9/1999 của Thủ tớng Chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý Lâm trờng quốc doanh, các tỉnh đã nhận thức rõ hơn về ý nghĩa của việc phân định rõ chức năng kinh doanh và chức năng dịch vụ công ích, rằng sự chồng chéo lẫn lộn hai chức năng này của Lâm trờng quốc doanh sẽ bất lợi cho cả hai công việc kinh doanh và dịch vụ công ích. Do đó việc sửa đổi Quyết định 187 và Nghị định 10 (và các thông t liên quan) để loại bỏ khả năng để các Lâm trờng quốc doanh tồn tại “ở giữa” hai lĩnh vực kinh doanh và công ích, đặc biệt là các điều khoản liên quan đến những diện tích rải rác đan xen giữa rừng phòng hộ và rừng sản xuất là phù hợp với xu thế phát triển của các nớc trong khu vực nh : Trung Quốc, Nhật Bản,… Tuy vậy, hệ thống tiêu chí phân loại rừng quốc doanh cần xem xét lại, ngoài diện tích rừng sản xuất và rừng phòng hộ, những tiêu chí xác định năng lực kinh tế và khả năng sinh lời của các Lâm trờng quốc doanh cần đợc bổ sung thêm.23
Theo tinh thần Nghị Quyết số 28- NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển Nông, Lâm trờng quốc doanh và Quyết định số 179/2003/ QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ về chơng trình, kế hoạch của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính phủ- Ban Chấp hành Trung uơng