Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
42,95 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN VỀ ĐỔIMỚILÂMTRƯỜNGQUỐCDOANHTRONGNỀNKINHTẾNHIỀUTHÀNH PHẦN. 1.1 Khái niệm và vai trò của nềnKinhtếnhiềuthành phần. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cónhiều đặc điểm, nhưng đặc điểm nổi bật là cơ cấu kinhtếnhiềuthành phần. Theo quan điểm chính trị học, thànhphầnkinhtế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinhtế dựa trên cơsở chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất 1 . Cơ cấu kinhtếnhiềuthànhphần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của Nhà nước, nó xuất hiện, tồn tại và phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinhtếvà chính trị khách quan của nềnkinh tế. Trongcơ cấu này, mỗithànhphầnkinhtế luôn có vai trò, vị trí và vận động, phát triển theo một xu hướng nhất định. Xuất phát từ tính quy luật vốn có của nềnkinhtế thị trường, có thể thấy, các thànhphầnkinhtế đều vận động hướng đến mục tiêu lợi ích. Sự vận động này cũng có thể khác hướng, thậm chí ngược chiều nhau tuỳ theo mục tiêu ấy là gì, ai là chủ thể của những lợi ích được tạo ra, việc phân chia và sử dụng lợi ích đó như thế nào. Cơsở khách quan của sự tồn tại nhiềuthànhphầnkinhtế là do cónhiều hình thứcsở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Đại hội Đảng IX(2001), đã khẳng định từ các hình thứcsở hữu cơ bản như: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân đã hình thànhnhiềuthànhphầnkinhtế với các hình thức tổ chức kinhdoanh đa dạng đan xen, hỗn hợp; đó là: Kinhtế Nhà nước, Kinhtế tập thể, Kinhtế cá thể, tiểu chủ, Kinhtế tư bản tư nhân, Kinhtế tư bản Nhà nước, Kinhtếcó vốn đầu tư nước ngoài 2 . 1Trần Bình Trọng, Kinhtế chính trị tập 2, NXB Thống kê, 2000. 2 Văn kiện Đại hội đại biểu to n quà ốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2001. Nềnkinhtếnhiềuthànhphầntrong sự vận động của cơ chế thị trường ở nước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn để đưa nềnkinhtế vượt khỏi thực trạng thấp kém đưa nềnkinhtế hàng hoá phát triển kể cả trong điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp. Nềnkinhtếnhiềuthànhphần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội, vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó việc “phát triển kinhtế hàng hoá nhiềuthànhphần phải đi đôi với tăng cường quản lý Nhà nước vềkinh tế- xã hội” 3 . Để hạn chế và khắc phục những hậu quả do nềnkinhtế hàng hoá nhiềuthànhphần vận động theo cơ chế thị trường mang lại, giữ cho công cuộc đổimới đi đúng hướng và phát huy bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, Nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lýkinh tế- xã hội bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách, thông tin, tuyên truyền, giáo dục và các công cụ khác. Trong suốt những năm qua, nhất là từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) đến nay, trên cơsở tư duy ngày càng rõ hơn vềthựctiễn của đất nước và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã không ngừng đổimới quan điểm, tư duy về chế độ sở hữu vàthànhphầnkinh tế. Trên cơsở đó, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nềnkinhtếnhiềuthành phần, các thànhphầnkinhtế đều kinhdoanh theo pháp luật, đều là bộ phận quan trọng của nềnkinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó Kinhtế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, Kinhtế Nhà nước cùng với Kinhtế tập thể ngày càng trở thànhnền tảng vững chắc của nềnkinhtếquốc dân. 3 Văn kiện Đại hội đại biểu to n quà ốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia,1991. Những đổimới quan trọngtrong đường lối của Đảng mang tính đột phá về chế độ sở hữu vàthànhphầnkinhtếcó đặc điểm như 4 : Thực hiện phát triển nềnkinhtếnhiềuthành phần, mỗithànhphầncó vị trí quan trọngtrongcơ cấu nềnkinh tế; mỗidoanh nghiệp cũng đan xen nhiều hình thứcsở hữu; thực hiện bình đẳng và cạnh tranh để phát triển. Sở hữu nhà nước có thể tồn tại ở nhiều hình thức tổ chức kinh tế, kinhtế nhà nước có vai trò chủ đạo trongnềnkinhtế vì chiếm lĩnh một số ngành và một số lĩnh vực cơ bản. Hợp tác là tổ chức kinhtế được hình thành trên cơsở người lao động tự nguyện góp sức, góp vốn và quản lý dân chủ, với mọi qui mô và mức độ tập thể hoá tư liệu sản xuất khác nhau; phát huy vai trò tự chủ của xã hội viên. Hợp tác xã chủ yếu là dịch vụ, hỗ trợ và hướng dẫn, giúp đỡ xã viên; đồng thời phát triển nhiều hình thứckinhtế hợp tác đa dạng. Kinhtế cá thể có vai trò quan trọng; có thể tham gia nhiều hình thức liên kết, hợp tác khác nhau để có thể tiếp tục phát triển lớn hơn. Kinhtế tư bản tư nhân là một bộ phận quan trọngtrongcơ cấu kinhtế của nềnkinhtếquốc dân, có khả năng góp phần xây dựng đất nước, được phát triển không hạn chế trong những ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, được khuyến khích như mọithànhphầnkinhtế khác. Thực hiện nhiều hình thứcphân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức độ đóng góp của các nguồn lực vào sản xuất kinhdoanhvàphân phối thông qua phúc lợi xã hội. 4 Kinhtế Nh nà ước v quá trình à đổimớiDoanh nghiệp Nh nà ước, Ngô Quang Minh, NXB chính trị quốc gia,1998. Tuy nhiên việc phát triển nềnkinhtếnhiềuthànhphần ở nước ta hiện nay không phải là bằng bất cứ cách nào, mà Đảng ta chủ trương phát triển nềnkinhtếnhiềuthànhphần phải dựa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. “Nền kinhtếnhiềuthànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nềnkinhtế vận động theo hướng Kinhtế Nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo và cùng với Kinhtế hợp tác xã trở thànhnền tảng” 5 . Nềnkinhtếnhiềuthànhphần được hình thành ở nước ta là nềnkinhtế dựa trên nhiều hình thứcsở hữu. Yêu cầu khách quan của nềnkinhtếnhiềuthànhphần đặt ra cho tất cả các hình thứcsở hữu là phải xác định và xác nhận rõ quyền sở hữu đối với tài sản, tiền vốn, chất xám; làm rõ quyền sở hữu thuộc về ai và xác định ai đó có bao nhiêu quyền sở hữu dưới dạng tiềntệ nhằm mục đích định lượng hoá quyền sở hữu của từng người. Không cósở hữu chung chung, vô chủ và cũng không có quyền sở hữu như nhau cho tất cả mọi người. Nềnkinhtếnhiềuthànhphần ở nước ta vừa chịu sự điều tiết theo cơ chế thị trường vừa chịu sự điều tiết của Nhà nước. Thị trườngvà Nhà nước đều đóng vai trò là người phân bổ nguồn lực cho sự phát triển của nềnkinh tế. Đề cao quá mức vai trò của thị trườngvà coi nhẹ hay phủ nhận vai trò của Nhà nước hoặc ngược lại đều không thể đạt được sự tăng trưởngvà phát triển của nềnkinh tế. Phát triển kinhtế hàng hoá nhiềuthànhphần vận động theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Từ khi được khẳng định, chủ trương này đã đi vào cuộc sống, góp phần giải phóng sức sản xuất, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trongnềnkinhtế nước ta, khắc phục căn bản khủng hoảng kinh tế, thúc đẩy nềnkinhtế tăng trưởngvà phát triển nhanh, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy 5Tập thể tác giả, Kinhtế chính trị Mác- Lênin, Học viện H nh chính Quà ốc gia, 2001. nhiên bên cạnh mặt được, tích cực, trong sự vận động, phát triển các thànhphầnkinhtế đã bộc lộ hạn chế. Kinhtế Nhà nước chưa phát huy hết vai trò chủ đạo của mình, vấn đề cổphần hoá doanh nghiệp còn nhiều lúng túng trong quá trình triển khai. Kinhtế hợp tác chậm đổimớivà phát triển, Kinhtế tư nhân, cá thể, liên doanh chưa được quản lý chặt chẽ. Vấn đề đặt ra là cần phải làm rõ vai trò vị trí, thực trạng và xu thế vận động của mỗithànhphầnkinh tế. Trên cơsở đó lựa chọn những hình thứckinhtế thích hợp, những giải pháp thoả đáng thúc đẩy các thànhphầnkinhtế tiếp tục phát triển. 1.1.1 Khái niệm và vai trò của Kinhtế Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà nước. 1.1.1.1 Khái niệm Kinhtế Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà nước Kinhtế Nhà nước là khu vực kinhtế do nhà nước nắm giữ, dựa trên cơsở quan trọng là sở hữu Nhà nước. Hay nói cách khác Kinhtế Nhà nước là toàn bộ hoạt động kinhtế thuộc sở hữu của Nhà nước, trên cơsở đó Nhà nước có quyền quản lý, sử dụng hiệu quả kinhtế do lực lượng kinhtế của Nhà nước mang lại. Kinhtế Nhà nước phải là và bao gồm những hoạt động kinhtế mà Nhà nước là chủ thể, có quyền tổ chức, chi phối hoạt động theo hướng đã định. Kinhtế Nhà nước được thể hiện dưới nhiều hình thức hoạt động khác nhau với các hình thức tổ chức tương ứng, như hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, các hoạt động đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội mà ở đó Nhà nước biểu hiện như một chủ sở hữu, chủ thể kinh doanh, người tham gia. Nghĩa là kinhtế Nhà nước cónhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận hợp thànhkinhtế Nhà nước có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Nếu xét theo lĩnh vực hoạt động, thì khu vực kinhtế Nhà nước bao gồm các hoạt động kinhtế của Nhà nước trong: - Hoạt động trực tiếp sản xuất- kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ. - Hoạt động kinhtế nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội. Về hình thức tổ chức, khu vực kinhtế Nhà nước bao gồm nhiều bộ phận hoạt động trong các lĩnh vực then chốt, thiết yếu của nềnkinhtếquốc dân. Cụ thể: - Ngân sách Nhà nước. - Ngân hàng Nhà nước. - Kho bạc Nhà nước. - Các quỹ dự trữ quốc gia. - Các tổ chức sự nghiệp có thu. - Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước. Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 1995, thì “Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinhtế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinhdoanh hoặc công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nước giao. Doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinhdoanhtrong phạm vi do doanh nghiệp quản lý” 6 . Tuy nhiên, theo cách hiểu hiện nay của Luật Doanh nghiệp Nhà nước được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, vàcó hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004; thì “Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinhtế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cócổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” 7 . Doanh nghiệp Nhà 6 Luật Doanh nghiệp Nh nà ước, 1995. Chương I, Điều 1. 7 Luật Doanh nghiệp Nh nà ước, 2004, chương I, Điều 1. nước là bộ phận chính yếu của khu vực kinhtế Nhà nước- một lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội của Nhà nước. Một doanh nghiệp được coi là Doanh nghiệp Nhà nước khi có đủ 3 điều kiện: Nhà nước là cổ đông chính. Doanh nghiệp có nhiệm sản xuất ra hàng hoá dịch vụ để bán. Có hạch toán lãi lỗ. Nếu xét theo mục tiêu hoạt động thì các doanh nghiệp Nhà nước chia làm 3 nhóm: Nhóm các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích. Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi đã loại bỏ loại hình thứcdoanh nghiệp công ích và thay bằng hoạt động công ích, các sản phẩm, dịch vụ công ích được Nhà nước thực hiện bằng cách “đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định” 8 . Nhóm các doanh nghiệp Nhà nước bán công ích- sản xuất kinhdoanh hàng hoá công ích. Nhóm các doanh nghiệp Nhà nước thuần tuý kinh tế. 1.1.1.2 Vai trò của Kinhtế Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà nước. Kinhtế Nhà nước là bộ phận quan trọng, có tác động thiết thựctrongcơ cấu kinhtế của mỗi nước. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn chủ trương phát triển nềnkinhtếnhiềuthànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vàthànhphầnkinhtế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trongnềnkinhtếquốc dân tức là nó phải có khả 8 Luật Doanh nghiệp Nh nà ước, 2004, chương I, điều 3, Khoản 12. năng chi phối xu thế phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Vai trò đó được thể hiện trên các mặt: 9 Kinhtế Nhà nước trở thành lực lượng vật chất và công cụ sắc bén để Nhà nước thực hiện chức năng định hướng, điều tiết và quản lý vĩ mô nềnkinh tế. Hoạt động của khu vực kinhtế Nhà nước là nhằm mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của các thànhphầnkinhtế khác. Kinhtế Nhà nước là lực lượng xung kích chủ yếu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kinhtế Nhà nước nắm giữ các vị trí then chốt trongnềnkinhtế nhằm đảm bảo các cân đối vĩ mô của nềnkinhtế cũng như tạo đà tăng trưởng lâu dài, bền vững và hiệu quả cho nềnkinh tế. Kinhtế Nhà nước trực tiếp tham gia khắc phục mặt trái của cơ chế thị trườngvà điều chỉnh nó. Kinhtế Nhà nước phải là hình mẫu về ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ, về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế- xã hội và chấp hành pháp luật. Thực hiện dự trữ quốc gia nhằm đảm bảo hành lang an toàn cho nềnkinh tế. Giải quyết các vấn đề xã hội. Kinhtế nhà nước là nền tảng cho chế độ xã hội mới. Vai trò của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước gắn liền với việc tham gia vào hoạt động kinhtế của Nhà nước. Các doanh nghiệp Nhà nước vừa là chủ thể kinh doanh, vừa là lực lượng trực tiếp tạo cơsở vật chất cho xã hội, vừa là lực lượng nòng cốt để Nhà nước dẫn dắt, mở đường cho các thànhphầnkinhtế khác cùng 9 Ngô Quang Minh, Kinhtế Nh nà ước v quá trình à đổimớiDoanh nghiệp Nh nà ước, NXB chính trị quốc gia,1998. phát triển. Vai trò này được thể hiện trên 3 khía cạnh: kinh tế, chính trị, xã hội. Cụ thể là 10 : Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để Nhà nước giữ vững sự ổn định xã hội, điều tiết và hướng dẫn nềnkinhtế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mở đường dẫn dắt các thànhphầnkinhtế khác phát triển, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nềnkinh tế. Đảm nhận các lĩnh vực hoạt động có tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế- xã hội: cung ứng các hàng hoá, dịch vụ thiết yếu (giao thông, thuỷ lợi, điện, nước…, an ninh quốc phòng, xã hội (giáo dục, y tế,…) Góp phần quan trọng khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị trường. Là lực lượng xung kích tạo ra sự thay đổicơ cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Là lực lượng đốitrọng cạnh tranh trên thị trườngtrongvà ngoài nước, chống sự lệ thuộc vào nước ngoài vềkinh tế. Thực hiện một số chính sách xã hội. Là lực lượng tạo nền tảng cho xã hội mới. Tóm lại, khu vực kinhtế Nhà nước và hệ thống doanh nghiệp Nhà nước là những phạm trù kinhtếcó cùng bản chất tuy khác nhau về cấp độ. Vai trò của khu vực kinhtế Nhà nước rộng hơn và bao hàm cả vai trò quan trọng cả hệ thống 10Ngô Quang Minh, Kinhtế Nh nà ước v quá trình à đổimớiDoanh nghiệp Nh nà ước, NXB chính trị quốc gia,1998. doanh nghiệp Nhà nước. Nói đến vai trò chủ đạo là nói đến vai trò của cả hệ thống kinhtế Nhà nước trong đó các doanh nghiệp Nhà nước là bộ phận chính yếu, là phương tiện, công cụ, lực lượng đi đầu mở đường cho sự phát triển kinh tế. 1.1.2 Sự cần thiết phải đổimới các Doanh nghiệp Nhà nước Trong điều kiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, doanh nghiệp Nhà nước (trước đây là xí nghiệp quốc doanh) chiếm vị trí độc tôn trongnềnkinh tế. Đó là những doanh nghiệp hạch toán kinhtế theo nguyên tắc thu đủ chi đủ được bao cấp. Về mặt sở hữu, đó là những doanh nghiệp do Nhà nước đầu tư vốn 100% và trực tiếp quản lý. Khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đổimớicơ chế quản lý luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm. Việc đổimới các doanh nghiệp Nhà nước là sự vận dụng của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là quy luật tất yếu và cũng xuất phát từ thực trạng hoạt động không hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trongcơ chế thị trường, được nuôi dưỡng bằng chế độ bao cấp nênnhiều xí nghiệp quốcdoanh rơi vào tình trạng trì trệ, lãng phí nguồn tài lực xã hội, làm ăn thua lỗ kéo dài, tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, chậm trễ trong các khoản nộp ngân sách Nhà nước,… đã làm cho khu vực kinhtế này kém hiệu quả trở thành gánh nặng cho nềnkinhtếquốc dân. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng Kinhtế Nhà nước hoạt động chưa hiệu quả là do chậm tháo gỡ các vướng mắc vềcơ chế, chính sách để tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trongnềnkinhtếquốc dân. Từ thựctế đó, mà Nhà nước ta đã tiến hành cải cách các doanh nghiệp Nhà nước, chuyển đổisở hữu nhằm khắc phục từng bước tình trạng yếu kém. Vấn đề quan trọng để các doanh nghiệp tiếp tục phát triển vàđổimới là người lao động [...]... trọngtrong việc tạo việc làm cho người lao động, cơ giới hoá sản xuất tronglâm nghiệp, 1.2.3 Sự cần thiết phải đổimớiLâmtrườngquốcdoanh Các Lâmtrườngquốcdoanhcó vị trí quan trọngtrong quá trình phát triển lâm nghiệp và giống như tất cả các doanh nghiệp nhà nước khác, Lâmtrườngquốcdoanh cũng chịu ảnh hưởng của quá trình đổimớikinhtế theo hướng nềnkinhtế thị trườngLâmtrườngquốc doanh. .. ích của Lâmtrườngquốcdoanh khi tiếp nhận, quản lý, kinhdoanh rừng tự nhiên được Nhà nước giao đã trở thành một vấn đề hết sức cần thiết và rất quan trọngtrongcơ chế quản lý của Lâmtrườngquốcdoanh Vai trò của Lâmtrườngquốcdoanhtrongnềnkinhtếquốc 1.2.2 dân14 1.2.2.1 Đối với ngành Lâm nghiệp Quản lý Nhà nước về Lâm nghiệp có hai nội dung lớn đó là: quản lý Nhà nước về rừng và quản lý Nhà... loại Lâmtrườngquốcdoanh một cách hợp lý Chuyển các Lâmtrườngquốcdoanh sang thực hiện cơ chế kinhdoanh không có nghĩa là nhất loạt cắt bỏ những trợ giúp của Nhà nước Tuy vậy, việc đổimới các Lâmtrườngquốcdoanh vẫn còn có rất nhiều quan điểm Một loại ý kiến đánh giá cho rằng Lâmtrườngquốcdoanh thiên về mặt tiêu cực là Lâmtrườngquốcdoanh đã hình thànhvà xây dựng từ nhiều năm nay, tốn nhiều. .. trí của Lâmtrườngquốcdoanhđối với nhiệm vụ này cũng rất quan trọng vì hầu hết các Lâmtrườngquốcdoanh đều đang quản lý các khu rừng còn nhiều tài nguyên nhất 1.2.2.2 Đối với nềnkinhtếvà xã hội Vai trò của hệ thống Lâmtrườngquốcdoanhtrongnềnkinhtếvàtrongđời sống cũng cónhiều thay đổi qua các thời kỳ phát triển của đất nước Và được thể hiện ở các mặt: - Các Lâmtrườngquốcdoanh là... đổimới của đất nước nhằm khai thác bền vững tài nguyên của đất nước tạo ra thế và lực mới cho Lâmtrườngquốcdoanh Do đó, các cơ chế và chính sách nhằm đổimới doanh nghiệp Nhà nước như nâng cao quyền tự chủ, tự hạch toán,… đều tác động đến Lâmtrườngquốcdoanh theo hướng sản xuất kinhdoanh ngày càng hoạt động hiệu quả hơn Lâmtrườngquốcdoanh phải được đổimớivề tổ chức hoạt động và cả đổi mới. .. kinhdoanh của Lâmtrườngquốc doanh, nêntrong quản lýkinhdoanh của Lâmtrườngquốcdoanh vừa phải bồi dưỡng đất đai vừa phải sử dụng hợp lý đất đai * Rừng tự nhiên được giao cho Lâmtrườngquốc doanh quản lý kinh doanh vừa là tài sản quốc gia, vừa là tư liệu sản xuất của Lâmtrườngquốcdoanh Tuy nhiên những nơi đó lại có cộng đồng dân cư sống lâu đời tại khu vực có rừng tự nhiên của lâm trường. .. thì sẽ hình thành tài sản của chính mình thông qua nghề rừng vàcó chủ động trong sản xuất kinhdoanh hơn Xuất phát từ vai trò và vị trí của Lâmtrườngquốcdoanhtrongnềnkinhtếquốc dân, từ đó trong quá trình chuyển đổi ta luôn phải xác định 16: Chuyển sang nềnkinhtếnhiềuthànhphần sẽ cónhiều hình thứcsở hữu khác nhau Nhưng trong các hình thứcsở hữu đó, từ mô hình chỉ có một chủ sở hữu rừng... của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổimớivà phát triển Nông, Lâmtrườngquốcdoanh 12 Bộ Kế hoạch và đầu tư, Đề tài: Tổ chức và chính sách đối với Lâmtrườngquốc doanh: Thực trạng và giải pháp , 2001 các kế hoạch của Nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp, góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng ở vùng miền núi, dân tộc 13 Nhiệm vụ cơ bản của Lâmtrườngquốcdoanh thường được... còn Lâmtrườngquốc doanh, rừng hết gỗ khai thác thì giải tán Lâmtrườngquốcdoanh Trên phạm vi hoạt động của Lâmtrườngquốcdoanh nếu còn đất trốngvà Nhà nước cấp vốn xây dựng cơ bản thì Lâmtrườngquốcdoanh còn trồng rừng Nếu không còn đất trống hoặc Nhà nước không cấp vốn nữa thì giải tán Lâmtrườngquốcdoanh Theo tinh thần đổi mới, Nghị Quyết số 28 của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới. .. nước Lâmtrườngquốcdoanhcóđội ngũ cán bộ kỹ thuật lâm nghiệp có trình độ quản lý rừng cao nhất, cónhiều điều kiện để sử dụng kỹ thuật lâm sinh tiêntiến để làm giàu rừng Trong điều kiện bao cấp, Lâmtrườngquốcdoanhcó vị trí chủ đạo, nhiều khi là “duy nhất hoặc độc quyền” trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất và cung ứng gỗ cho nềnkinhtếquốc dân Chuyển qua cơ chế thị trường, cónhiềuthànhphần . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN. 1.1 Khái niệm và vai trò của nền Kinh tế nhiều thành phần. . triển nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần có vị trí quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế; mỗi doanh nghiệp cũng đan xen nhiều hình thức sở hữu; thực