Skkn một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu trong đề thi môn ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh

45 26 0
Skkn một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu trong đề thi môn ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC NGỮ VĂN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỰA CHỌN NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO NHẬN THỨC, GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: NGỮ VĂN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỰA CHỌN NGỮ LIỆU ĐỌC - HIỂU TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO NHẬN THỨC, GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỰA CHỌN NGỮ LIỆU ĐỌC - HIỂU TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO NHẬN THỨC, GĨP PHẦN BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH Mơn: Ngữ văn Tác giả : Bùi Nguyễn Lan Anh Tổ : Văn - Ngoại ngữ Năm : 2020 - 2021 Điện thoại: 0986688101 skkn MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiến hành Đóng góp đề tài: Cấu trúc đề tài SKKN PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kkái quát kiểm tra đánh giá 1.1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.2 Đổi kiểm tra đánh giá 1.1.2 Khái quát “Đọc - hiểu” 1.1.2.1 Khái niệm “Đọc - hiểu” 1.1.2.2 Tầm quan trọng đọc hiểu nói chung mơn Ngữ văn 1.1.2.3 Ý nghĩa việc đưa phần Đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn 1.1.2.4 Phân biệt Đọc - hiểu văn nhà trường câu hỏi đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn 10 1.1.2.5 Vị trí câu Đọc - hiểu đề thi môn Ngữ văn THPT Quốc gia 11 1.1.3 Giới thuyết văn VBĐH kì thi cấp THPT 14 1.1.3.1 Giới thuyết văn 14 1.1.3.2 Văn đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia 14 1.1.3.3 Vai trò ngữ liệu đề thi môn Ngữ văn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Những ưu điểm việc sử dụng ngữ liệu 16 1.2.2 Những hạn chế việc sử dụng ngữ liệu 16 2.2.3 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trang mà đề tài đặt 19 Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu 21 2.1 Những lí luận để đề xuất lựa chọn văn bản/NLĐH 21 2.1.1 Căn vào mục tiêu môn ngữ văn: 21 2.1.2 Căn vào dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 21 2.1.3 Căn vào đặc điểm tâm - sinh lí đối tượng thực 22 2.2 Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu 23 2.2.1 Lựa chọn ngữ liệu thiết thực với đối tượng/ học sinh 23 2.2.2 Lựa chọn ngữ liệu thú vị 26 skkn 2.2.3 Lựa chọn ngữ liệu phù hợp với đối tượng/HS, phù hợp với nhận thức, tâm lí chung thời đại 27 2.2.4 Lựa chọn ngữ liệu có tính giáo dục tính nhân văn sâu sắc song mẻ hấp dẫn 30 2.2.5 Lựa chọn văn bản/ngữ liệu mẫu mực dùng từ, ngữ pháp diễn đạt 31 2.2.6 Ngoài ra, lựa chọn ngữ liệu cần lưu ý yếu tố sau: 33 Bài tập minh họa 33 PHẦN III KẾT LUẬN 38 Quá trình nghiên cứu 38 Ý nghĩa đề tài 38 Phạm vi ứng dụng đề tài 38 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 skkn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GD &ĐT Từ viết đầy đủ Giáo dục đào tạo GV giáo viên HS học sinh SKKN sáng kiến kinh nghiệm ĐH đọc hiểu NLĐH ngữ liệu đọc hiểu PTNL phát triển lực ĐHPTNL định hướng phát triển lực PPDH phương pháp dạy học PP phương pháp KTĐG kiểm tra đánh giá SGK sách giáo khoa TPVC Tác phẩm văn chương THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất VB Văn VBĐH Văn đọc hiểu skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đổi giáo dục ưu tiên hàng đầu sách phát triển đất nước Việt Nam Trong vòng mươi năm lại đây, Trung ương Đảng, Quốc hội Chính phủ có đạo cụ thể, kịp thời nhằm đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nước nhà Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị Hội nghị TW khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học, kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học Theo tinh thần đó, ngành giáo dục xác định: đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo phải xem khâu có tính chất đột phá Từ năm 2014 Bộ GD&ĐT đưa phần đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu học sinh Đây bước đổi bản, có tính tất yếu hướng đến thay đổi hệ hình nội dung phương pháp dạy văn Đồng thời việc làm có tác động tích cực đến q trình rèn luyện khả tiếp nhận văn đọc hiểu em Thực ra, Đọc - hiểu vấn đề dạy học văn xưa Học văn phải đọc văn, thời thế, văn học nghệ thuật ngơn từ Nhưng thời gian gần đây, vấn đề đọc văn lại nêu phát hiện, khâu đột phá, thay đổi hệ hình Đã có nhiều viết đề cập đến tầm quan trọng đọc văn, không quan trọng mơn Ngữ văn, cịn quan trọng đời sống xã hội, tầm quốc tế Cũng có nhiều viết cắt nghĩa tường tận đọc, hiểu, đọc hiểu phải thực yêu cầu gì; phương pháp dạy đọc - hiểu… Những viết vô cần thiết, tạo nhận thức đắn cho người dạy văn, học văn Nhưng cịn cơng đoạn bị bỏ ngỏ, làm để chuyển toàn skkn nhận thức đọc hiểu văn bản, tiếp nhận văn chương vào thực tiễn đề - kiểm tra đánh giá Trong đề thi Đọc - hiểu, ngữ liệu có ý nghĩa lớn không tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp cho học sinh mà cịn có ý nghĩa định cho thành công đề thi Song, khâu cịn có nhiều bất cập đề thi từ kì thi PHPT Quốc gia đến kì thi địa phương Để chia sẻ, góp phần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn với đồng nghiệp khâu “lựa chọn ngữ liệu” chúng tơi mạnh dạn trình bày đề tài: Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Làm sáng tỏ sở khoa học đề tài, bao gồm: thuyết minh khái niệm then chốt kiểm tra đánh giá (KTĐG), định hướng phát triển lực (ĐHPTNL), đọc hiểu (ĐH), văn (VB) Phân tích thực trạng sử dụng ngữ liệu đề thi mơn Ngữ văn Đề xuất số tiêu chí lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu 2.2 Thể nghiệm vận dụng kĩ năng, kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu để tập đọc hiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc lựa chọn ngữ liệu sử dụng phần Đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn từ đề thi Tuyển sinh vào lớp 10 địa phương đến đề thi THPT quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ngữ liệu sử dụng phần Đọc hiểu đề thi Tuyển sinh vào lớp 10 địa phương, đề thi kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì tất khối 10, 11, 12 trường THPT đến đề thi THPT quốc gia Phương pháp tiến hành (phương pháp xử lí, thể đề tài) - Phương pháp thống kê, tổng hợp, vận dụng để tổng hợp khái qt q trình đưa đọc hiểu vào dạy học nói chung đề thi mơn Ngữ văn nói riêng - Phương pháp so sánh vận dụng nhằm làm rõ số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu - Phương pháp phân tích sử dụng nhằm ưu, nhược điểm trình lựa chọn ngữ liệu đưa vào đề thi mơn Ngữ văn Đóng góp đề tài: Đổi KTĐG, đưa phần Đọc hiểu vào đề thi mơn Ngữ văn có vai trị lớn việc thúc đẩy hình thành phát triển lực, phẩm chất skkn người học Đồng thời, ảnh hưởng, tác động, chi phối đến việc đổi PPDH; bước nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn - hai phương diện nội dung phương pháp, nhà trường phổ thơng Nó góp phần đưa giáo dục Việt Nam hội nhập với khu vực quốc tế Trước hết, với đề tài này, người viết phân tích kĩ thực trạng, ưu khuyết điểm việc sử dụng ngữ liệu để xây dựng phần Đọc hiểu kì thi mơn Ngữ văn từ cấp Bộ đến trường phổ thơng Từ đó, đề xuất tiêu chí lựa chọn ngữ liệu, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác KTĐG nói chung thi cử nói riêng Cấu trúc đề tài SKKN Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần trọng tâm Phần II Nội dung triển khai ba mục: Cơ sở khoa học đề tài Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu Bài tập minh họa skkn PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kkái quát kiểm tra đánh giá 1.1.1.1 Các khái niệm - Kiểm tra: Kiểm tra đánh giá hai mặt trình, kiểm tra phương tiện hình thức đánh giá Kiểm tra thu thập thông tin, số liệu, chứng kết đạt làm sở cho việc đánh giá Trong dạy học có hình thức kiểm tra: Kiểm tra thăm dị, kiểm tra kết quả, kiểm tra xếp thứ bậc kiểm tra lực tổng thể có định hướng - Đánh giá: Đánh giá hiểu trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục, vào mục tiêu dạy học làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục - Đánh giá theo ĐHPTNL (định hướng phát triển lực): Đánh giá theo ĐHPTNL đánh giá theo chuẩn sản phẩm đầu sản phẩm khơng kiến thức, kĩ mà thái độ cần có thực nhiệm vụ học tập đạt tới chuẩn Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa 1.1.1.2 Đổi kiểm tra đánh giá Để có sở bàn luận việc đổi KTĐG, cần nói đơi nét thực trạng KTĐG trước (từ 2014, từ năm 2010 trở trước) - Đánh giá nhằm vào mục tiêu cho điểm để xếp loại, khen thưởng, tuyển chọn, không quan tâm đến mục tiêu đánh giá học sinh, để kiểm tra hiệu PPDH nhằm làm cho việc dạy học tốt - Chỉ đặc biệt quan tâm đến kĩ viết mà không quan tâm mức đến kĩ đọc kĩ khác nghe nói Việc đánh giá viết học sinh tập trung vào nội dung viết theo hệ thống ý, luận điểm mà người chấm thi hay người làm đáp án hình dung skkn - Ngữ liệu dùng kiểm tra thi để đánh giá kết dạy học nghèo nàn, chủ yếu văn có SGK, dạy học Các kì thi Tốt nghiệp THPT hay Tuyển sinh đại học thường xoay quanh tác giả, tác phẩm quen thuộc, đến mức có năm người ta khoanh vùng phạm vi hẹp tác giả, tác phẩm mà người đề Nghị số 29 Hội nghị BCH Trung ương (khóa XI) xác định GD & ĐT Việt Nam cần đổi cách Đổi cần phải tiến hành cách tồn diện Trong đó, KTĐG khâu quan trọng Nó hệ tất yếu đổi PPDH Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phương pháp dạy học chuyển mạnh từ trang bị kiến thức sang việc phát triển toàn diện lực người học Nói cách đơn giản hơn, phương pháp chuyển từ dạy “CÁI” sang dạy “CÁCH”, thay đổi cách nghĩ, cách làm cho người học; nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ học sinh; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho HS Với nhận thức sâu sắc rằng: đổi KTĐG động lực mang tính đột phá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, năm gần đây, Bộ GD & ĐT thường xuyên đạo sở giáo dục triển khai mạnh mẽ việc đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh, theo hướng: kiểm tra, đánh giá khả vận dụng sáng tạo kiến thức học học sinh, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững chất Các hình thức kiểm tra đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh Việc KTĐG không việc xem học sinh học mà quan trọng để biết học sinh học nào, có biết vận dụng không? Đổi KTĐG môn Ngữ văn, trước hết phải xác định nội hàm lực Ngữ văn Năng lực Ngữ văn bao gồm hai lực phận là: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn Ở đây, đề cập tới lực thứ - liên quan đến nội dung viết Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tiếp nhận văn khả lĩnh hội, nắm bắt thông tin chủ yếu, từ hiểu đúng, hiểu thấu đáo, thấy hay, đẹp văn bản, văn văn học Muốn có lực tiếp nhận phải biết cách tiếp nhận Tức dựa vào yếu tố như: từ, ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, biểu tượng, số liệu, kiện, tiêu đề, dấu câu,… để có thơng tin cách hiểu Văn cần hiểu theo nghĩa rộng Đó khơng tác phẩm thơ văn, nghệ thuật mà loại văn văn chương - văn thông tin, loại văn gần gũi với người thường xuyên gặp sống skkn ... liệu? ?? mạnh dạn trình bày đề tài: Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh Nhiệm vụ nghiên... ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỰA CHỌN NGỮ LIỆU ĐỌC - HIỂU TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO NHẬN THỨC, GÓP PHẦN BỒI... kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu - Phương pháp phân tích sử dụng nhằm ưu, nhược điểm trình lựa chọn ngữ liệu đưa vào đề thi môn Ngữ văn Đóng góp đề tài: Đổi KTĐG, đưa phần Đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan