Skkn biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường thpt

82 13 0
Skkn biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÌA MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Dự báo đóng góp đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận công tác giáo dục học sinh chưa ngoan 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Học sinh chưa ngoan 1.1.2 Giáo dục học sinh chưa ngoan 1.1.3 Biện pháp giáo dục biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan 1.2 Công tác GD HSCN nhiệm vụ nâng cao chất lượng GD tồn diện 1.3 Nội dung cơng tác nâng cao hiệu GD HSCN 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GD HSCN 11 1.4.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT 11 1.4.2 Pháp luật nhà nước 11 1.4.3 Giáo dục nhà trường 12 1.4.4 Giáo dục gia đình 12 1.4.5 Giáo dục xã hội 12 skkn 1.4.6 Các yếu tố tự giác học sinh 13 1.4.7 Hoạt động Đoàn TNCSHCM 13 CHƯƠNG II.CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 2.1 Một số đặc điểm tình hình giáo dục trường THPT Đô Lương 14 2.2 Thực trạng hạnh kiểm học sinh trường THPT 15 2.3 Thực trạng HSCN trường THPT 16 2.4 Nguyên nhân thực trạng HSCN trường THPT 16 2.5 Ảnh hưởng HSCN trường THPT 23 CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GDHSCN Ở TRƯỜNG THPT 24 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu GD HSCN trường THPT 3.1 Giáo dục học sinh chưa ngoan thông qua Giáo viên chủ nhiệm, GV mơn, Đồn niên 24 3.1.1 Giáo viên chủ nhiệm mẫu mực, có uy tín trước học sinh, phải cảm hóa học sinh chưa ngoan 24 3.1.2 Giáo viên chủ nhiệm lựa chọn thời điểm phù hợp để giáo dục 25 3.1.3 Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên mơn, tổ chức, đồn thể nhà trường 3.1.4 Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh để có biện pháp kip thời 28 3.1.5 Giáo viên phải khắc phục lối dạy đơn điệu 29 3.1.6 Giáo viên phải ý, phân loại đối tượng học sinh để động viên, khích lệ kịp thời 29 3.1.7 Giáo viên thay đổi để xây dựng lớp học hạnh phúc 30 3.2 Nâng cao nhận thức, giáo dục kĩ sống cho học sinh 30 3.2.2.Tổ chức cho học sinh chưa ngoan tham gia thi 30 3.2.3 Giáo dục học sinh chưa ngoan qua hoạt động Câu 31 skkn lạc Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện ph 31 Kết thực nghiệm 33 5.1 Đối với học sinh 40 5.2 Đối với thân đồng nghiệp 45 5.3 Đối với nhà trường 47 PHẦN III – KẾT LUẬN Kết luận 2.Ý nghĩa đề tài Một số đề xuất kiến nghị skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ HSCN Học sinh chưa ngoan GV Giáo viên HS Học sinh GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm CMHS Cha mẹ học sinh THPT Trung học phổ thông GDHSCN Giáo dục học sinh chưa ngoan BCS Ban cán `10 CB- GV Cán bộ- Giáo viên 11 ĐTN Đoàn Thanh niên 12 GD Giáo dục 13 P.H Phụ huynh 14 GD- ĐT Giáo dục- Đào tạo 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Với phát triển kinh tế xã hội đất nước theo xu hội nhập quốc tế đòi hỏi nguồn nhân lực đất nước phải đáp ứng cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Vì giáo dục giữ vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Trong Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ“Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa- đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Với mục tiêu “ Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Độ tuổi THPT giai đoạn tâm sinh lí em học sinh có nhiều thay đổi Song hành với phát triển kinh tế thị trường bên cạnh mặt tích cực khơng tránh khỏi mặt tiêu cực ví tệ nạn xã hội , kiến thức hiểu biết xã hội, pháp luật … chưa đầy đủ, điều dẫn đến phận học sinh có biểu sa sút đạo đức, lối sống lệch lạc, chưa có ý thức trách nhiệm cao hành vi dễ dẫn đến sai phạm nội quy nhà trường, pháp luật Nhà nước Vì để góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục việc tìm nguyên nhân, thực trạng, biện pháp để giáo dục học sinh chưa ngoan (GD HSCN) mục tiêu quan trọng công tác giáo dục trường THPT Trong đó, việc giáo dục HSCN ngày tiến có ý nghĩa góp phần khắc phục tồn học đường để môi trường giáo dục phát triển lành mạnh, tạo điều kiện cho HS có mơi trường học tập rèn luyện tốt Xuất phát từ lý trên, với cương vị giáo viên giảng dạy môn GDCD trường THPT Đô Lương 2, trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp nhiều năm qua thân trăn trở cần phải làm, làm để có hiệu cao giáo dục học sinh chưa ngoan Trên hiệu công việc thực tế thân đạt được, mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trường THPT” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn góp phần nhỏ vào việc rèn luyện kĩ giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu HSCN để tìm hiểu sao? nguyên nhân biểu hiện, thái độ HS ? cho biết đối tượng chưa ngoan chưa ngoan mặt nào? từ đưa phương pháp giáo dục hợp lý, áp dụng tốt vào việc dạy học GDHSCN đạt kết tốt nữa, skkn đồng thời nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần với nhà giáo dục, gia đình xã hội, nâng cao đạo đức nhân cách HS Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất vận dụng số biện pháp nâng cao hiệu GDHSCN trường THPT, nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường THPT Đối tượng nghiên cứu Học sinh chưa ngoan trường THPT biểu nhiều góc độ khác nhau, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng, đề xuất biện pháp vận dụng số biện pháp nâng cao hiệu GDHSCN trường THPT Đô Lương Phạm vi nghiên cứu Đề tài rộng khơng thể nghiên cứu hết tồn giáo viên, phụ huynh trường mà tập trung nghiên cứu học sinh khối, 33 CB GV khoảng 60 phụ huynh trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận học sinh chưa ngoan, GDHSCN trường THPT - Phân tích thực trạng học sinh chưa ngoan, trường THPT Đơ Lương 2, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu hệ thống tài liệu lý luận - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Phương pháp phân tích- tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, trò chuyện - Phương pháp điều tra viết - Phương pháp thống kê số liệu, phân tích thực trạng - Phương pháp vấn, tọa đàm, điều tra phiếu hỏi 6.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý liệu thu đảm bảo tính khách quan xác vấn đề mà đề tài đặt Giả thuyết khoa học Hiện việc giáo dục đạo đức cho HS nói chung GDHSCN nói riêng trường THPT thực hiện, song hiệu mang lại thấp Nếu hoạt skkn động nâng cao hiệu trường THPT Đô Lương thực biện pháp khoa học phù hợp với thực tiễn có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng GDHSCN nói riêng giáo dục tồn diện cho học sinh nhà trường nói chung Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận nâng cao hiệu GDHSCN trường THPT, xây dựng khái niệm GDHSCN 8.2 Về mặt thực tiễn - Bước đầu đánh giá thực trạng nguyên nhân thực trạng, hiệu GDHSCN trường THPT nơi công tác skkn PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở lý luận công tác giáo dục học sinh chưa ngoan 1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Học sinh chưa ngoan - HCCN thuật ngữ thường dùng nhà trường, thầy cô giáo học sinh thường có bất thường tính cách, khơng có động học tập, tâm lý khơng ổn định , thường gây gỗ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học, không nghe lời cha mẹ, thầy cô … không chấp hành nội qui nhà trường … thêm vào lơi kéo bạn bè phía nhằm thỏa mản cá tính thỏa mản nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế hoàn cảnh thân - HCCN hậu phá vỡ mối liên hệ bình thường học sinh với gia đình, nhà trường xã hội Trong ngôn ngữ thường ngày trẻ chưa ngoan cịn gọi trẻ ’ khó dạy”, “chậm tiến” Tính mâu thuẩn hành vi mâu thuẩn phát triển nhân cách tạo nên Trí tuệ phát triển tình cảm khơng phát triển, ngược lại Hay tầm hiểu biết hạn chế kinh nghiệm xấu sống hàng ngày lại phong phú + Thái độ xung đột kéo dài người xung quanh + Lập trường sống ích kỷ + Tính khơng ổn định hứng thú, nguyện vọng lúc này, lúc khác + Luôn chống đối tác động giáo dục - Nếu HSCN GD không kỹ, em dễ trở thành HS cá biệt, gây hậu xấu cho nhà trường xã hội 1.1.2 Giáo dục học sinh chưa ngoan - GD q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà GD người GD nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người GD q trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội GD có vai trị quan trọng phát triển nhân cách người Với đặc thù HSCN, đề tài xác định: GD HSCN GD học sinh lệch chuẩn phát triển nhân cách, hành vi thái độ, nhận thức phát triển tâm sinh lí so với lứa tuổi nhằm hình thành cho HS lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động giao lưu Hiện nay, GVCN đóng vai trị, vị trí quan trọng trường học, người khơng giúp em phát triển tồn diện nhân cách, mà cịn skkn giúp em có nhận thức, thái độ, hành vi đắn với gia đình, bạn bè người xung quanh, giúp em hoàn thiện kĩ sống như: Kĩ giao tiếp, ứng xử, kĩ hợp tác, kĩ giải bất đồng, kĩ định…Giúp em biết nhận lỗi sai biết tha thứ người khác có lỗi mà nhận lỗi Biết sống tử tế, sẵn sàng giúp đỡ người may mắn Có ý thức chấp hành pháp luật, bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ môi trường … 1.1.3 Biện pháp giáo dục biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan - Biện pháp GD: định hướng cách thức giải vấn đề thuộc phạm vi GD, nhằm thực mục tiêu phát triển chung đất nước, mang tính cấp thiết khả thi thực nghiệm biện pháp Biện pháp đặt phạm vi nghiên cứu khoa học từ tình có vấn đề, biện pháp GD phải nằm định hướng chung phát triển GD thông qua dự báo khoa học - Biện pháp GD HSCN: hệ thống phương pháp, cách thức tác động nhằm làm cho hoạt động GD HSCN có chất lượng hiệu cao Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Khơng có sung sướng, vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xây dựng CNXH” Người rõ “Đạo đức cách mạng từ trời sa xuống, mà đấu tranh rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển cố” Trong Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 nêu rõ mục tiêu GD phổ thơng “Giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính tự động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tính cách trách nhiệm công dân” Công tác GD HSCN nhà trường có ý nghĩa quan trọng, “cơ chế thị trường định hướng XHCN điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố nước ta làm thay đổi nhiều chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi cá nhân” Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội nước ta, tới hệ giá trị vấn đề đạo đức truyền thống, ảnh hưởng thấy rõ HS phổ thơng nay, đem lại khơng xáo trộn, thay đổi lối sống, vấn đề lệch chuẩn phận học sinh Vì vậy, cần phải tăng cường GD HSCN để tạo người vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng ngày cao phát triển xã hội Nhiệm vụ người giáo viên cần trau dồi cho HS vốn hiểu biết khoa học, kỹ thuật bản, thiết thực, vững để vận dụng sống tương lai Đó rèn luyện cho HS kĩ lao động thực hành, giáo dục cho HS lý tưởng sống, đạo đức cách mạng 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan skkn 1.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi nằm hai thời kỳ chuyển tiếp tuổi niên; bắt đầu vào lớp 10 năm 15 tuổi kết thúc lớp 12 vào lúc 18 tuổi Đây lứa tuổi mà em vừa bước từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành giai đoạn đầu tuổi niên với biến động mạnh mẽ tâm, sinh lý tư logic, trừu tượng phát triển mạnh; tự ý thức lịng tự tơn phát triển thái nên tạo bất kham; khả muốn làm chủ thân, tự quan sát, tự đánh giá, tự thể hiện, tự đôn đốc tự khống chế phát triển; phát triển giới tính, tình cảm người khác giới; khát vọng giao tiếp với người lớn đặc biệt nhu cầu cao giao tiếp bạn bè… 1.2.2 Pháp luật nhà nước - Pháp luật có vai trị quan trọng phương tiện để nhà nước quản lý xã hội Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước Đạo đức quy tắc xử người, tập thể cộng đồng, hình thành sở quan niệm thiện, ác, công bằng, nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội Đạo đức pháp luật có quan hệ chặt chẽ với có chức điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giúp cho xã hội ngày văn minh Hệ thống pháp luật đầy đủ, chặt chẽ điều kiện tốt giúp cho công tác GD HSCB đạt hiệu cao, vì: GD cho HS ý thức pháp luật, tức giúp cho HS hiểu nghĩa vụ quyền lợi công dân xã hội, sở để biết sống hành động theo pháp luật 1.2.3 Giáo dục nhà trường GD nhà trường “hoạt động GD trường lớp thuộc hệ thống GD quốc dân theo mục đích, nội dung, phương pháp có chọn lọc sở khoa học thực tiễn định” Chỉ có GD nhà trường có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển tồn diện nhân cách HS Điều quan trọng phải có thống định hướng GD nhà trường, gia đình xã hội 1.2.4 Giáo dục gia đình Gia đình có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người yêu tố quan trọng hàng đầu giáo dục cá nhân A.S Makarenco cho rằng: “ Việc cho đời đứa phải luôn gắn liền với ý thức nghĩa vụ trách nhiệm đạo đức Vấn đề chỗ bạn đem lại cho Nhà nước xã hội chủ nghĩa người công dân nào” skkn - Công nhân - Nông dân - Lao động tự - Nghề khác Trình độ văn hóa cha, mẹ - Đại học, cao đẳng - Trung học phổ thông - Trung học sở - Tiểu học Số gia đình - - - - trở lên Kinh tế gia đình - Khá - Trung bình - Khó khăn Cha mẹ - Còn đủ cha mẹ - Mồ côi cha mẹ - Mồ côi cha lẫn mẹ Quan hệ gia đình - Hịa thuận - Bất hịa - Khơng có thơng tin Cha mẹ đối xử với em 64 skkn - Tin tưởng - Chiều chuộng - Khắt khe - Không tin tưởng - Khơng có thơng tin Các tượng tiêu cực đời sống xã hội thất nghiệp, thiếu việc làm, lối sống coi trọng đồng tiền, chạy theo vật chất làm cho em thấy:  Bi quan, chán nản  Bị lơi  Bình thường Bầu khơng khí lớp học làm cho em cảm thấy  Khó chịu  Dễ chịu  Bình thường Thái độ GVCN em nào?  Khắt khe, hay trách mắng  Thương yêu, quan tâm giúp đỡ  Không quan tâm Theo cảm nhận em, GVCN có thành kiến với khơng?  Ln có thành kiến  Chỉ đơi  Khơng có Nhóm bạn mà em thường thích giao lưu rảnh rỗi ai?  Bạn học lớp, khóa  Bạn bè trường khác  Thanh niên địa phương 65 skkn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CÁ NHÂN Phần I: Họ và tên học sinh: Nam,Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Học lực hạnh kiểm năm học trước: HL: HK Chức vụ làm năm học trước ( có ): Những thành tích đạt đuợc (nếu có ): Sở thích: Chỗ ở hiện ( ghi rõ ở nhà trọ hay nhà người thân) Nơi thường trú ( Ghi hộ khẩu , phải chính xác): Số điện thoại : Họ tên cha: nghề nghiệp: thoại …… điện Địa chỉ quan cơng tác (nếu có : Họ tên mẹ: nghề nghiệp: điện thoại Địa chỉ quan công tác ( nếu có) : Gia đình có mấy anh chị em : 66 skkn Em là thứ mấy gia đình: Hoàn cảnh gia đình (cần ghi rõ ràng và đầy đủ): Nguồn thu nhập gia đình em từ: Ai người có trình độ cao gia đình ? làm việc ? Em có góc học tập không ? Một ngày dành tiếng cho việc học ? Thời gian ? Có bận phụ giúp gia đình khơng ? Làm việc ? Thời gian rảnh nhà em thường làm ? Sở thích của em : Năng lực sở trường :……………………………………………………… Phần II: Trong các môn học em thích học môn gì : và không thích học môn gì : t ại sao? Em bị mất bản môn học nào : em sẽ làm gì để có thể lấy lại bản môn học đó: Những người bạn của em có nào : cá tính thế Em thường chọn loại hình giải trí nào ( nhạc, phim , truyện , ) Trang phục em thích : 67 skkn Màu sắc mà em thích : Tại sao: Em nhận xét gì về tập thể lớp: Ưu điểm : Khuyết điểm: Em có biện pháp gì để khắc phục những khuyết điểm đó: Mục tiêu của em năm học này là gì? Em sẽ định hướng nghề nghiệp cho mình tương lại thế nào? Những ước muốn nguyện vọng : 68 skkn Phụ lục 9: THẤU HIỂU ĐỂ YÊU THƯƠNG Phụ em: huynh Trước bước vào họp phụ huynh kính nhờ bậc phụ huynh chia sẻ vấn đề sau: 1.Đến với họp hôm bậc phụ huynh mong muốn điều Các bậc phụ huynh muốn gửi gắm điều với Giáo viên chủ nhiệm? Các bậc phụ huynh mong muốn điều / cháu/ em năm học này? 69 skkn Các bậc phụ huynh cho biết /cháu/ em mong muốn điều bố mẹ/ ơng bà / anh, chị ? 5.Các bậc phụ huynh tự thấy làm điều mong muốn chưa? ( cho thang 10 điểm ? ) Phụ lục 10: ở xin minh hoạ tiết sinh hoạt chủ đề tháng Chủ đề tháng 2: Mừng Đảng Biết ơn Đảng Bác Hồ Yêu cầu giáo dục: - Nhận thức ngày thành lập Đảng, mốc lớn kiện lịch sử truyền thống vẻ vang Đảng - Biết ơn tự hào Đảng, truyền thống cách mạng dân tộc Đảng lãnh đạo - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp cơng ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng - Củng cố khắc sâu công ơn Đảng quê hương đất nước - Rèn luyện óc tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú, rèn luyện kĩ viết, vẽ - Phát huy tiềm văn nghệ lớp biết nhiều hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước - Càng thêm tin yêu Đảng, yêu quê hương - Phát huy phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan yêu sống 70 skkn Nội dung hình thức hoạt động * Nội dung: - Lịch sử ngày thành lập Đảng 3-2-1930 - Các kiện lịch sử Đảng đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh - Các thơ, hát Bác Hồ thân yêu, Đảng - Các hát, thơ, điệu múa, kịch ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước mùa xuân * Hình thức hoạt động:- Thi tìm hiểu,thi viết vẽ theo chủ đề, thi biểu diễn văn nghệ Chuẩn bị hoạt động: * Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu tranh ảnh, câu đố, câu hỏi, liên quan đến chủ đề thi - Đáp án thang điểm cho câu hỏi, câu đố Giấy, bút, sản phẩm viết, vẽ * Về tổ chức: - GVCN nêu chủ đề thi cho lớp hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tranh ảnh, thơ, hát Đảng GVCN nêu chủ đề yêu cầu thi viết vẽ theo chủ đề - BCS lớp thống nội dung, hình thức, yêu cầu thi - Soạn câu hỏi, câu đố, trò chơi đáp án - Viết kịch bản, thống gửi trước cho học sinh đảm nhận vai trò dẫn chương trình - Phân cơng tiết mục văn nghệ Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Thi tìm hiểu Đảng (GVCN chuẩn bị kỹ bước, gửi trước cho học sinh làm nhiệm vụ dẫn chương trình - chọn học sinh có khiếu, lưu lốt Tiếng Việt, có khả ứng xử tình nhanh Những lần sinh hoạt sau cần hướng dẫn học sinh tự làm) Dẫn chương trình: Mời phụ trách văn thể mỹ bắt hát “Niềm vui em có Đảng” Dẫn chương trình: Kính thưa Kính thưa thầy (cơ) giáo chủ nhiệm, thưa bạn! Để tìm hiểu truyền thống vẻ vang Đảng Hôm nay, học sinh tổ chức thi tìm hiểu Đảng Đó lí tiết sinh hoạt hơm Dẫn chương trình: Đến dự tiết sinh hoạt hơm tơi xin trân trọng giới thiệu: đại biểu tràng vỗ tay) 71 skkn Dẫn chương trình: Sau tơi xin giới thiệu thành phần vô quan trọng thi hơm Ban Giám Khảo (BGK) gồm có bạn : xin lớp cho tràng vỗ tay Dẫn chương trình: Xin mời đội thi vào vị trí, phần giới thiệu đội Dẫn chương trình: Tơi xin cơng bố thi bắt đầu: Vòng 1: Thi hiểu biết Đảng Dẫn chương trình: Giới thiệu thành phần BGK: thang điểm cho câu hỏi 10 điểm Câu 1: Bạn cho biết Đảng ta thành lập vào ngày tháng năm nào? Câu 2: Ai người chủ trì hội nghị thành lập Đảng? Câu 3: Hội nghị thành lập Đảng tổ chức đâu? Câu 4: Hãy đọc thơ có nội dung ca ngợi Đảng? Câu 5: Hãy hát hát có câu "Đảng ánh thái dương" Câu 6: Hãy hát hát có câu "Đảng dìu em bước ngày" - Nếu đội dự thi không trả lời dẫn chương trình mời cổ động viên đội trả lời BGK ghi điểm Dẫn chương trình: Mời Ban giám khảo cơng bố điểm Vịng 2: Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng vẻ đẹp quê hương em Hát tập thể “Em mầm non Đảng” Dẫn chương trình (DCT): Kính thưa (Thầy) Cơ giáo, thưa bạn! Để khắc sâu công ơn Đảng ca ngợi Đảng Tiếp tục chương trình hơm thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng vẻ đẹp quê hương DCT: Cuộc thi hôm thi trưng bày sản phẩm sưu tầm, viết, vẽ tổ, sản phẩm phải kèm theo lời bình tổ cử bạn bình cho tác phẩm Sau xin giới thiệu thành phần ban giám khảo gồm bạn: Mình xin thơng qua thang điểm sau: Hình thức 20 điểm, lời bình 10 điểm, phong cách người trình bày lời bình 10 điểm Xin mời phần dự thi tổ, lần lược tổ lên trình bày bình cho tác phẩm tổ (cho chuẩn bị trước tác phẩm) Sau đội trình bày xong, mời Thầy Cô bạn thưởng thức tiết mục văn nghệ bạn đôi chim sơn ca lớp trình bày 72 skkn DCT: Các bạn thân mến! vừa chứng kiến tác phẩm dự thi tổ thật đẹp thật sinh động, lời bình thật hay phải khơng bạn Bây đến phần quan trọng đánh giá BGK BGK: công bố điểm đội Vòng 3: Biểu diễn văn nghệ “Mừng Đảng - Mừng Xuân” DCT: Bắt hát tập thể “Niềm vui em có Đảng” DCT: Kính thưa giáo chủ nhiệm bạn thân mến! bước qua năm với nhiều niềm vui, hạnh phúc Để bày tỏ lòng biết ơn Đảng nâng cao tình yêu quê hương, đất nước Tiếp tục buổi sinh hoạt hôm xin mời Thầy Cô bạn đến với chủ đề: “Biểu diễn văn nghệ mừng Đảng mừng xuân” nội dung hấp dẫn buổi sinh hoạt hôm Xin mời bạn cho tràng vỗ tay! DCT: Sau xin mời đội mở cho buổi biểu diễn Xin cho đội bạn tràng vỗ tay thật nồng nhiệt Tiếp theo mời tiết mục văn nghệ tham gia đội Tiết mục đội thật hay phải không bạn? Chúc mừng đội hoàn thành xuất sắc phần biểu diễn mình.Tiếp tục xin mời tiết mục đội Mời thêm tiết mục đơn ca, song ca hay biểu diễn khiếu bạn lớp (nếu thời gian) để buổi sinh hoạt thêm sôi Cuối tiết mục ban hoạt động lên lớp (chờ BGK tổng kết điểm qua vịng thi) Mời BGK cơng bố kết thi Mời cô giáo chủ nhiệm trao quà cho đội thi Buổi sinh hoạt đến kết thúc, kính mời GVCN nhận xét Tổng kết: GVCN: Nhận xét đánh giá, động viên, tuyên dương em dặn dò chuẩn bị cho hoạt động sau: Chuẩn bị tiết mục văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn theo chủ điểm tháng Với chuẩn bị chu đáo GVCN việc phân công công việc cho học sinh chuẩn bị câu hỏi có đáp án kèm theo, tư liệu, hát, thơ…Tất em say mê tìm tịi hăng hái tham gia Tiết sinh hoạt mà sơi đánh giá cao việc giáo dục đạo đức học sinh 73 skkn PHỤ LỤC 11: BÀI VIẾT THUYẾT TRÌNH “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG – NỖI LO KHƠNG CỦA RIÊNG AI” Kính thưa Ban giám khảo, q thầy giáo, anh chị bạn ! Em tên là: Hồ Xuân Trường – HS lớp 11B3 Lời em xin gửi đến Ban giám khảo, quý thầy cô giáo, bạn lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng nhất, chúc Hội thi thuyết trình hơm thành công tốt đẹp Đến với hội thi hôm em xin thuyết trình với nội dung: “Bạo lực học đường – Nỗi lo không riêng ai” Thưa quý thầy cô bạn! 74 skkn Môi trường giáo dục tảng để người hoàn thiện nhân cách phát triển tri thức Tuy nhiên nước ta môi trường giáo dục tồn bộc lộ nhiều vấn đề xúc bị xã hội lên án cần xóa bỏ Một vấn đề đặc biệt cần quan tâm là: tình trạng bạo lực học đường Nó “ác quỷ” vơ hình len lỏi vào giới học đường, thách thức “thiên thần áo trắng” ngày gia tăng Nó khơng dừng lại vụ xích mích, bắt nạt đơn học sinh với mà chúng biến tướng mn hình vạn trạng, gây nên tổn thương tinh thần thể xác Là học sinh, chúng em đứng ngồi mà phải ln thể người có trách nhiệm, muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường khơng xuất ngơi trường Kính thưa q thầy bạn! Bạo lực học đường gì? Chúng ta hiểu hành vi thô bạo, ngang ngược bất chấp đạo đức pháp luật xúc phạm người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn nơi trường học Vậy nguyên nhân đâu dẫn đến nạn bạo lực học đường nay, là: - Sự đơn bế tắc giới trẻ: Đó tâm lý nhiều em nhỏ cô đơn tổ ấm Nỗi đơn mà em không chia sẻ, không động viên Các em xa lạ với ngơi nhà gia đình - Thiếu quan tâm chăm sóc gia đình: Nhiều gia đình bất hịa, cha mẹ ly hơn, nhiều gia đình bn gian, bán lận, khơng gương tốt cho Tình trạng bạo lực gia đình xảy ra, ngày bạn em nhỏ thường xuyên chứng kiến cảnh cha me, cái, vợ chồng, anh chị em đánh dẫn đến việc đánh với bạn chuyện đơn giản Nhiều phụ huynh độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng… khiến đứa trẻ lớn lên sợ hãi trầm cảm; nhiều bậc cha mẹ suốt ngày lo kiếm tiền, bỏ mặc cái, không người bạn, người thầy, nhà tư vấn cái; hay ngược lại có số gia đình nng chiều khiến họ biến thành “ông trời con” Gia đình nơi ươm mầm nhân cách tuổi lớn Gia đình thế, đứa trẻ lớn lên mà tốt - Do điều kiện môi trường sống: Game, phim ảnh bạo lực; phận giới trẻ đạo đức suy đồi Áp lực chương trình học tập nặng nề, đồng thời áp lực thành tích học tập cha mẹ mối quan tâm cần giải quyết, bận phụ huynh kỳ vọng vào mình, ép em học, học, học học…học sinh khơng có nhiều thời gian để tham gia hoạt động xã hội, câu lạc bộ, đội, nhóm, nhằm rèn luyện kỹ năng, trau dồi nhân cách đẩy em vào trầm cảm, tự kỷ xa lánh bạn bè - Sự phát triển công nghệ thông tin - truyền thơng: việc tun truyền hình ảnh, video clip truyền hình mạng internet nhằm lên án tình trạng bạo lực 75 skkn học đường bên cạnh số bạn học sinh thiếu nhận thức, dễ bị kích động lại bắt chước học địi làm theo dẫn đến tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng mức độ nguy hiểm - Do tệ nạn xã hội: Hiện số bạn trẻ bị vướng vào tệ nạn hút chích ma túy, làm cho người rơi vào trạng thái hoang tưởng, khơng kiểm sốt hành vi dẫn đến đánh bạn có trường hợp đánh thầy cô giáo… Trong chúng ta, thấy hậu nghiêm trọng mà bạo lực học đường gây ra, là: - Đối với người bị bạo lực tổn thương tinh thần, mát lớn tiền bạc, sức khỏe sinh mạng, có bạn bị sốc tinh thần nặng dẫn đễn tự ti thân, xa lánh bạn bè tìm đến chết - Đối với người gây bạo lực: bị bạn bè, người thân xã hội lên án, bị nhà trường kỷ luật, nặng bị đuổi học vướng vào vòng tù tội… nỗi đau bậc cha mẹ, thầy cơ, gánh nặng cho gia đình, nhà trường xã hội Vậy cần làm trước thực bạo lực bạn ? Chúng ta tham khảo số giải pháp sau: - Đối với gia đình: hiểu nắm bắt thay đổi tư nhận thức trẻ, các bậc phụ huynh phải chú trọng đến vấn đề nêu gương, tạo bầu không khí tâm lý thân thiện, tạo điều kiện để tất thành viên gia đình san sẻ tình cảm cho Đặc biệt theo dõi bám sát dấu hiệu bất thường em mình, tránh gây áp lực thành tích học tập em Cha mẹ đồng thời thầy cô bạn bè để bạn tự nhiên chia sẻ tâm tư tình cảm từ cha mẹ nắm bắt tình hình học tập sinh hoạt trường lớp, để thuận lợi việc phối hợp với nhà trường ngăn chặn đẩy lùi vấn đề bạo lực học đường khỏi trường học - Đối với nhà trường: Bên cạnh nhiệm vụ truyền thụ tri thức, mỗi người thầy cần phải quan tâm, hiểu mong muốn học sinh, cần thường xuyên dẫn dắt, định hướng cho em các kỹ giao tiếp, ứng xử, tạo nhiều sân chơi mang tính cộng đồng, tăng cường giáo dục đạo đức phẩm chất cho học sinh theo tinh thần “Tiên học lễ, hậu học văn” - Đối với cấp lãnh đạo: cần có biện pháp chế tài nghiêm khắc với dịch vụ chơi bạo lực trực tuyến dành cho trẻ em, xây dựng thêm khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao cho trẻ Kính thưa q thầy bạn! Những suy nghĩ sai lệch có lẽ nguyên nhân làm cho bạn có hành động ngông cuồng Các bạn nên nhớ “kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lịng ích kỷ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình” Chúng kẻ mạnh chứ, học, có đầy đủ điều kiện để đến trường… 76 skkn Mà kẻ mạnh lại hành động tàn bạo, ác ý vậy? Làm bạn không tiếng thơm “kẻ mạnh” “quân tử” mà bị người đời gọi cho kẻ “tiểu nhân” hèn hạ, giẫm đạp lên người khác Vậy không học cách trao yêu thương để nhận lại thương yêu Hãy học tinh thần “Tương thân tương ái, lành đùm rách” biết xây dựng tình đồn kết ngơi trường học, kính thầy, u bạn, ln vui vẻ hịa nhã với bạn bè…cùng xây dựng trường, lớp học nhà thứ hai Hãy làm để dõng dạc “Trường trường giàu sở vật chất, tự hào giàu lịng nhân ái” Được “bạo lực học đường” khơng cịn nỗi lo cho Đã đến lúc sống chuẩn mực đạo đức, trau dồi, học hỏi học sống công bằng, bác ái, vị tha Đã đến lúc phải đối mặt với điều chưa tốt để làm cho tốt Bạn cần biết: “nói dối ăn cắp niềm tin; quay cóp ăn cắp trí tuệ; bắt nạt ăn cắp bình đẳng; thỏa hiệp với xấu ăn cắp minh bạch, tự trọng” Hãy nhận thức từ suy nghĩ tâm loại bỏ xấu khỏi mơi trường học đường Đơn giản vì: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”.Cũng cố nhà thơ Tố Hữu viết: “ Có đẹp đời thế, người với người sống để yêu nhau” PHỤ LỤC 12 77 skkn VIẾT TỰ TRUYỆN “MỖI NGÀY CỦA MÌNH” (Trích: Một ngày Tơi – Trần Thị Hằng 12B3) 78 skkn ... Viết đầy đủ HSCN Học sinh chưa ngoan GV Giáo viên HS Học sinh GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm CMHS Cha mẹ học sinh THPT Trung học phổ thông GDHSCN Giáo dục học sinh chưa ngoan BCS Ban... lớp học hạnh phúc 30 3.2 Nâng cao nhận thức, giáo dục kĩ sống cho học sinh 30 3.2.2.Tổ chức cho học sinh chưa ngoan tham gia thi 30 3.2.3 Giáo dục học sinh chưa ngoan qua hoạt động Câu 31 skkn. .. thân trăn trở cần phải làm, làm để có hiệu cao giáo dục học sinh chưa ngoan Trên hiệu công việc thực tế thân đạt được, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trường THPT”

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan