Skkn biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ

39 1 0
Skkn biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NAM TỪ LIÊM skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích của đề tài 3 3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng ngh[.]

skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích đề tài: 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan .4 3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục giáo viên trường THCS4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm mới kết quả nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP - KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN CỦA GIÁO VIÊN .6 1 Biện pháp - Kinh nghiệm Giáo dục Học sinh chưa ngoan .6 Giáo viên THCS: Người dạy học bậc phổ thông Tiểu kết chương I CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TIẾN BỘ 2.1 Vài nét trường 2.2 Thực trạng học sinh chưa ngoan 2.2.1 Biểu hiện của học sinh chưa ngoan 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa ngoan học sinh 2.3 Các biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan mà giáo viên nhà trường thực 11 2.3.1 Các giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến công tác giáo dục học sinh 11 2.3.2.Cụ thể: Giáo viên chủ nhiệm sử dụng nhiều biện pháp khác để giáo dục học sinh 14 1/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng biện pháp sử dụng .19 2.3.3.1 Ưu điểm 19 Nhờ có phối kết hợp nhiều biện pháp giáo dục khác nên số lượng học sinhchưa ngoan trường năm giảm 19 2.3.3.2.Tồn tại: 19 CHƯƠNG III 20 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TIẾN BỘ 20 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp cho việc thực hiện các biện pháp 20 3.1.1 Biết lắng nghe: 20 3.1.2 Biết quan tâm 20 3.1.3 Có uy tín 20 3.1.4 Động viên và định hướng .21 3.1.5 Là người bạn lớn 21 3.1.6 Nghiêm khắc 21 3.1.7 Vui tính 21 3.1.8 Đặt chữ “tâm” lên hàng đầu 21 3.2 Các biện pháp giáo viên việc giáo dục học sinh cá biệt 27 3.2.1 Giáo dục HSCN dựa vào tiêu chí xếp loại hạnh kiểm nhà trường .27 3.2.2 Giáo dục HSCN thông qua sinh hoạt lớp 28 3.2.3 Phối kết hợp với hội cha mẹ để giáo dục học sinh 28 3.2.4 GVCN phối hợp với đoàn thể lực lượng khác xã hội 28 3.2.5 Dùng phương pháp kết bạn 29 3.2.6 Dùng phương pháp “tấm gương” 29 3.2.7 Kết hợp với Ban giám hiệu (BGH) giáo viên môn 30 3.3.Ví dụ minh họa 30 KẾT LUẬN 35 1.Những bài học kinh nghiệm 38 Ý nghĩa của SKKN 39 Khả ứng dụng và triển khai 35 Những khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 2/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu giáo dục bậc THCS “ … Tiếp tục phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ , thể chất , thẫm mỹ kỹ nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ  nghĩa có trình độ học vấn THCS hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học PTTH, THCN, học nghề vào sống ”    Vấn đề đặt trường THCS có nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trở thành người hữu ích cho xã hội trước tiên phát triển mặt nhân cách     Về mặt nhân cách, hay nói cụ thể đạo đức, hạnh kiểm học sinh (HS) phải hình thành sở tự rèn luyện thân học sinh ghế nhà trường THCS Đó ý thức học tập nghiêm túc, chấp hành nội qui lớp học, trường học, chấp hành pháp luật          Nhưng thực trạng nay, hầu hết trường THCS xuất phận HS không chấp hành tốt nội qui nhà trường, học tập không nghiêm túc …làm ảnh hưởng không nhỏ đến nếp chung nhà trường chất lượng học tập giảm sút Số HS này thường gọi học sinh chưa ngoan (cá biệt )( HSCB ) có xu hướng phát triển Nhà trường, giáo viên cũng có nhiều biện  pháp uốn nắn, giáo dục chưa có hiệu Đây đó vẫn thường xuyên bị phản ánh về việc học sinh tụ tập đánh mà với cả HS nữ! Rồi những điều không hay quay video đánh tung lên mạng…             Trước tình hình vậy, mợt những giáo viên dạy môn chính lúc nào cũng vinh dự được giao trọng trách chủ nhiệm – mà chủ nhiệm là người gần gũi và hiểu các em rất nhiều nên thân trăn trở cố tìm biện pháp tối ưu nhằm giáo dục HS chưa ngoan trở thành ngoan, trò giỏi             Với phạm vi viết này, thân đề xuất số biện pháp để giáo dục HSCN , mong tìm giải pháp tháo gỡ tình hình HSCN trường học, biến những học sinh đó thành những học sinh đặc biệt đúng nghĩa của HSCB = cá tính + đặc biệt Vì vậy sau nhiều năm chủ nhiệm liên tục một lớp ( từ 6-8), cũng chủ nhiệm các lớp khác, đã mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp và được sự giúp đỡ của họ cũng BGH, chúng mạnh dạn quyết định nghiên cứu đề tài “ Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ” Hy vọng kinh nghiệm tơi tích lũy thực tiễn, xin chia sẻ với bạn đồng nghiệp nhằm góp phần đáng kể vào việc ngăn chặn gia tăng số lượng học sinh cá biệt nhà trường,góp phần xây dựng giáo dục nước ta ngày lớn mạnh 3/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bợ Mục đích đề tài: Việc giáo dục nhân cách cho học sinh, đặc biệt công tác giáo dục học sinh chưa ngoan, việc làm thành công sớm chiều, giáo dục trình Quá trình phải thực xuyên suốt từ cấp học: Bậc mầm non giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học môn đạo đức, bậc trung học môn giáo dục công dân Thế vấn đề đạo đức học sinh lo lắng, xúc tồn xã hội Nhìn lại so sánh tình hình chung đạo đức học sinh năm 90 với thực tế năm công tác, nghiên cứu đề tài nhằm hạn chế số lượng học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm Qua góp phần kéo giảm tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức nhà trường đến xã hội Đồng thời qua nghiên cứu nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác thân để chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ 3.2 Khách thể nghiên cứu:Công tác giáo dục giáo viên trường THCS Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Giáo dục học sinh cá biệt (chưa ngoan) tiến bộ - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường THCS, Quận Thanh Xuân, Hà Nội - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục giáo viên trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận vấn đề: biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan - Nghiên cứu thực tiễn vấn đề giáo dục học sinh cá biệt trường - Đề xuất sáng kiến, biện pháp thân trình thực Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận vấn đề: Nghiên cứu,tìm hiểu phân tích khái niệm HSCN - Nghiên cứu các tác động thường thấy lên HSCN, cách tháo gỡ… - Nghiên cứu thực tiễn vấn đề:Điều tra, quan sát, vấn,…… - Phương pháp thống kê: Đánh giá kết thực đề tài 4/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ Điểm kết nghiên cứu: - Vận dụng tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh - Sự nhạy bén, linh hoạt kết hợp phương pháp giáo dục học sinh - Đặt chữ “Tâm” lên hàng đầu giáo dục học sinh - Giáo viên chủ nhiệm “Người bạn lớn” học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, SKKN gồm chương: - Chương I: Lý luận biện pháp giáo dục giáo viên hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan - Chương II: Thực trạng giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ - Chương III: Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ Một số kí hiệu viết tắt đề tài: - GVCN: giáo viên chủ nhiệm - HSCN: học sinh chưa ngoan - HSCB: học sinh cá biệt - BGH: Ban giám hiệu - THCS: trung học sở - SKKN: sáng kiến kinh nghiệm 5/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP - KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN CỦA GIÁO VIÊN 1.1 Biện pháp - Kinh nghiệm Biện pháp là cách thức xử lí công việc hay giải quyết vấn đề Muốn có những biện pháp hữu hiệu cần có kinh nghiệm Kinh nghiệm là điều hiểu biết có được tiếp xúc với thực tế, từng trải Mà hiểu biết trải công việc, thấy kết khiến cho phát huy mặt tốt khắc phục mặt chưa tốt: Có kinh nghiệm mà khơng có lí luận, mắt sáng, mắt mờ (Hồ Chí Minh ); Có thực hành có kinh nghiệm (Trần Văn Giàu) 1.2 Giáo dục Q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho người ta phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết tự nhiên xã hội, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đời sống: Không có, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hoá 1.3 Học sinh chưa ngoan (cá biệt)             Học sinh chưa ngoan là hậu quả của sự phá vỡ những mối liên hệ bình thường của HS với gia đình, nhà trường và xã hội Hiện HSCN còn được gọi với thuật nhiều thuật ngữ như: HSCB, HS hư, khó dạy Giáo viên THCS:Người dạy học bậc phổ thông Tiểu kết chương I Như biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan giáo viên THCS vận dụng hiểu biết trải cơng việc có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho HSCN - học sinh có bất thường tính cách, khơng có động học tập, tâm lý không ổn định, thường em xuất thân từ hoàn cảnh đặc biệt- phẩm chất đạo đức, tri thức cần thiết tự nhiên xã hội, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đời sống Mục tiêu chính là các em trở thành “đặc biệt”, ngoan tò giỏi – không phải gánh nặng của xã hội nữa! 6/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TIẾN BỢ 2.1 Vài nét trường - Vị trí địa lí:Trường của chúng tơi nằm địa bàn một phường thuộc Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đây là phường có truyền thống hiếu học, từ xưa đã có câu ca : “ Mỗ, La, Canh, Cót / Tứ danh hương” ( Bốn vùng đất nởi tiếng, có danh tiếng) Và hiện có phát triển nhanh kinh tế năm gần Quận Nam Từ Liêm - Với 50 năm hình thành phát triển, nhà trường ln nhận quan tâm Sở GD-ĐT Hà Nội, Quận ủy, HĐND Quận Nam Từ Liêm, UBND phường , ủng hộ nhiệt tình cha mẹ học sinh, nhân dân địa phương Nhà trường xây dựng khang trang, đẹp với hệ thống sở vật chất, trang thiết bị đại tiến tới theo chuẩn quốc gia Chỉ tính riêng tháng năm 2014, UBND phường đã đầu tư bốn tỉ đồng cho riêng trường THCS để nâng cấp thêm tầng ba cho hai dãy (thêm phòng học), học kì và đầu học kì 2, PHHS đã xã hội hóa thành công – trang bị tặng nhà trường 12 máy projecter… đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Nhiều năm liền Phòng GD-ĐT Hà Nội tổ chức chuyên đề trường Nhà trường tham gia nhiệt tình phong trào Ngành đạt kết cao Cụ thể năm nào cũng có tham gia đầy đủ các phong trào, thi GVG, chiến sĩ thi đua… Năm học 2014-2015 là một thắng lợi vượt bậc của trường – BGH đã tích cực chỉ đạo và động viên các GV thi đua lập thành tích Có 10 GV tham gia thi GVG cấp Quận đợt và cả 10 GV đều được công nhận tiết dạy giỏi! Quy mô học sinh nhà trường ngày tăng năm gần đây: Năm học 2011-2012 666 học sinh, năm học 2012-2013 673 học sinh, năm học 2013-2014 712 học sinh và năm học 2014-2015 859 học sinh Đồng thời năm gần đây, học sinh nhà trường gặt hái thành tích đáng tự hào Cụ thể là năm nào cũng đứng ở vị trí cao bảng xếp hạng so với các trường công lập Quận, có tỉ lệ học sinh đỗ trường chuyên rất cao ( có năm lên đến 12 học sinh).Riêng năm 2014 – 2015 cũng đạt thành tích rất cao về số HS tham dự và đỗ vào đội tuyển thi HSG cấp Quận, Thành phố Tuy nhiên bên cạnh thành tích đáng kể trường cịn số lượng khơng nhỏ học sinh cá biệt Xuất phát từ hạn chế đòi hỏi đội ngũ giáo viên nhà trường cần có biện pháp phù hợp, hiệu nhằm nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi, giảm thiểu tỉ lệ học sinh cá biệt nhà trường 7/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ 2.2 Thực trạng học sinh chưa ngoan 2.2.1 Biểu hiện của học sinh chưa ngoan thường gặp Trong các năm học thường học sinh chưa ngoan có biểu cá biệt sau: - Cá biệt học tập: + Là học sinh có biểu lười biếng, yếu hầu hết môn học, quá trình học còn hay nằm oằn oài, bò bàn học + Thường lơ đãng không ý nghe giảng, không ghi chép bài, nhà không làm tập, sách luộm thuộm nhàu nát, chữ viết trình bày cẩu thả (thậm chí còn chưa viết được chính xác chính tả) + Lực học ngày sa sút + Trong giờ học thích xin ngoài rồi chạy nhảy ở hành lang - Cá biệt tính cách: + Không chấp hành nội quy lớp, trường, nghỉ học, bỏ tùy tiện, ham chơi điện tử, bi-a, + Thành lập băng nhóm gây gổ đánh nhau, bắt nạt bạn bè, có tượng trộm cắp tiền tài sản bạn bè, nhân dân + Ln ln thể đàn anh, gánh nặng cho GVCN nhà trường + Lúc nào cũng bị các GV bộ môn phản ánh là hỗn, láo + Bị ghi sổ đầu bài hầu hết các tiết + Vứt sổ đầu bài 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa ngoan học sinh Theo chúng có nhiều nguyên nhân: - Đặc điểm tâm lý học sinh THCS: + Đây thời kỳ chuyển tiếp từ thời kỳ thơ ấu sang tuổi trưởng thành.  + Thời kỳ lứa tuổi phát triển mạnh mẽ không đồng mặt thể Tầm vóc em lớn lên nhanh thổi…Sự phát triển thể chất nhanh chóng bắt đầu giai đoạn chuyển đổi, đánh dấu việc tăng cân, chiều cao, kích cỡ tim, dung tích phổi sức mạnh bắp Xương phát triển nhanh bắp thịt phát triển không đồng xương bắp thịt đem lại thiếu kết hợp vụng em.  + Sự phát triển hệ thống tim mạch em không cân đối Do xảy số rối loạn tạm thời hệ tuần hoàn: tăng huyết áp, tim đập nhanh, hay gây nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi khi làm việc, học tập.  + Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh (đặc biệt tuyến giáp trạng) 8/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ thường dẫn đến rối loạn hoạt động thần kinh Do tác động kích thích gây cho em tình trạng bị ức chế, hay ngược lại xảy tình trạng bị kích động mạnh Vì vậy, chấn động thần kinh mạnh, hoặc  biến cố, tác động mạnh mẽ đến lứa tuổi này, làm cho số em bị uể oải, thờ ơ, lơ đễnh, tản mạn, số khác có hành vi xấu, khơng chất em.  + Các em thường lóng ngóng vụng về, léo làm việc, thiếu thận trọng, hay làm đổ vỡ Điều gây cho em số biểu tâm lý khó chịu.  + Sự thay đổi thể chất lứa tuổi học sinh THCS làm cho em có đặc điểm nhân cách khác với em lứa tuổi trước Các em có nghị lực dồi dào, tính tích cực cao, có nhiều dự định lớn lao.  + Tuy nhiên trình hình thành thường kéo dài thời gian phụ thuộc vào điều kiện sống, hoạt động em Do đó, phát triển tâm lý diễn không đồng mặt Điều đó dẫn đến tồn song song: “vừa có tính trẻ con, vừa có tính người lớn”.  + Yếu tố phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS tính tích cực xã hội mạnh mẽ thân em nhằm lĩnh hội giá trị, chuẩn mực định, nhằm xây dựng quan hệ thỏa đáng với người lớn, bạn bè cuối nhằm vào thân, thiết kế hồn  thiện nhân cách Bạn tuổi trở thành chuẩn mực hình mẫu để bắt chước Các em cũng dễ bị ảnh hưởng người lớn cố gắng bắt chước người lớn.  + Ở lứa tuổi em xã hội thừa nhận thành viên tích cực giao cho một số công việc định Các em muốn làm việc người biết đến, làmviệc người lớn, muốn người thừa nhận người lớn Đó nhu cầu em Vì em rất tích cực tham gia cơng tác ngồi xã hội Các em thích làm cơng việc có tính chất tập thể, những công việc liên quan đến nhiều người nhiều người tham gia.  + Sự bắt đầu hình thành phát triển tự ý thức gây nhiều ấn tượng sâu sắc đến toàn đời sống tâm lý lứa tuổi này, đến hoạt động học tập hình thành mốiquan hệ qua lại với mọi người Nhu cầu tự ý thức nẩy sinh từ nhu cầu sống, từ hoạt động thực tiễn, từ yêu cầu mong muốn  tập thể, người lớn qui định Từ phát triển mối quan hệ với tập thể, với đời sống xã hội mà học sinh THCS nẩy sinh nhu cầu đánh giá thân mình, tìm kiếm vị trí tập thể.  - Do gia đình: Bác Hồ có câu: “Lành phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” 9/37 skkn ... biện pháp giáo dục giáo viên hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan - Chương II: Thực trạng giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ - Chương III: Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến... trạng chưa ngoan học sinh 2.3 Các biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan mà giáo viên nhà trường thực 11 2.3.1 Các giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến công tác giáo dục. .. 7/37 skkn Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ 2.2 Thực trạng học sinh chưa ngoan 2.2.1 Biểu hiện của học sinh chưa ngoan thường gặp Trong các năm học thường học sinh chưa

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan