1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ

39 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 0/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích đề tài: 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan .4 3.2 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục giáo viên trường THCS4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm kết quả nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP - KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN CỦA GIÁO VIÊN .6 1 Biện pháp - Kinh nghiệm Giáo dục Học sinh chưa ngoan .6 Giáo viên THCS: Người dạy học bậc phổ thông Tiểu kết chương I CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TIẾN BÔ 2.1 Vài nét trường 2.2 Thực trạng học sinh chưa ngoan 2.2.1 Biểu hiện học sinh chưa ngoan 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa ngoan học sinh 2.3 Các biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan mà giáo viên nhà trường thực 11 2.3.1 Các giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến công tác giáo dục học sinh 11 2.3.2.Cụ thể: Giáo viên chủ nhiệm sử dụng nhiều biện pháp khác để giáo dục học sinh 14 1/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng các biện pháp sử dụng .19 2.3.3.1 Ưu điểm 19 Nhờ có phối kết hợp nhiều biện pháp giáo dục khác nên số lượng học sinhchưa ngoan trường năm môt giảm 19 2.3.3.2.Tồn tại: 19 CHƯƠNG III 20 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TIẾN BỘ 20 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp cho việc thực biện pháp 20 3.1.1 Biết lắng nghe: 20 3.1.2 Biết quan tâm 20 3.1.3 Có uy tín 20 3.1.4 Đông viên định hướng .21 3.1.5 Là người bạn lớn 21 3.1.6 Nghiêm khắc 21 3.1.7 Vui tính 21 3.1.8 Đặt chữ “tâm” lên hàng đầu 21 3.2 Các biện pháp giáo viên việc giáo dục học sinh cá biệt 27 3.2.1 Giáo dục HSCN dựa vào các tiêu chí xếp loại hạnh kiểm nhà trường .27 3.2.2 Giáo dục HSCN thông qua sinh hoạt lớp 28 3.2.3 Phối kết hợp với hôi cha mẹ để giáo dục học sinh 28 3.2.4 GVCN phối hợp với đoàn thể lực lượng khác xã hôi 28 3.2.5 Dùng phương pháp kết bạn 29 3.2.6 Dùng phương pháp “tấm gương” 29 3.2.7 Kết hợp với Ban giám hiệu (BGH) giáo viên bô môn 30 3.3.Ví dụ minh họa 30 KẾT LUẬN 35 1.Những học kinh nghiệm 38 Ý nghĩa SKKN 39 Khả ứng dụng triển khai 35 Những khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 2/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu giáo dục bậc THCS “ … Tiếp tục phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ , thể chất , thẫm mỹ các kỹ nhân cách người Việt Nam Xã chủ nghĩa có trình đô học vấn THCS những hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học PTTH, THCN, học nghề vào cuôc sống ” Vấn đề đặt trường THCS có nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trở thành người hữu ích cho xã hôi trước tiên phát triển mặt nhân cách Về mặt nhân cách, hay nói cụ thể đạo đức, hạnh kiểm học sinh (HS) phải hình thành sở tự rèn luyện thân học sinh ghế nhà trường THCS Đó ý thức học tập nghiêm túc, chấp hành nôi qui lớp học, trường học, chấp hành pháp luật Nhưng thực trạng hiện nay, hầu hết các trường THCS xuất hiện môt bô phận HS không chấp hành tốt nôi qui nhà trường, học tập không nghiêm túc …làm ảnh hưởng không nhỏ đến nếp chung nhà trường chất lượng học tập giảm sút Số HS thường gọi học sinh chưa ngoan (cá biệt )( HSCB ) có xu hướng phát triển Nhà trường, giáo viên có nhiều biện pháp uốn nắn, giáo dục chưa có hiệu Đây thường xuyên bị phản ánh việc học sinh tụ tập đánh mà với HS nữ! Rồi những điều không hay quay video đánh tung lên mạng… Trước tình hình vậy, mơt những giáo viên dạy môn chính lúc vinh dự giao trọng trách chủ nhiệm – mà chủ nhiệm người gần gũi hiểu các em rất nhiều nên thân trăn trở cố tìm biện pháp tối ưu nhằm giáo dục HS chưa ngoan trở thành ngoan, trò giỏi Với phạm vi viết này, thân đề xuất môt số biện pháp để giáo dục HSCN , mong tìm giải pháp tháo gỡ tình hình HSCN trường học, biến những học sinh thành những học sinh đặc biệt nghĩa HSCB = cá tính + đặc biệt Vì sau nhiều năm chủ nhiệm liên tục mơt lớp ( từ 6-8), chủ nhiệm các lớp khác, mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp giúp đỡ họ BGH, mạnh dạn quyết định nghiên cứu đề tài “ Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bộ” Hy vọng những kinh nghiệm tích lũy thực tiễn, xin chia sẻ với các bạn đồng nghiệp nhằm góp phần đáng kể vào việc ngăn chặn gia tăng số lượng học sinh cá biệt các nhà trường,góp phần xây dựng giáo dục nước ta ngày lớn mạnh 3/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bơ Mục đích đề tài: Việc giáo dục nhân cách cho học sinh, đặc biệt công tác giáo dục học sinh chưa ngoan, việc làm thành công môt sớm môt chiều, giáo dục mơt quá trình Quá trình phải thực hiện xuyên suốt từ các cấp học: Bậc mầm non giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học môn đạo đức, bậc trung học môn giáo dục công dân Thế vấn đề đạo đức học sinh hiện lo lắng, xúc tồn xã Nhìn lại so sánh tình hình chung đạo đức học sinh những năm 90 với thực tế những năm công tác, nghiên cứu đề tài nhằm hạn chế số lượng học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm Qua góp phần kéo giảm tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức nhà trường đến ngồi xã Đồng thời qua nghiên cứu nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác thân để chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 3.2 Khách thể nghiên cứu:Công tác giáo dục giáo viên trường THCS Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Giáo dục học sinh cá biệt (chưa ngoan) tiến bô - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường THCS, Quận Thanh Xuân, Hà Nôi - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục giáo viên trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đề tài nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận vấn đề: biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan - Nghiên cứu thực tiễn vấn đề giáo dục học sinh cá biệt trường - Đề xuất những sáng kiến, những biện pháp mới thân quá trình thực hiện Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận vấn đề: Nghiên cứu,tìm hiểu phân tích khái niệm HSCN - Nghiên cứu các tác đông thường thấy lên HSCN, cách tháo gỡ… - Nghiên cứu thực tiễn vấn đề:Điều tra, quan sát, vấn,…… - Phương pháp thống kê: Đánh giá kết thực hiện đề tài 4/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô Điểm kết quả nghiên cứu: - Vận dụng tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Sự nhạy bén, linh hoạt kết hợp các phương pháp giáo dục học sinh - Đặt chữ “Tâm” lên hàng đầu giáo dục học sinh - Giáo viên chủ nhiệm “Người bạn lớn” học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, SKKN gồm chương: - Chương I: Lý luận biện pháp giáo dục giáo viên đối với hoạt đông giáo dục học sinh chưa ngoan - Chương II: Thực trạng giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô - Chương III: Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô Một số kí hiệu viết tắt đề tài: - GVCN: giáo viên chủ nhiệm - HSCN: học sinh chưa ngoan - HSCB: học sinh cá biệt - BGH: Ban giám hiệu - THCS: trung học sở - SKKN: sáng kiến kinh nghiệm 5/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP - KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN CỦA GIÁO VIÊN 1.1 Biện pháp - Kinh nghiệm Biện pháp cách thức xử lí công việc hay giải quyết vấn đề Muốn có những biện pháp hữu hiệu cần có kinh nghiệm Kinh nghiệm điều hiểu biết có tiếp xúc với thực tế, từng trải Mà hiểu biết từng trải công việc, thấy kết khiến cho phát huy mặt tốt khắc phục mặt chưa tốt: Có kinh nghiệm mà khơng có lí luận, môt mắt sáng, môt mắt mờ (Hồ Chí Minh ); Có thực hành mới có kinh nghiệm (Trần Văn Giàu) 1.2 Giáo dục Quá trình hoạt đơng có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho người ta những phẩm chất đạo đức, những tri thức cần thiết tự nhiên xã hôi, những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đời sống: Khơng có, khơng có cán bơ khơng nói đến kinh tế, văn hoá 1.3 Học sinh chưa ngoan (cá biệt) Học sinh chưa ngoan hậu phá vỡ những mối liên hệ bình thường HS với gia đình, nhà trường xã Hiện HSCN gọi với thuật nhiều thuật ngữ như: HSCB, HS hư, khó dạy Giáo viên THCS:Người dạy học bậc phổ thông Tiểu kết chương I Như biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan giáo viên THCS vận dụng hiểu biết từng trải công việc có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho HSCN - những học sinh có bất thường tính cách, khơng có đơng học tập, tâm lý không ổn định, thường những em xuất thân từ những hoàn cảnh đặc biệt- những phẩm chất đạo đức, những tri thức cần thiết tự nhiên xã hôi, những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết đời sống Mục tiêu chính các em trở thành “đặc biệt”, ngoan tò giỏi – gánh nặng xã hôi nữa! 6/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN TIẾN BÔ 2.1 Vài nét trường - Vị trí địa lí:Trường hiện nằm địa bàn môt phường thuôc Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nơi Đây mơt phường có truyền thống hiếu học, từ xưa có câu ca : “ Mỗ, La, Canh, Cót / Tứ danh hương” ( Bốn vùng đất nởi tiếng, có danh tiếng) Và hiện có phát triển nhanh kinh tế những năm gần Quận Nam Từ Liêm - Với 50 năm hình thành phát triển, nhà trường nhận quan tâm Sở GD-ĐT Hà Nôi, Quận ủy, HĐND Quận Nam Từ Liêm, UBND phường , ủng hơ nhiệt tình cha mẹ học sinh, nhân dân địa phương Nhà trường xây dựng khang trang, đẹp với hệ thống sở vật chất, trang thiết bị hiện đại tiến tới theo chuẩn quốc gia Chỉ tính riêng tháng năm 2014, UBND phường đầu tư bốn tỉ đồng cho riêng trường THCS để nâng cấp thêm tầng ba cho hai dãy (thêm phòng học), học kì đầu học kì 2, PHHS xã hóa thành công – trang bị tặng nhà trường 12 máy projecter… đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Nhiều năm liền Phòng GD-ĐT Hà Nôi tổ chức chuyên đề trường Nhà trường tham gia nhiệt tình các phong trào Ngành đạt các kết cao Cụ thể năm có tham gia đầy đủ các phong trào, thi GVG, chiến sĩ thi đua… Năm học 2014-2015 môt thắng lợi vượt bậc trường – BGH tích cực chỉ đạo đông viên các GV thi đua lập thành tích Có 10 GV tham gia thi GVG cấp Quận đợt 10 GV công nhận tiết dạy giỏi! Quy mô học sinh nhà trường ngày tăng những năm gần đây: Năm học 2011-2012 666 học sinh, năm học 2012-2013 673 học sinh, năm học 2013-2014 712 học sinh năm học 2014-2015 859 học sinh Đồng thời những năm gần đây, học sinh nhà trường gặt hái những thành tích đáng tự hào Cụ thể năm đứng vị trí cao bảng xếp hạng so với các trường cơng lập Quận, có tỉ lệ học sinh đỗ trường chuyên rất cao ( có năm lên đến 12 học sinh).Riêng năm 2014 – 2015 đạt thành tích rất cao số HS tham dự đỗ vào đôi tuyển thi HSG cấp Quận, Thành phố Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đáng kể trường mơt số lượng khơng nhỏ học sinh cá biệt Xuất phát từ những hạn chế đòi hỏi đơi ngũ giáo viên nhà trường cần có những biện pháp phù hợp, hiệu nhằm nâng cao tỉ lệ học sinh khá giỏi, giảm thiểu tỉ lệ học sinh cá biệt nhà trường 7/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 2.2 Thực trạng học sinh chưa ngoan 2.2.1 Biểu học sinh chưa ngoan thường gặp Trong các năm học thường học sinh chưa ngoan có các biểu hiện cá biệt sau: - Cá biệt học tập: + Là những học sinh có biểu hiện lười biếng, ́u hầu hết các mơn học, quá trình học hay nằm oằn ồi, bò bàn học + Thường lơ đãng không ý nghe giảng, không ghi chép bài, nhà không làm tập, sách lm thm nhàu nát, chữ viết trình bày cẩu thả (thậm chí chưa viết chính xác chính tả) + Lực học ngày môt sa sút + Trong học thích xin chạy nhảy hành lang - Cá biệt tính cách: + Không chấp hành nôi quy lớp, trường, nghỉ học, bỏ tùy tiện, ham chơi điện tử, bi-a, + Thành lập băng nhóm gây gở đánh nhau, bắt nạt bạn bè, có hiện tượng trơm cắp tiền tài sản bạn bè, nhân dân + Ln ln thể hiện đàn anh, gánh nặng cho GVCN nhà trường + Lúc bị các GV bô môn phản ánh hỗn, láo + Bị ghi sổ đầu hầu hết các tiết + Vứt sổ đầu 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa ngoan học sinh Theo chúng tơi có nhiều ngun nhân: - Đặc điểm tâm lý học sinh THCS: + Đây thời kỳ chuyển tiếp từ thời kỳ thơ ấu sang tuổi trưởng thành + Thời kỳ lứa tuổi phát triển mạnh mẽ không đồng mặt thể Tầm vóc các em lớn lên nhanh thởi…Sự phát triển thể chất nhanh chóng bắt đầu giai đoạn chuyển đổi, đánh dấu việc tăng cân, chiều cao, kích cỡ tim, dung tích phổi sức mạnh bắp Xương phát triển nhanh bắp thịt phát triển không đồng xương bắp thịt đem lại thiếu kết hợp vụng các em + Sự phát triển hệ thống tim mạch các em không cân đối Do xảy mơt số rối loạn tạm thời hệ tuần hoàn: tăng huyết áp, tim đập nhanh, hay gây nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi làm việc, học tập + Tuyến nôi tiết bắt đầu hoạt đông mạnh (đặc biệt tuyến giáp trạng) 8/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô thường dẫn đến rối loạn hoạt đông thần kinh Do tác đông những kích thích gây cho các em tình trạng bị ức chế, hay ngược lại xảy tình trạng bị kích đơng mạnh Vì vậy, những chấn đông thần kinh mạnh, những biến cố, tác đơng mạnh mẽ đến lứa tuổi này, làm cho môt số em bị uể oải, thờ ơ, lơ đễnh, tản mạn, số khác có những hành vi xấu, không chất các em + Các em thường lóng ngóng vụng về, khơng khéo léo làm việc, thiếu thận trọng, hay làm đổ vỡ Điều gây cho các em mơt số biểu hiện tâm lý khó chịu + Sự thay đởi thể chất lứa tuổi học sinh THCS làm cho các em có những đặc điểm nhân cách khác với các em lứa t̉i trước Các em có nghị lực dồi dào, tính tích cực cao, có nhiều dự định lớn lao + Tuy nhiên quá trình hình thành cái mới thường kéo dài thời gian phụ thuôc vào điều kiện sống, hoạt đơng các em Do đó, phát triển tâm lý diễn không đồng mọi mặt Điều dẫn đến tồn song song: “vừa có tính trẻ con, vừa có tính người lớn” + Yếu tố đầu tiên phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS tính tích cực xã hôi mạnh mẽ thân các em nhằm lĩnh hôi những giá trị, những chuẩn mực nhất định, nhằm xây dựng những quan hệ thỏa đáng với người lớn, bạn bè cuối nhằm vào thân, thiết kế hoàn thiện nhân cách Bạn t̉i trở thành các chuẩn mực hình mẫu để bắt chước Các em dễ bị ảnh hưởng người lớn cố gắng bắt chước người lớn + Ở lứa tuổi các em xã hôi thừa nhận môt thành viên tích cực giao cho môt số công việc nhất định Các em muốn làm những việc mọi người biết đến, làmviệc người lớn, muốn mọi người thừa nhận người lớn Đó mơt nhu cầu các em Vì thế các em rất tích cực tham gia các cơng tác ngồi xã Các em thích làm những cơng việc có tính chất tập thể, những công việc liên quan đến nhiều người nhiều người tham gia + Sự bắt đầu hình thành phát triển tự ý thức gây nhiều ấn tượng sâu sắc đến tồn bơ đời sống tâm lý lứa tuổi này, đến hoạt đông học tập hình thành mốiquan hệ qua lại với mọi người Nhu cầu tự ý thức nẩy sinh từ nhu cầu cuôc sống, từ hoạt đông thực tiễn, từ yêu cầu mong muốn tập thể, người lớn qui định Từ phát triển mối quan hệ với tập thể, với đời sống xã hôi mà học sinh THCS nẩy sinh nhu cầu đánh giá thân mình, tìm kiếm vị trí tập thể - Do gia đình: Bác Hồ có câu: “Lành phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” 9/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 16 Bạn cần cha mẹ quan tâm đến bạn điều nhất? Học tập Tâm lý c Trả lời khác: …………… 17 Bạn cần thầy cô quan tâm đến bạn điều nhất? Học tập Tâm lý c Trả lời khác: …………… 18 Bạn cần thầy cô chủ nhiệm quan tâm đến bạn điều nhất? Học tập Tâm lý c Trả lời khác: …………… 19 Bạn có cho “Mỗi ngày đến trường mợt ngày vui”? Có Khơng 20 Bạn chọn các đức tính mợt giáo viên chủ nhiệm mà bạn mơ ước gặp tương lai (Gợi ý: Có thể chọn tùy thích nhiều đức tính lúc) Đạo đức tác phong tốt, tầm hiểu biết rông Biết lắng nghe Quan tâm đến HS Là “người bạn lớn” HS Nghiêm khắc Vui tính Gương mẫu Khó tính Trả lời khác: ………… Cảm ơn bạn! 24/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bơ Qua quá trình khảo sát, tơi có kết quả: THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH (KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỪ 145 PHIẾU KHẢO SÁT) Bạn lòng với kết HL HK năm trước chưa? Bằng lòng: 31,7 % Chưa lòng: 68,3 % Bạn làm vào ngày nghỉ cuối tuần (chủ nhật)? Ơn bài, đọc sách báo: 20 % Xem phim: 31,8 % Chơi game: 18,6 % Trả lời khác: + Đến các lớp học thêm: 7,5% + Ôn bài, xem phim: 22,1 % Bạn có thường giúp đỡ cha mẹ việc nhà khơng? Có: 67,6 % Khơng: 32,4 % Theo bạn việc học tập có quan trọng khơng? Quan trọng: 97,2 % Không quan trọng: 2,8 % Theo bạn, tập thể lớp bạn mợt tập thể đồn kết? Phải: 47,6 % Những biểu hiện đoàn kết: + Giúp đỡ học tập + Hòa đồng, tham gia hoạt đông tập thể Không: 52,4 % Những biểu hiện mất đoàn kết: + Chơi theo nhóm + Đánh nhau, thiếu tơn trọng lẫn Theo bạn quan sát, lớp bạn có bạn học sinh chưa ngoan? Nam: 27 HS Nữ: 06 HS (Tồn khối) Bạn tự xếp tḥc diện sau đây: Rất ngoan: 22,8 % Ngoan: 64,1 % Chưa ngoan: 13,1 % 25/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô Bạn nhận thấy thân có chăm học khơng? Có: 55,2 % Khơng: 44,8 % 10 Bạn thích học khơng? Thích: 80,7 % Không thích: 15,2 % Không biết: 4,1 % 11 Bạn nhận xét tình hình đạo đức hiện HS? Đa số ngoan: 9,7 % Đa số ngoan, môt số đạo đức sa sút: 90,3 % 12 Theo bạn, đâu ảnh hưởng lớn đạo đức HS hiện nay? Gia đình: 22,8 % Nhà trường: 13,1 % Bạn bè: 18,6 % Trả lời khác: + Cả gia đình, nhà trường bạn bè: 42,1 % + Bạn bè lối sống hiện đại: 3,4 % 13 Thời gian bạn tự học nhà giờ? + 01 tiếng / ngày: 17,2 % + 02 tiếng / ngày: 25,5 % + 03 tiếng / ngày: 35,2 % + 04 tiếng / ngày: 22,1 % 14 Cha mẹ bạn quan tâm đến bạn hiện bạn là: Đủ: 80,7 % Chưa đủ: 19,3 % Trả lời khác: % 15 Thầy cô quan tâm đến bạn hiện bạn là: Đủ: 95,2 % Chưa đủ: 4,8 % Trả lời khác: % 16 Bạn cần cha mẹ quan tâm đến bạn điều nhất? Học tập:13,1 % Tâm lý: 13,8 % Trả lời khác: + Cả học tập tâm lí: 65,5 % + Hiểu sở thích con: 7,6 % 26/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 17 Bạn cần thầy quan tâm đến bạn điều nhất? Học tập: 23,4 % Tâm lý: 14,5 % Trả lời khác: Cả học tập tâm lí: 62,1 % 18 Bạn cần thầy cô chủ nhiệm quan tâm đến bạn điều nhất? Học tập: 28,3 % Tâm lý:13,1 % Trả lời khác: + Cả học tập tâm lí: 52,4 % + Khả HS: 6,2 % 19 Bạn có cho “Mỗi ngày đến trường mợt ngày vui”? Có: 78,6 % Khơng: 21,4 % 20 Bạn chọn các đức tính mợt giáo viên chủ nhiệm mà bạn mơ ước gặp tương lai (Gợi ý: Có thể chọn tùy thích nhiều đức tính lúc) Đạo đức tác phong tốt, tầm hiểu biết rông: 100 % Biết “lắng nghe”: 84,8 % Quan tâm đến HS: 100 % Là “người bạn lớn” HS: 85,5 % Nghiêm khắc: 84,8 % Vui tính: 100 % Gương mẫu: 100 % Khó tính: 1,4 % Trả lời khác: + Đối xử công bằng, hiểu tâm lí HS: 80,7 % + Bề ngồi tỏ rất khó tính thương yêu, quan tâm HS: 82,1 % 3.2 Các biện pháp giáo viên việc giáo dục học sinh chưa ngoan 3.2.1 Giáo dục HSCN dựa vào tiêu chí xếp loại hạnh kiểm nhà trường Đầu năm, GVCN cho học sinh học nôi quy nhà trường, lớp, cho học sinh nắm tiêu chí xếp loại hạnh kiểm học sinh (phô tô cho em môt bản) Nhờ các em tránh sai phạm, hạn chế học sinh bị liệt vào danh sách HSCN GVCN đề cao việc xếp loại đầu tuần liên đôi dưới cờ, nhằm hút học sinh vào phong trào thi đua tập thể Cô lập 27/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bơ những thành viên vi phạm Cần có chế hình thức khen chê cơng bằng, khách quan nhằm khích lệ tinh thần thi đua từng thành viên lớp 3.2.2 Giáo dục HSCN thông qua sinh hoạt lớp Giờ sinh hoạt lớp rất quan trọng vấn đề Thông qua sinh hoạt lớp, GVCN phải thống nhất quan điểm với ban cán lớp (đặc biệt em lớp trưởng), tạo cho cán bơ lớp có mơt cái uy trước tập thể lớp Với phương châm “khen nhiều chê”, cán bô lớp phải lấy tình cảm bạn bè giúp các bạn HSCN thấy khút điểm mơt cách thân thiện tâm phục Đồng thời với khéo léo GVCN, HSCN sớm nhận lỗi lầm mà tự giác sửa chữa, tránh nhắc lại, trì triết nhiều lần trước tập thể lớp Nếu mức đô trầm trọng GVCN nên hẹn các em sau sinh hoạt gặp riêng để giải quyết Trong sinh hoạt lớp, GVCN luôn nêu cao tinh thần tập thể, tạo cho từng thành viên lớp giành giật từng điểm thi đua để xếp thứ nhất, nhì liên đơi Làm lôi lớp phấn đấu, chắc chắn kết thi đua lớp dần dần lên Hơn nữa, GVCN khơng nên cầu tồn nóng vơi, cần phải dẫn dắt lớp phấn đấu từng mặt thi đua, mặt chắc mặt đó, cần phải nghiêm khắc xử lí từng lỗi học trò, nhất với học sinh bình thường để làm gương cho các em cá biệt 3.2.3 Phối kết hợp với hội cha mẹ để giáo dục học sinh chưa ngoan Hơi cha mẹ cầu nối giữa gia đình nhà trường, mà người thực hiện luồng thông tin chính GVCN lớp Ngay từ đầu năm GVCN phải biết điều kiện, hoàn cảnh, số điện thoại liên hệ từng học sinh, kỹ phải nắm bắt đặc điểm tính cách từng em qua học bạ, qua GVCN lớp cũ, giáo viên bô môn, qua phụ huynh học sinh qua đánh giá bạn bè các em Từ GVCN lên kế hoạch cụ thể việc giáo dục HSCB chỉ đạo lớp chủ nhiệm.GVCN phải thường xuyên quan tâm đến đối tượng HSCB tìm hiểu nguyên nhân tạo nên cá biệt các em kết hợp với chi hôi trưởng đặc biệt liên hệ trực tiếp với phụ huynh em bàn cách phối hợp giáo dục Nếu em có tư tưởng sắp bỏ học cần đặc biệt quan tâm để kịp thời giáo dục em chuyên cần học tập nghiêm túc khơng để em bỏ học Với những học sinh GVCN hạn chế mắng mỏ mà thường xuyên gần gũi ta biết chỉ cần cảm hoá các em HSCB ta thành công việc chỉ đạo lớp Trong nhóm HSCB ta quan tâm giáo dục đối tượng HSCB cầm đầu các đối tượng cá biệt khác tự ngoan theo 3.2.4 GVCN phối hợp với đoàn thể lực lượng khác xã hội - Trước hết GVCN phối hợp với ban công an xã, nhất lực lượng an ninh viên thống nhất quan điểm nhờ họ giải quyết môt số vụ gây rối lớn nhà trường nhằm răn đe các học sinh khác, hạn chế việc gây bạo loạn ngồi trường Có thể nhờ lực lượng an ninh công an xã xử lí biện pháp mạnh đối với môt số vụ vi phạm lớn sau GVCN lại sang bảo lãnh để xin cho các em trở trường, lớp để vừa học tập, vừa giáo 28/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô dục làm vậy, các em vừa thấy lỗi lầm, vừa sợ cảm phục GVCN Mặt khác, ta phải kết hợp với hôi cha mẹ học sinh, theo dõi sát từng đối tượng tất mọi mặt như: chuyên cần, học tập, lao đơng, đạo đức, để có biện pháp ngăn chặn kịp thời những biểu hiện vi phạm các em - Hiện địa bàn nơi học sinh sinh sống thành lập các khu dân cư, thơn quan văn hóa Đó điều kiện tốt để các nhà trường phối kết hợp giáo dục học sinh Các đoàn thể địa phương giúp cho các thành viên xây dựng gia đình văn hóa, hạn chế tình trạng cha mẹ cãi cọ nhau, rượu chè cờ bạc, nguy hiểm bỏ để gia đình trở nên bất hòa, tạo mơt mơi trường tốt để tư tưởng các em lành, bố mẹ quan tâm đến cái tốt 3.2.5 Dùng phương pháp kết bạn Thường lứa tuổi THCS, HSCN dễ bị ảnh hưởng lẫn Tục ngữ có câu “Gần mực đen, gần đèn rạng” “Học thầy khơng tày học bạn” Các em vừa dễ nhiễm thói hư tật xấu rất dễ tiếp thu những điều hay lẽ phải, dễ hòa vào những hoạt đơng tập thể có tính giáo dục cao Do GVCN nên tuyên truyền tinh thần bao dung trước tập thể lớp, truyền cho tập thể lớp đồng tâm hợp lực giúp đỡ những bạn HSCN mọi hoàn cảnh, mọi lúc, mọi nơi Đặc biệt xếp chỗ ngồi xen lẫn các bạn tốt, có trách nhiệm, có sở thích, ước mơ, giao nhiệm vụ các bạn giúp đỡ lôi kéo các đối tượng vào các hoạt đơng bở ích nhờ giúp các em HSCN xóa bỏ dần mặc cảm học sinh hư để xây dựng tập thể vững mạnh Mặt khác, thơng qua nhóm bạn tốt, GVCN giao cho HSCN thực hiện môt số công việc phù hợp với khả năng, tạo điều kiện để các em HSCN có hôi lập thành tích Ví dụ: Tham gia lao đơng giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ; tham gia các môn thể dục thể thao; tham gia văn nghệ lớp, trường (nếu có khiếu) Hoạt đơng nhằm khích lệ ý chí phấn đấu các em, xóa dần mặc cảm, tự ti HSCN, dễ hòa bạn bè để phấn đấu Cũng gặp gỡ vận đơng phụ huynh nhóm học sinh ngoan gần gũi các em để các em coi gia đình bạn gia đình mình, tạo điều kiện cho các em học tập em giúp các em tách dần khỏi nhóm học sinh chưa ngoan Việc làm mơt quá trình cố gắng vai trò GVCN rất quan trọng tham gia phụ huynh học sinh rất cần thiết 3.2.6 Dùng phương pháp “tấm gương”: HS dễ cho ta người lớn hay nói những điều giáo điều, chúng cần “ mắt thấy, tai nghe” nên dùng biện pháp nêu gương rất phù hợp Làm GVCN tổ chức các buổi tọa đàm vấn đề phương hướng phấn đấu 29/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô thành HS đặc biệt từ học sinh cá biệt? Mời chính những cá nhân những HS đặc biệt ấy trò chuyện để các em hiểu rõ 3.2.7 Kết hợp với Ban giám hiệu (BGH) giáo viên bộ môn Đây phương pháp thiết thực hiệu BGH có kế hoạch chỉ đạo giáo viên bô môn quan tâm kết hợp với GVCN giáo dục các em HSCB thông qua các tiết học Thông qua chỉ đạo BGH, giáo viên bô môn tuyệt đối không đuổi HSCN khỏi lớp mà phải tìm cách giúp các em tập trung ghi chép học nghiêm chỉnh mơn mình; có chỉ phạt các em đứng môt lúc lớp, làm các em nghe giảng mà giáo viên quản học sinh Trong học, giáo viên bơ mơn nên quan tâm đến các em nhiều hơn, theo dõi giám sát việc ghi chép nhắc nhở các em ý nghe giảng, cho các em làm tập dễ hơn, câu hỏi ngắn để các em làm Khi cho điểm nên tuyên dương, khen ngợi đông viên nhiều chỉ trích Nhiều lần các em học nhất định tiến bô 3.3 Ví dụ minh họa Trừ năm gần tơi liên tục chủ nhiệm lớp đại trà trường nên có nhiều HSCN Đây hôi thuận lợi để thực nghiệm đề tài Tôi gặp khá nhiều HSCN các lớp khác Do thời gian khuôn khở đề tài có hạn nên tơi chỉ xin nêu mơt số ví dụ tiêu biểu sau: 3.3.1 Ví dụ Năm học 2015 - 2016, nhận chủ nhiệm lớp 6A2, môt lớp đại trà chia học bạ cấp I chuyển lên không hiểu có phải tay tơi hay khơng mà mơt lớp đại trà có nhiều HSCN nhất,tiêu biểu Nam Thanh trao đổi Nam Còn Thanh (được các bạn cho biệt danh “Thanh tàu” bố Thanh lúc mặc áo cổ tàu), môt cái tên từ Thanh mà từ phía bố gọi thành quen Nhà em tổ dân phố Hữu Hưng hiện nay, nhà sống những ba thế hệ, chật chôi, bố không làm gì, mẹ làm cơng nhân nhà máy xí nghiệp gạch Hữu Hưng Đồng lương ít ỏi mẹ chỉ đủ chi tiêu cho những nhu cầu tối thiểu gia đình Thế em lại khơng biết chịu khó giúp mẹ mà lại lổng, hay theo bố đến những nơi đánh cờ bạc, bị vướng chân bố liền cho mấy nghìn lẻ chỗ khác chơi Lâu dần thành quen, ban đầu ăn quà xong chán em vào quán net để giết thời gian đợi bố Thế bố nghiện cờ bạc, nghiện điện tử Nhưng đến lúc bố thua hết hàng tuần liền, xoay vào đâu, đào đâu tiền cho các em Em có nguy bỏ học Ngay tơi phải đến tận nhà để nói chụn với mẹ Thanh Môt chân chất người nông dân Bà khóc lo lắng mong giúp đỡ Tơi ngồi làm tư tưởng với Thanh, dùng mọi hình thức liên lạc với mẹ Thanh để Thanh lại trốn học chơi để bà tìm; chính tơi mẹ Thanh tìm gọi Thanh 30/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bơ Vì quá lâu khơng học hành lại chơi quen nên kéo Thanh lại thật khó lâu nhất các HSCB Phải , mất gần môt năm hai bà mẹ tách Thanh khỏi bố, đến tận nhà dạy riêng cho em mơn Ngữ Văn những lúc rảnh, khơng hẹn em qua nhà để kèm Còn toán, thời gian đầu tơi nói khó nhờ Toán sau các bạn HS khác lớp thay giúp Thanh Năm Thanh thi lại Rồi với cố gắng kiên trì mình, em ln giữ vững thành tích HSTT cho đến hết lớp Đặc biệt qua hôi chợ quê năm 2016 lớp mới chiêm ngưỡng khéo tay Thanh – mơt thợ tạo hình lành nghề Bằng khéo léo mình, chỉ mơt loáng những hình thù ngơ nghĩnh cho lò Đẹp biết bao! Trơng Thanh làm các hình thù nom mơt nghệ nhân tò he ấy Thật đáng tiếc, năm vào lớp 10, bố cậu mất tai nạn, mẹ ốm nặng, ông bà nôi lần lượt mất, chẳng nên Thanh bc phải tạm dừng việc học để làm lấy tiền thuốc thang cho mẹ Nhờ khéo léo em làm thợ trần thạch cao, vẽ tạo nên những hoa văn thật đẹp Tôi gặp em, em tâm : “ Nhất định em xin học lại tiếp thi vào trường kiến trúc nếu năm sau mẹ đỡ ốm hơn” 3.3.2 Ví dụ Năm học 2012-2013 nhận chủ nhiệm lớp 8D, tập thể lớp có truyền thống yếu từ lớp Kết năm học lớp có 6/35 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, 11/35 học sinh tiên tiến, lại trung bình ́u; 20/35 học sinh xếp hạnh kiểm tốt lại xếp hạnh kiểm khá trung bình Sau tìm hiểu tơi biết lớp có mơt nhóm học sinh cá biệt thường nghịch ngầm khó phát hiện Đầu năm học các bơ mơn rất mệt mỏi trì trệ, chống đối tập thể lớp Họ nhận xét: “Đây lớp lì nhất khối, chưa từng gặp bao giờ, nếu có biểu hiện bất thường có học sinh vi phạm không trả lời hết”.Bước đầu cho học nôi quy lớp, trường, phô tô người môt làm tiêu chí thi đua làm để xử lý mọi vụ vi phạm học sinh Tôi giao cho môt học sinh khá tin tưởng, mẫu mực, ít nói làm “thám tử tư” cho Mỗi buổi tan học lại gọi điện đến nhà gặp riêng để nắm bắt tình hình lớp Khi có đủ chứng tơi cho gọi từng em xuống văn phòng gặp riêng xử lý, tránh khiển trách trước lớp Đồng thời để tạo cho các em đó, tơi thường giao nhiệm vụ cho những em mắc lỗi lầm tiếp tục theo dõi tình hình lớp để lấy cơng chc tơi Cứ thế mọi chuyển xảy lớp GVCN khơng có mặt nắm bắt những vi phạm rất nhỏ lớp: vẽ bậy lên bàn, ăn cắp vặt quán có thời gian địa chỉ rõ ràng, số tiền ăn cắp tiêu vào những việc gì, trốn học chơi điện tử, nắm bắt được.Với biện pháp xử lý “bẻ đũa từng cái” thành công việc chỉ đạo dẫn dắt lớp lên Điểm thi đua lớp tăng lên rõ rệt, có t̀n đứng nhất nhì liên đơi Tiếp những đợt thi xây dựng thư viện xanh, thi thiết kế những giỏ đựng sách để xây dựng thư viện trường.Tơi trần lực các em tìm kiếm nguyên vật liệu thiết kế Em Nguyễn Tuấn Anh (mơt học sinh nhóm cá biệt đó) rất có tài Mĩ thuật rất khéo tay, từ tiểu học đến 31/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô chưa môt GVCN khai thác được,biết đông viên T́n Anh tham gia Tơi khích lệ, phong trào lớp, danh dự thân Tuấn Anh tham gia thiết kế giỏ sách tự xây dựng cho lớp môt giá để sách rất đẹp Về sách báo để trang trí, tơi lớp tự đóng góp mượn Kết cuôc thi lớp đạt giải nhất tồn trường, giá để sách chọn làm hình ảnh mẫu để các lớp trường học tập Khi thơng báo kết tơi nhìn thấy những nụ cười mãn nguyện các em Sau kiện đó, Tuấn Anh các bạn lớp nể phục, tin tưởng thân em ngày tự tin học tập tốt Nhờ áp dụng biện pháp giáo dục mà thành công việc giáo dục mơt nhóm học sinh cá biệt dẫn dắt tập thể lớp từ yếu trở thành môt lớp lớn mạnh mọi mặt Cuối học kì I kết xếp loại hai mặt sau: Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu 18 26 0 25.7% 0 Số lượng (học sinh) Tỷ lệ (%) 22.8% 551.4% 74.2% 25.8% Kết so với năm học trước môt kết tiến bô vượt bậc.Trong buổi họp phụ huynh học sinh cuối kì 1, các bậc phụ huynh vơ phấn khởi cố đông viên em tiếp tục học tập rèn luyện để có kết cao nhất học kì Họ khóc b̉i họp nói : “ Nhờ các tận tình mà các chúng tơi đáng hư mười phần bảy tám thế mừng !” Lúc cái mệt nhọc tơi tan biến, tơi thấy trân trọng, lần đầu tiên tơi thấy u chính thân yêu nghề bao hết! 3.3.3 Ví dụ 3: Và có lẽ khơng phải khoe tiếng nên năm có mơt HS nữ cá biệt chuyển trường đến xin vào lớp Em tên Nguyễn Hải Hà, trông em giống hệt môt cậu trai ngỗ nghịch Tóc cắt tém, lúc chỉ thích mặc quần bò thay cho quần đồng phục để đút tay vào túi đàn ông 32/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bơ Thực vừa nhìn khơng có cảm tình, trơng đến gớm, biết làm sao! Dần dà qua vài ngày, mẹ Hà có đến tận nhà tơi tâm : Chị lo cho Hà lắm chị cho khám rồi, các bác sĩ bảo hiện bình thường có lẽ hooc-mơn nam có người nên muốn thành trai Con tự nịt ngực thật chặt để khơng to ra, khơng chơi với các bạn nữ lại rất thích các bạn nữ Trường cũ thực người ta sợ Ơi chỉ nghe đến thơi tơi thấy quay cuồng, khó khăn, chưa biết làm sao, tơi phải nhờ các bạn đồng nghiệp giúp đỡ tự tìm hiểu những người đồng tính Ban đầu tơi sợ lắm, chỉ cần quan tâm quá, nhỏ nhẹ khun bảo em cho tơi q em em nói thích tơi, nhớ tơi thường xun nhắn tin, nói những lời bóng gió cho tơi Tơi phải trao đởi với chồng tránh hiểu lầm Và tiếp tục mẹ các bạn lớp cho Hà thấy nét nữ tính Đây chỉ nhất thời Hà có cảm nhận khác lại em mơt gái, bác sĩ bảo kéo em nữ giới Nên nhận những lời thắm thiết từ Hà mà khơng phải lòng biết ơn tơi khơng phủ nhận mà chấp nhận có khoảng cách Tơi nhờ Quý – lớp trưởng trai thường xuyên giúp đỡ Hà những lúc em kêu muốn xa lánh mọi người Tôi dặn mẹ Hà không cho mặc những q̀n áo phơng, bò cứng mà mua những quần áo mềm mại, quần sooc váy…để bắt Hà mặc cảm nhận dần thật Cũng Hà chỉ khác tâm lí em học sinh học khá tốt, chữ nghĩa khá đẹp Tôi nhớ hồi đầu em vào chán nên chẳng chép thế mà kiểm tra em làm điểm -7 ngon lành! Biết sở thích vẽ em, đông viên em theo nghệ thuật hướng sang em có mơt cá tính người nghệ sĩ em không mắc bệnh cả, em khơng thích đàn ơng t̉i em nhỏ chưa có rung cảm, em q mến nữ giới đương nhiên tơi phải cho em xem đọc những điều kì diệu nếu người phụ nữ hồn hảo Những nét đẹp thể xác lẫn tâm hồn Khơng biết có phải hồi thích tơi hay khơng em rất nghe lời tôi, dần dần em chấp nhận thân thể mơt gái, em ni tóc cắt vuông giống tôi, để lô vẻ đẹp thân hình giai đoạn phát triển nữ giới – môt cô gái 14 đẹp Tôi thấy khác biệt, em kín đáo hơn, yểu điệu Ai bớt lo sợ “bị em thích”! Giờ học trò ấy thiếu nữ lớp 10 đáng yêu lắm, em học vẽ thích xăm hình nghệ thuật Em mong muốn mở môt cửa hàng Tôi khơng góp ý vơi, tơi chỉ thấy mơt thay đổi tính cách Hà thấy thành cơng Còn cơng việc chưa đến lúc em làm Mơt mơ ước gái 15, 16 t̉i thay đổi nhiều tuổi mơ mông lắm 33/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 3.3.4: Những kết quả khác Năm chủ nhiệm lớp đồng trình nên khơng gặp nhiều những năm trước lớp có những em chưa ngoan các bạn khác có những biểu hiện tự kiêu vào lớp đồng trình Tơi áp dụng những cách giáo dục trên, nên cuối kì I vừa qua lớp khơng có hiện tượng đáng chê nào, 45/49 HS đạt loại Giỏi Và học kì hi vọng đươc 47/49 học sinh giỏi 34/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm: Qua thực tế áp dụng, nhận thấy để giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần: - Hiểu rõ từng đối tượng học sinh - Xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể - Thực hiện tốt công tác phối hợp - Kết hợp tốt ba mơi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường - Xã hôi - Bản thân giáo viên có uy tín chun mơn nghiệp vụ lẫn uy tín đạo đức - Tận tâm với nghề Kiên trì, nhẫn nại cơng tác - Lắng nghe, thấu hiểu “Người bạn lớn” học sinh Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến kinh nghiệm nhằm định hướng những hình thức, những biện pháp giáo dục có hiệu các đối tượng học sinh chưa ngoan Giúp các em hình thành phát triển nhân cách người mới, trở thành người có ích cho xã hôi Khả ứng dụng, triển khai: Đề tài triển khai thực hiện các lớp 6,8, mở rông đến các khối lớp toàn cấp bậc Trung học sở Đề tài có tính khả thi, sát với thực tế địa phương nhà trường Bản thân ứng dụng năm học qua đạt hiệu đào tạo nói Những khuyến nghị: Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp chịu trách nhiệm đồng thời người tiên phong giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan lớp Để thực hiện tốt vai trò, chức người giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm rất cần hỗ trợ, hợp tác Vậy nên: - Đề nghị các cấp lãnh đạo ngành giáo dục nên có những Luật quy định xử lý học sinh cứng rắn để giúp GVCN có sở răn đe học sinh nghiêm khắc mạnh mẽ hiệu Chúng ta nói thực hiện chương trình “hai khơng” có “khơng chạy theo thành tích” nên các em trình đáng phải nhận hạnh kiểm để thực trạng để răn đe, chí cần phải mạnh tay làm gương với các em cho lưu ban Để cho các bạn khác thấy nghiêm khắc nhà trường các em cố gắng sửa đổi (Đối với đối tượng đặc biệt cần hết quan tâm GVCN các thầy cô) 35/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô - Với Ban giám hiệu: Cần tạo điều kiện nhiều nữa việc giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm xử lý học sinh chưa ngoan vi phạm nhiều lần, có nhiều cc trò chụn, trao đổi riêng với các học sinh chưa ngoan - Với phụ huynh học sinh cần quan tâm nhiều nữa đời sống tình cảm, có hiểu biết rõ diễn biến phát triển tâm sinh lý em, thường xuyên liên lạc với nhà trường, nhất với giáo viên chủ nhiệm - Với giáo viên bô môn các tở chức đồn thể: Tạo để các em thể hiện mình, trở nên tốt trước tập thể Cần đông viên, khích lệ kịp thời các học sinh chưa ngoan thấy các em có chuyển biến tích cực - Mong muốn chủ nhiệm các em theo khóa học để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí kịp thời năm mất nhiều thời gian tìm hiểu lại từ đầu từng em Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn đề tài chắc chắn nhiều hạn chế, kính mong Ban giám khảo bạn đọc đóng góp ý kiến xây dựng để đề tài sáng kiến kinh nghiệm hoàn hảo Tôi xin cam đoan những điều viết thực, xuất phát từ thực tế, lí luận mà nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ , BGH, các bạn đồng nghiệp giúp đỡ thực hiện đề tài ! 36/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô TÀI LIỆU THAM KHẢO “Quyền nhiệm vụ GVCN” sổ chủ nhiệm “Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em” thông qua mở cho các nước kí, phê chuẩn gia nhập theo nghị quyết số 44/25 ngày 20/11/1989 Đại Hôi Đồng Liên Hiệp Quốc “Luật giáo dục” - Số tư liệu: 38/2005/QH11 - ban hành ngày :14-07-2005 Quốc hôi nước Cơng hồ xã chủ nghĩa Việt Nam khoá XI - Kỳ họp thứ VII “Nghệ thuật hiểu thấu tâm lý người khác” - Nxb Thanh Niên - 2004 -Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Cơng Khanh “Tìm hiểu tâm lí tuổi vị thành niên” - Nxb Phụ nữ - 2007 - Trần Thị Hương Lan “36 sách lược dùng người quản người” - Nxb Hà Nôi - 2008 - Kha Duy “Kẻ Thành Công Phải Biết Lắng Nghe - Bí Mật Của Việc Chinh Phục Mọi Người” - Nxb Lao đông Xã hôi - 2011 - Mark Goulston “Mỗi đứa trẻ môt cách học” - Nxb Lao đông Xã hôi - 2011 - Cynthia Ulrich Tobias Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp thực tế 37/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 38/37 ... luận biện pháp giáo dục giáo viên đối với hoạt đông giáo dục học sinh chưa ngoan - Chương II: Thực trạng giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô - Chương III: Biện pháp giáo dục học. .. giáo dục học sinh 11 2.3.2.Cụ thể: Giáo viên chủ nhiệm sử dụng nhiều biện pháp khác để giáo dục học sinh 14 1/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến. .. lệ học sinh cá biệt nhà trường 7/37 Biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan tiến bô 2.2 Thực trạng học sinh chưa ngoan 2.2.1 Biểu học sinh chưa ngoan thường gặp Trong các năm học

Ngày đăng: 05/06/2020, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w