1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHÌNH THÀNH kĩ NĂNG tự đọc – tự KHÁM PHÁ, tìm HIỂU KIẾN THỨC QUA các GIỜ đọc SÁCH THƯ VIỆN CHO học SINH lớp 1 – 2 phòng giáo dục và đào tạo quận nam từ liêm1

17 444 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM TỪ LIÊM TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG CANH ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TỰ ĐỌC – TỰ KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU KIẾN THỨC QUA CÁC GIỜ ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN CHO HỌC SINH LỚP – Lĩnh vực: Thư viện Tác giả: Nguyễn Thị Minh Trâm Giáo viên thư viện NĂM HỌC 2014 - 2015 1/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài: 1.Cơ sở lí luận: Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học nước ta Đảng, Nhà nước cấp quản lí giáo dục quan tâm Để đổi phương pháp dạy học đòi hỏi: “Người dạy phải dạy thật, người học phải học thật” Lối dạy áp dụng hình thức dạy học “Bàn tay nặn bột”: học sinh hoạt động tư nhiều tốt Giáo viên người tổ chức, trọng tài cho nhóm làm việc, học sinh tranh luận chất vấn có điểm tranh cãi chưa ngã ngũ giáo viên người giúp học sinh giải Đó kiểu dạy lấy người học làm trung tâm, kiểu học lấy việc tự học có hướng dẫn làm Để học tập theo phương pháp đạt hiệu quả, học sinh phải tự trang bị cho kĩ tự học, tự tìm hiểu kiến thức Chính vậy, thư viện phải trở thành “Lớp học thứ hai” nhà trường Giáo viên thư viện phải người định hướng cho học sinh việc tìm thơng tin phục vụ cho việc học tập Cơ sở thực tiễn: Trẻ em sớm tiếp cận với phương tiện thơng tin, nghe nhìn đại ti vi, điện thoại, máy tính, mạng Internet Muốn tìm kiếm thơng tin gì, em cần nhấp chuột xong Vì vậy, thói quen đọc sách học sinh tiểu học nói riêng, thiếu niên nói chung có nguy dần phương tiện nghe nhìn chiếm hết thời gian say mê em Các em thích xem – nghe mà khơng thích đọc Nhưng Internet khơng phải kho tài ngun vơ tận, nhiều trang web có giá trị khơng thể truy cập Chỉ có khoảng 8% số tạp chí sách lại nhiều (theo thống kê Google) Không phải tài liệu chia sẻ Internet Lượng tài liệu khoa học phát hành chia sẻ Internet ít: khoảng 2000 tài liệu số 1,5 tỷ tài liệu khoa học phát hành kể từ năm 1970 đến Làm tiếp cận với khối lượng tài liệu lại? Đó thư viện Nếu có kĩ tự học, tự tìm hiểu kiến thức qua sách báo, em tự tích lũy kiến thức cho cách hiệu Đọc sách, tìm hiểu kiến thức sách cịn giúp em phát triển trí tưởng tượng, ngôn ngữ tư ngày phát triển hoàn thiện Là giáo viên thư viện, tơi ln trăn trở suy nghĩ, hình thành cho em kĩ tự đọc qua đọc sách thư viện để em có ý thức tự học cách tốt II Mục đích nghiên cứu: 2/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Tìm hiểu xây dựng nề nếp đọc sách thư viện cho có hiệu Hình thành cho học sinh kĩ tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu kiến thức qua sách báo Qua thu hút học sinh đến thư viện học tập, nghiên cứu cách thường xuyên, hiệu III Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 1- trường tiểu học Phương Canh IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 1B, 1C, 2B, 2C trường tiểu học Phương Canh V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Bắt đầu nghiên cứu từ năm học 2012- 2013 với lớp 1B, 1C năm học 20132014 với lớp 2B, 2C Kết thúc vào tháng năm 2014 3/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - B NỘI DUNG I Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến sáng kiến kinh nghiệm: Vai trò thư viện trường học nói chung thư viện trường tiểu học nói riêng: Thư viện trường học phần khơng thể thiếu q trình giáo dục Thư viện hỗ trợ cho học sinh kĩ nghiên cứu thực hành đánh giá xử lí thơng tin, giúp học sinh tiếp cận với nguồn thông tin tạo hội để học sinh tiếp cận với ý tưởng, kinh nghiệm quan điểm đa dạng Thư viện trường học góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng nước ta ngày to đẹp hơn, văn minh Thư viện trường tiểu học góp phần đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục, chuẩn bị cho việc tự học, tự nghiên cứu độc lập cho học sinh Thư viện sở vật chất trọng yếu mà trung tâm sinh hoạt văn học, khoa học nhà trường Trong điều I Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thơng xác định: “… Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học…” Chức năng, nhiệm vụ thư viện trường học: Với chức truyền thông, thư viện có nhiệm vụ thu thập tích lũy nguồn tài liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu học sinh Với chức động lực cải tiến giáo dục, thư viện trường học có nhiệm vụ tuyển chọn bổ sung sách báo tài liệu phù hợp với chương trình giáo dục Thư viện cịn có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh sử dụng thư viện hiệu khuyến khích việc đọc sách, việc học tập, nghiên cứu cách độc lập Cơ sở tâm sinh lý học sinh tiểu học: • Đặc điểm mặt thể: Hệ thần kinh cao cấp hoàn thiện mặt chức năng, tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng Do em hứng thú với trị chơi trí tuệ đố vui, tìm chữ, kể chuyện theo sách… Dựa vào sở sinh lý này, giáo viên thư viện nên hút em vào thi đố vui qua sách nhằm phát triển tư cho em Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dày dặn.Ở đầu 4/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển Qua đây, giáo viên thư viện phải phát triển tư trí tưởng tượng em qua câu chuyện, sách khoa học vui, kĩ sống, lịch sử …để em có hội phát triển trình nhận thức cách tồn diện • Hoạt động học sinh tiểu học: Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi đến tuổi tiểu học, hoạt động chủ đạo trẻ thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên nhu cầu vui chơi em lớn, khả tập trung ý chưa cao Thời kỳ đầu lứa tuổi tiểu học, học sinh gặp phải số khó khăn thay đổi nếp sống, thay đổi môi trường hoạt động Trẻ dần mở rộng mối quan hệ với giáo viên Đến cuối tuổi tiểu học, mối quan hệ trẻ ngày phong phú, trẻ quen thành thạo với mơi trường mới, hoạt động tư duy, trí nhớ, ngôn ngữ phát triển Trẻ chuẩn bị đầy đủ để bước vào giai đoạn mới, giai đoạn trung học sở II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thực trạng trường thư viện: Trường tiểu học Phương Canh trường khang trang, đẹp, rộng rãi, có đủ sở vật chất cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh Năm học 2005 – 2006 nhà trường đạt danh hiệu “Trường chuẩn Quốc gia mức độ I” ba trường Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội công nhận "Trường học thân thiện – Học sinh tích cực" Thư viện trường bố trí nơi thuận tiện trường với diện tích 100 m2 dãy sảnh rộng thống mát có nhiều ghế đâ, bồn hoa… tạo khung cảnh xanh yên tĩnh cho học sinh đến đọc sách Cơ sở vật chất thư viện đầy đủ đại ti vi, đầu đĩa, máy tinh nối mạng, điều hòa, máy hút bụi trải thảm tồn diện tích phịng đọc học sinh Sách thư viện bổ sung hàng năm Đến lượng sách tham khảo lên tới 7870 Từ năm học 2005 – 2006, thư viện đạt danh hiệu “Thư viện đạt chuẩn” giữ vững danh hiệu đến Khó khăn: Trường tiểu học Phương Canh thuộc phường Phương Canh, vùng nông thôn lên phường Kinh tế người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp tiểu thủ cơng nên đời sống cịn nhiều khó khăn thu nhập thấp.Do tốc độ thị 5/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - hóa nhanh, nhiều gia đình ruộng đất khơng có đất để canh tác, đời sống gặp nhiều khó khăn Nhiều bậc phụ huynh chưa có điều kiện chăm lo chu đáo cho em mình, em có điều kiện tiếp xúc với sách báo Trình độ nhận thức học sinh khơng đồng nên gặp nhiều khó khăn giảng dạy Học sinh lớp – đầu cấp lớp, em gặp phải số khó khăn thay đổi nếp sống, thay đổi môi trường học tập nên việc lĩnh hội kiến thức hạn chế III Một số biện pháp trình thực nhằm hình thành kĩ tự đọc sách cho học sinh lớp 1- Từ thực trạng trên, qua việc làm làm, xin đưa số biện pháp nhằm hình kĩ “Tự đọc sách, tự học, tự nghiên cứu” cho học sinh lớp 1- Kĩ cần xây dựng hình thành cho em thời gian đầu đến trường học tập, tiếp cận với kiến thức 1.Sắp xếp, trang trí thư viện hợp lí, khoa học đẹp mắt, phù hợp với tâm lí trẻ thơ Phòng đọc dành cho học sinh trải thảm đỏ tồn diện tích, thường xun vệ sinh để em chọn vị trí ngồi đọc sách thoải mái Thư viện trang bị ghế ngồi nhiều chủng loại với màu sắc bật xanh, đỏ, vàng… Trên tường vẽ tranh lớn khổ 3m x 7m với hình vật ngộ nghĩnh nhiều màu sắc đẹp nhằm tạo hứng thú cho học sinh vào thư viện Trên tường cịn có hiệu sách như: “Sách em quý em yêu Đọc xong em cất gọn gàng quên” Và : “Chỉ có sách người thầy làm nên trường học” 6/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Thư viện trang trí đẹp mắt Các tủ sách có màu sắc bật nhiều hình dáng kích thước tủ hình ngịi bút, tủ hình ngơi nhà nhiều ngăn nhiều tầng, tủ xoay, tủ mặt, hai mặt… xếp, bố trí hợp lý để học sinh chọn sách thuận tiện Sách thư viện xếp dạng kho mở theo chủ đề, tủ sách – chủ đề đặt tên phù hợp với tâm lí học sinh, giúp em dễ đọc, dễ nhớ: “Bé học sử Việt”, “Bác Hồ kính yêu”, “Thế giới cổ tích”, “Khám phá khoa học”, “ Em tập đọc thơ”, “Tìm hiểu pháp luật”, “Chuyên mục đố vui”, “Em học kĩ sống”, “Em yêu văn học”… Cách xếp khơng có ý nghĩa mặt mỹ thuật mà giúp học sinh thích thú vào thư viện, em hứng thu với việc tìm hiểu sách báo thư viện 2.Hướng dẫn học sinh lớp làm quen với thư viện Trong tháng chín – tháng năm học, học sinh lớp Một bắt đầu làm quen với chữ, nhiều em đọc chưa thạo chưa biết đọc Lần em đến thư viện nhiều bỡ ngỡ Giáo viên thư viện hướng dẫn xếp chỗ ngồi cho em cho hợp lý Các em xếp ngồi theo nhóm, tổ để đọc sách theo nhóm chơi trị chơi theo nhóm cho thuận tiện Giáo viên giới thiệu cho em biết nội qui vào thư viện, giới thiệu tên gọi chủ đề tủ sách Để học sinh dễ ghi nhớ chủ đề tủ sách, giáo viên đưa câu đố, câu hỏi gợi mở cho em tìm hiểu Ví dụ: 7/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - -Tủ sách số có hình gì? Chủ đề sách gì? (… tủ hình ngịi bút, chủ đề “Em u khoa học”) -Con vị trí tủ sách ngơi nhà số 6? Hãy đọc tên chủ đề tủ sách đó? (Truyện tranh cổ tích dân gian) Hướng dẫn học sinh làm quen với việc tìm sách thư viện Khi học sinh ghi nhớ tên chủ đề tủ sách, giáo viên hướng dẫn em cách tìm sách theo chủ đề qua trị chơi “Chọn sách đúng, cất sách gọn” Học sinh biết chọn sách Cách chơi: lượt chơi có từ hai đến bốn em tham gia chia làm hai nhóm, nhóm chọn sách theo mội chủ đề,trong thời gian phút nhóm chọn nhanh thắng Giáo viên thư viện người điều khiển trò chơi, học sinh lớp làm khán giả nhận xét nhóm chọn sách đúng, cất sách gọn 8/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Giáo viên kể cho em nghe câu chuyện vật truyện cổ tích sách thư viện sau yêu cầu em tìm sách Nếu em lúng túng gợi ý sách thuộc chủ đề gì, chủ đề tủ sách (Lên lớp – – 5, em hướng dẫn tìm sách qua hệ thống mục lục) Xây dựng thiết kế tiết đọc sách phù hợp với tâm sinh lý học sinh Học sinh lớp – chưa có ý thức chọn sách để đọc nên giáo viên thư viện cần xây dựng cho em đọc sách theo thời điểm, chủ đề thích hợp • Với học sinh lớp 1: - Từ tuần đến tuần 8, em làm quen với chữ, nhiều em đọc chưa thạo chưa biết đọc Các tiết đọc sách thường chia làm hai phần: giáo viên thư viện đọc truyện xem băng Khi đọc truyện , giáo viên nên chọn truyện chủ đề trường học, truyện đạo đức, truyện cổ tích… Các truyện nên ngắn gọn, hấp dẫn thu hút ý em Sau câu chuyện nên có câu hỏi tìm hiểu truyện để kích thích suy nghĩ em Phần xem băng nên chọn băng hình có tính giáo dục băng “Pokemon em học an toàn giao thông”, “Bác sĩ Thỏ huyền thoại vương quốc xinh”, “Bác sĩ mắt tỏ”… - Từ tuần đến tuần 18: tiết đọc sách chia làm ba phần : Giáo viên đọc truyện (10 phút), học sinh đọc (10 – 12 phút), xem băng (8 – 10 phút), phút dể ổn định trật tự đầu cất sách cuối giờ.(Có giáo án minh họa phần cuối ) Khi học sinh đọc, giáo viên nên hướng cho em chọn loại truyện tranh có nội dung ngắn truyện tranh cổ tích, truyện tranh ngụ ngôn, truyện tranh giáo dục đạo đức… Giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh cách đọc, giúp em củng cố từ ngữ, âm vần học lớp -Sang học kỳ 2: Thời gian tự đọc sách em tăng lên, thời gian xem băng thời gian giáo viên thư viện đọc sách rút ngắn lại, xen kẽ tiết giáo viên đọc – học sinh đọc, tiết học sinh đọc – xem băng • Với lớp 2: Khả đọc em cao lớp nên thời gian đọc học sinh lớp tăng lên 20 phút / tiết, 10 phút giáo viên đọc sách cho em nghe xem băng Giáo viên nên dành phút đầu giới thiệu điểm sách theo chủ đề để em biết chọn sách chủ đề Xây dựng thực tiết đọc sách theo chủ đề 9/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Dựa vào kế hoạch chủ đề tháng mà giáo viên thư viện xây dựng tiết đọc sách theo chủ đề phù hợp Mỗi tháng lớp có bốn tiết đọc sách có hai tiết đọc sách theo chủ đề tháng hai tiết đọc sách theo chủ đề khác -Tháng 9: chủ đề “Vui hội khai trường” Học sinh lớp – làm quen với thư viện nghe, đọc, xem băng sách, truyện chủ đề nhà trường -Tháng 10: chủ đề “Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến” Học sinh nghe đọc sách truyện cổ tích Hà Nội, truyện nhân vật lịch sử hay di tích lịch sử Hà Nội -Tháng 11: chủ đề “ Thầy giáo kính u” Học sinh nghe đọc sách , truyện nói tình cảm thầy trị Kiểm tra kiến thức học sinh qua đọc sách hình thức đố vui, kể chuyện theo sách, thi vui đọc sách Nhằm tạo hứng thú kích thích khám phá, tìm hiểu kiến thức học sinh, giáo viên đưa câu hỏi câu đố theo nội dung sách vào đầu đọc để hướng em chọn sách chủ đề để đọc Sắp kết thúc đọc, giáo viên nhắc lại câu hỏi, câu đố yêu cầu em giải đáp Nên tổ chức kiểm tra cách linh hoạt để tránh nhàm chán Ví dụ: Khi đọc cho học sinh lớp 1- nghe câu chuyện nhân vật lịch sử, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh Hà Nội, giáo viên đưa câu đố để kiểm tra: Một vùng trời nước mênh mang Bâng khuâng truyền thuyết trâu vàng truyền lưu (Là hồ nào?) Nước xanh xanh đến Rùa thiêng ẩn với gươm thần (Là hồ nào?) Ba tuổi chưa nói chưa cười Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru Chợt nghe nước có giặc thù Vụt cao mười trượng đánh quân thủ tan xương (Là ai?) Khi học sinh đọc sách “Hãy xem lớn lên nào” nói số lồi vật thi giáo viên đưa câu đố vật: 10/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Mỗi người lạ đến Nó hỏi dồn đâu Con kì lạ Đứng thấp ngồi lại cao (Là gì?) Con mào đỏ Lơng mượt tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy (Là gì?) Da trâu đầu rắn Chân ngắn cổ dài Chẳng đào đất cần mai (Là gì?) Khi học sinh đọc sách kĩ sống, giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm tình để em giải đáp Ví dụ: -Khi đọc sách, cần chọn tư nào? A Nằm bò B Nằm ngửa C Ngồi -Khi đèn màu sáng lên bạn qua đường an tồn? A Màu đỏ B.Màu xanh C Màu vàng IV Kết quả: Qua hai năm học 2012 – 2013 2013 – 2014 nghiên cứu thực biện pháp nêu trên, thấy hiệu sau: Kĩ tự đọc học sinh nâng cao rõ rệt em hào hứng đến với thư viện tự giác tìm chọn sách theo chủ đề để đọc, có học sinh nói chuyện hay làm việc riêng đọc sách 11/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Học sinh say sưa đọc sách - Khả đọc diễn cảm tốt hơn, em diễn đạt lưu loát Các em biết chọn sách cất sách chỗ, có ý thức xếp sách gọn gàng ngăn nắp Việc tự đọc sách giúp em học theo phương pháp tốt Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 12/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ hoạt động hiệu nêu trên, thu thập kinh nghiệm sau: Gắn hoạt động thư viện với chương trình học học sinh, với kế hoạch Nhà trường kế hoạch Phòng Giáo dục đào tạo Quận Chủ động thực kế hoạch hàng tháng, hàng năm thư viện với hoạt động sáng tạo, bổ ích… phù hợp với đặc điểm nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp để xây dựng hình thành cho học sinh thói quen kĩ tự đọc, tự học, tự nghiên cứu tài liệu, giúp em phát triển tư học tập tốt Qua q trình làm cơng tác thư viện, tơi xin có số khuyến nghị sau: - Các cấp lãnh đạo nhà xuất nên trọng phát triển thể loại sách truyện giáo dục đạo đức sách chủ đề kĩ sống loại sách quan trọng việc phát triển tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học - Xây dựng tiết đọc sách mẫu cho thư viện trường tham khảo học tập Trên số kinh nghiệm kết đạt hoạt động thư viện Tôi mong nhận ý kiến đạo cấp ý kiến đóng góp đồng nghiệp để khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thư viện, để thư viện xứng đáng “Lớp học thứ hai” em học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! 13/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - D TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách “Nghiệp vụ thư viện trường học” – tác giả: Nguyễn Tiến Đoàn, Nguyễn Thế Tuấn, xuất năm 2000 - Sách “Hướng dẫn kỹ quản lý nghiệp vụ công tác thư viện đạt hiệu cao” – tác giả: Quí Lâm, Kim Phượng, xuất năm 2014 - Các tạp chí “Sách giáo dục thư viện trường học” 14/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Giáo án minh họa cho biện pháp 4: Xây dựng thiết kế tiết đọc sách phù hợp với tâm sinh lí học sinh Tuần 8: Từ 27/10 đến 31/10/2014 GIÁO ÁN TIẾT HỌC TRONG THƯ VIỆN Thời gian : 35 phút TÊN BÀI: THẾ GIỚI QUANH EM Đối tượng : Học sinh lớp I Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu kiến thức đơn giản sống số động vật, côn trùng thiên nhiên qua sách, truyện Giáo dục tình yêu thiên nhiên cho học sinh II Đồ dùng dạy học: - Sách : Côn trùng - Các sách tủ sách số – chủ đề “Em yêu khoa học” -Đĩa CD: Các hát giới thực vật III Nội dung tiến trình hoạt động: Thời Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt gian hoạt động động tương ứng Hoạt động NV thư Hoạt động HS viện phút Ổn định trật tự Nhắc HS ngồi theo HS vào thư viện nhóm tổ trật tự ngồi theo nhóm tổ phút 10 phút Phổ biến nhiệm Giới thiệu chủ đề HS lắng nghe vụ, yêu cầu đọc: Hôm nay, đọc tìm hiểu sống loài vật thiên nhiên qua sách truyện tủ có chủ đề: “Em yêu khoa học” Nghe đọc sách GVTV đọc hai mục HS lắng nghe “Côn trùng” sách “Côn trùng gì?”, “Chúng khơng phải trùng” Câu hỏi trao đổi kiến 15/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - thức với học sinh: HS trả lời: - Cơn trùng có đặc điểm - Cơn trùng có sáu khác với lồi chân, thể nhỏ bé khác? phân thành nhiều đốt, chúng thường có cánh … - Những - Ruồi, muỗi, gián, gọi côn trùng? kiến, ong, bọ cánh cứng … - Những không - Nhện, rết, bọ cạp, phái côn trùng? tôm he, mọt gỗ,… GV nhận xét, khen em ý nghe, trả lời tốt câu hỏi 15 phút Đọc sách tự chọn GV hướng dẫn HS chọn HS chọn sách đọc sách chủ đề: trật tự - Khám phá giới côn trùng 16/16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - - Khám phá giới động vật - Khám phá giới đại dương - Hãy xem lớn lên - Cuộc sống thiên nhiên kì thú Kiểm tra kiến thức học sinh đọc qua câu đố: HS giải đố: a.Vừa hạt đỗ, ăn Con ruồi giỗ làng (Là gì?) b Ngày ngày chăm Con ong tìm hoa Làm nên mật xây nhà chung (là gì?) c Con kéo lưới Con nhện tơ Bắt ruồi, bắt muỗi cần cù sớm hơm.(là gì?) phút Cất sách GV nhắc HS cất sách chỗ xếp gọn HS cất sách gàng phút Nghe ca nhạc GV mở đĩa: Các hát HS lắng nghe, hát giới thực vật theo thuộc phút Nhận xét học phút Kết thúc học GV nhận xét , khen HS lắng nghe em ý đọc, trả lời câu hỏi GV cho HS lớp HS theo hàng lớp 17/16 ... học 2 0 12 - 2 013 với lớp 1B, 1C năm học 2 013 2 014 với lớp 2B, 2C Kết thúc vào tháng năm 2 014 3 /16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - B NỘI... ý thức tự học cách tốt II Mục đích nghiên cứu: 2 /16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Tìm hiểu xây dựng nề nếp đọc sách thư viện cho. .. 2 014 - Các tạp chí ? ?Sách giáo dục thư viện trường học? ?? 14 /16 Hình thành kĩ tự đọc – Tự khám phá, tìm hiểu kiến thức qua đọc sách thư viện cho học sinh lớp - Giáo án minh họa cho biện pháp 4: Xây

Ngày đăng: 06/08/2017, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w