1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHUYÊN ĐỀ LÝ LUẬN VĂN HỌCDành cho học sinh giỏi và giáo viên

59 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 538,5 KB

Nội dung

Chuyên đề LUẬN VĂN HỌC Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC I Khái niệm văn học - Văn học nghệ thuật ngôn từ, tác phẩm dùng phương tiện ngôn từ để sáng tạo hình tượng sống - Văn học tồn nhiều dạng Dạng tuý nghệ thuật ngôn từ thơ, phú, tiểu thuyết, ngâm khúc … Dạng nguyên hợp gắn liền với lễ hội, diễn xướng truyền miệng VHDG: ca dao, về, cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, kịch Dạng pha tạp, gắn liền với chức hành chính, nghiên cứu, báo chí, văn học sử ký, cáo, chiếu, biểu, luận văn tế, tuyên ngôn, phóng … II Đối tượng văn học - Đối tượng văn học thực khách quan, đời sống xã hội - Đối tượng mà văn học quan tâm người Lấy người làm đối tượng miêu tả chủ yếu, văn học có điểm tựa để nhìn toàn giới Văn học nhìn thực qua nhìn người Con người đời sống văn học trung tâm giá trị, trung tâm đánh giá, trung tâm kết tinh kinh nghiệm quan hệ Việc biểu hiệu thực sâu sắc hay hời hợt, phụ thuộc vào việc nhận thức người, am hiểu nhìn người Con người thể cấp độ tinh thần đầy cảm xúc, suy nghĩ, đầy đánh giá xung quanh tự đánh giá (Nếu văn học tả cảnh cảnh cảnh mang sống người, đằng sau cảnh thấp thoáng người, thắm đượm tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước : Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non khơi bóng vàng.) - Văn học nghệ thuật lấy tính cách người làm trung tâm việc miêu tả phản ánh (Với tư cách chủ thể sống tính chỉnh thể toàn vẹn) * Đối tượng văn học nghệ thuật tính cách người, người sống, cảm xúc, suy nghĩ hành động điều kiện xã hội lịch sử định III Nội dung văn học - Nội dung tác phẩm văn học thực sống phản ánh cảm nhận, suy ngẫm đánh giá nhà văn Đó hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan chủ quan xuyên thấm vào nhau: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, quan niệm giới người tác giả, sắc điệu thẩm mỹ Trước hết, tác phẩm văn học cung cấp cho người đọc biểu phong phú, nhiều vẻ độc đáo đời sống mà tạo thành đề tài tác phẩm Vấn đề xúc lên đề tài buộc tác giả phải bày tỏ thái độ, có ý kiến đánh giá tạo nên chủ đề tác phẩm Thái độ đánh giá nhiệt tình bảo vệ tu tưởng tạo nên cảm hứng chủ đạo Quan niệm giới người dùng làm hệ quy chiếu để giải giới quan Cuối cùng, tương quan biểu đời sống cảm thụ chủ quan tạo nên nội dung thẩm mỹ tác phẩm - Nội dung VH trải qua trình trình trăn trở, dằn vặt, khát khao, hi vọng… tâm hồn người nghệ sĩ IV Chức văn học Chức nhận thức - Văn học có khả cung cấp cho người đọc vốn tri thức phong phú, nhiều mặt: lịch sử, địa lí, phong tục, tập quán, cỏ, chim muông, đời sống vật chất, trạng thái tình cảm, đời sống tinh thần người Nhưng đối tượng nhận thức chủ yếu văn học người, chủ thể sống mà chất thường bị che dấu đằng sau lớp quan hệ xã hội vốn không ngừng vận động - Văn học giúp người nhận thức khám phá đời sống tinh thần vô bí ẩn phức tạp người Đặc biệt trạng thái éo le, phức tạp nhân sinh thường không dễ nhận thức mắt bên Nó giúp người ta xé toạc mặt nạ giả dối, minh oan cho bao số phận bị vùi dập - Nhận thức văn học chủ yếu nhận thức ý nghĩa, giá trị biểu ý nghĩa giá trị người Do đó, nhận thức đánh giá, phán xét, châm biếm hay ca ngợi Đó nhận thức ánh sáng chiêm ngưỡng hay tình cảm thiêu đốt mỉa mai, giễu cợt, phán xét tỉnh táo thường xuyên - Nhận thức văn học góp phần mở rộng phạm vi thể nghiệm phát huy lực nhận xét cho người đọc, làm phong phú thêm kinh nghiệm sống họ * Chức dự báo văn học : - Phản ánh sống cách toàn vẹn, sinh động, văn học có khả vươn tới tầm cao khái quát, nắm bắt vận động bên đời sống thực đời sống tinh thần người, dự báo tương lai… Chức giáo dục - Chức giáo dục gắn bó với chức nhận thức giao tiếp Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy sinh khát vọng hướng tới chân lí, đấu tranh với xấu xa người, biết tìm thấy tốt người thức tỉnh tâm hồn họ, xấu hổ, chí căm thù lòng dũng cảm, biết làm tất để người trở thành lành mạnh tắm đẫm sống người ánh sáng thiêng liêng vẻ đẹp ,biết ghét thói nô lệ, đớn hèn, biết ngưỡng mộ gương anh hùng, tài Nó kích thích người biết tự trọng, khao khát hoàn thiện, biết sống vị tha, có lương tâm → Hướng người vào mục tiêu định - Trong chức giáo dục đáng ý giáo dục lòng đồng cảm Thiếu lòng đồng cảm người đến với Sáng tác văn học gắn bó với nhu cầu tự giãi bày, tự bộc lộ nhà văn để cầu mong đồng tình đáp lại người đọc thưởng thức tác phẩm văn học có nghĩa đồng cảm với tác giả, với đời Văn học dạy cho người ta biết đồng cảm với niềm vui, nỗi đau, hạnh phúc cô đơn, tủi nhục người khác Nói văn học có chức nhân đạo hóa người - Giáo dục nhân cách người theo tiêu chuẩn nhân có nghĩa thống nhất, đoàn kết người sở tư tưởng, tình cảm yêu ghét, lí tưởng chung Như vậy, vai trò giáo dục Văn học chuyển sang chức tổ chức xã hội mặt tinh thần Văn học nhân đạo hóa cho cá nhân người mà nhân đạo hóa cho toàn xã hội tình cảm xã hội, buộc người phải đánh giá tình cảm xã hội ánh sáng phúc lợi, hạnh phúc phát triển người Bởi vậy, văn học vũ khí đấu tranh cho hạnh phúc, tự tiến người Chức thẩm mỹ - Chức thẩm mỹ chức góp phần thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ thẩm mỹ cho người Hưởng thụ thẩm mỹ trước hết hưởng thụ mang tính chất tinh thần Dĩ nhiên vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc, vẻ đẹp người thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ chức thẩm mỹ văn học thực đặc trưng vốn có Văn học phản ánh đời sống ánh sáng nguyên hài hòa Cái ác, đen tối bị trừng phạt, bị phơi bày Người bị oan khuất, thiệt thòi yêu mến, nâng niu, cô đơn giãi bày, đồng cảm Văn học tạo đền bù tình cảm, tinh thần từ tạo khoái cảm thẩm mĩ cho người (VD: Triết lí “ở hiền gặp lành” cổ tích, tâm tình ca dao ) Đây khiến cho văn học có tác dụng “giải sầu”.Văn học đem lại an ủi, xoa dịu bớt nỗi đau, gợi niềm hi vọng người - Tác phẩm văn học thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người chỗ đem lại cho người hưởng thụ vẻ đẹp nghệ thuật chất liệu tài nghệ thuật tạo - Đỗ Phủ “Lời chưa kinh động lòng người chết chưa thôi” Mối quan hệ chức - Có mối quan hệ hữu nội tại, gắn bó chặt chẽ với - Chúng thâm nhập vào nhau, tác động lẫn Củng cố SV cần nắm khái niệm bản: đối tượng, nội dung văn học chức văn học Hướng dẫn học tập: Khái niệm đối tượng văn học Văn học có chức nào? Phân tích chức văn học Minh họa cụ thể tác phẩm văn học Bài 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG VĂN HỌC I Hình tượng văn học Khái niệm - Hình tượng phương thức phản ánh đặc thù ý thức người thực, tranh sinh động tổng hợp sống người, dựng lên hư cấu có ý nghĩa mỹ học - Đối với tác phẩm văn học, hình tượng dùng để xác định đối tượng: hình tượng toàn tác phẩm hình tượng nhân vật * Có nhiều cách hiểu hình tượng : + Hình tượng tượng cụ thể, cá biệt, cảm tính mang chung + Hình tượng miêu tả chất liệu + Hình tượng biểu tượng tâm nảy sinh não vật kích thích tác động + Hình tượng tranh đời sống tác phẩm văn học + Xét khái niệm hình tượng cấp độ giới tinh thần hình tượng nghệ thuật giới đời sống người nghệ sĩ sáng tạo để thể quan niệm, tư tưởng tình cảm có ý nghĩa phổ quát Đặc điểm hình tượng nghệ thuật - Hình tượng nghệ thuật thống sinh động mặt cá biệt cụ thể - cảm tính với mặt khái quát - Hình tượng nghệ thuật luôn mang tính cụ thể, chi tiết, mang nhìn cảm nhận tác giả Hình tượng nghệ thuật không trừu tượng, khô khan không chép “chụp ảnh” giản đơn cụ thể vốn có khách thể Nó thể chung qua riêng, khái quát qua cụ thể VD: Ôi tiếng hót vui say chim chiền chiện, Biển vui dâng sóng trắng đầu ghềnh ( Tố Hữu) (Tiếng hót chim biểu tượng mùa xuân mùa xuân chao liệng Trở thành niềm vui: biển vui mênh mông, dâng sóng trắng đầu ghềnh Các chi tiết có vai trò quan trọng việc cụ thể hoá hình tượng, làm cho sống động Mặt khái quát biểu quan trọng hình tượng  Là thống hữu cơ, biện chứng chung riêng - Hình tượng nghệ thuật thống sinh động lí trí cảm xúc Qua hình tượng, nhà văn đem tới tư tưởng, suy nghĩ, rung động … cho người, xã hội  Sự thống chuyển hoá sinh động lí trí cảm xúc hình tượng tạo nên sức mạnh tổng hợp - Hình tượng nghệ thuật thống biện chứng sinh động chủ quan khách quan Hiện thực khách quan tác phẩm thường in đậm dấu ấn chủ quan nhà văn Nó xây dựng quy luật có tính khách quan * Ba đặc điểm thống mặt đối lập hình tượng nghệ thuật II Nhân vật tác phẩm văn học Khái niệm - Nhân vật văn học người chủ thể cá thể miêu tả tác phẩm văn học nhằm khái quát tính cách số phận người, thể tình cảm yêu ghét tác giả, quan niệm nghệ thuật giới người - Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ , không nên đồng nhân vật văn học với người thực Nhân vật văn học người biểu tên gọi, lời miêu tả, giới thiệu ,trần thuật tác giả chân dung, số phận, tính cách, xung đột, cốt truyện, hành động suy nghĩ nhân vật … - Trong thơ trữ tình, nhân vật trữ tình người trực tiếp bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ mình, người cảm nhận ý thức cảm xúc, suy nghĩ VD : Bánh trôi nước: nhân vật trữ tình người cảm thấy thân thế, số phận mình, người đem lòng son ứng phó với số phận chìm với thái độ tự tin, thản Nhân vật kịch thể qua lời nói đối thoại xung đột, hành động - Nhân vật văn học tượng nghệ thuật nhà văn dựng nên tài nghệ Mỗi nhân vật đóng vai trò định tác phẩm, nhằm nói lên điều sống tâm tư, suy nghĩ tác giả Nhà văn xây dựng nhân vật để ca ngợi hay phê phán , để chiêm ngưỡng hay thể nghiệm, phân tích giải…Vì vậy, phân tích, tìm hiểu nhân vật văn học cần tìm hiểu ý nghĩa mà nhà văn muốn thể qua nhân vật Phân loại nhân vật - Dựa vị trí nội dung, cốt truyện + Nhân vật chính: nhân vật đóng vai trò quan trọng nhất, xuất nhiều nhất, đối tượng thể chủ yếu tác giả + Nhân vật phụ: đóng vai trò thứ yếu, giúp cốt truyện phát triển, đối tượng khám phá tác giả - Dựa vào đặc điểm tính cách, việc truyền đạt lí tưởng thẩm mĩ nhà văn: + Nhân vật diện: có tính cách phù hợp với tưởng thẩm mỹ nhà văn, quan niệm nghệ thuật giới người nhà văn (có phẩm chất tốt đẹp, đem lại yêu thương, mến phục…) + Nhân vật phản diện: có tính cách trái ngược với tưởng thẩm mỹ, quan niệm nghệ thuật nhà văn - Dựa vào thể loại văn học: + Nhân vật tự + Nhân vật trữ tình + Nhân vật kịch Củng cố Sinh viên cần nắm vững kiến thức khái niệm: hình tượng văn học, nhân vật văn học, cách phân loại nhân vật tác phẩm văn học Hướng dẫn học tập: Trình bày khái niệm hình tượng tác phẩm văn học Nhân vật tác phẩm văn học Cách phân loại nhân vật tác phẩm văn học Bài NGÔN NGỮ VĂN HỌC I Khái niệm - Ngôn ngữ VH ngôn ngữ toàn dân nhà văn dày công sàng lọc, chọn lựa nâng cao - Ngôn ngữ có bốn đặc điểm quy định đặc điểm nghệ thuật ngôn từ: + Ngôn ngữ gọi tên vật, tượng, tính chất, trạng thái, động tác, văn học dùng ngôn ngữ mà vẽ tranh đời sống ngôn từ + Ngôn ngữ chuỗi lời nói diễn thời gian, hình tượng văn học diễn tuần tự, liên tục thời gian Văn học nghệ thuật thời gian, có khả thể trình biến đổi, bước thăng trầmcủa đời, có khả tạo nhịp điệu, tiết tấu cho tác phẩm, chẳng thơ - Ngôn ngữ thể thành lời nói, lời kể mang giọng điệu, mang thở đời sống, văn học có khả thể giọng điệu tình cảm cách trực tiếp + Ngôn ngữ công cụ tư duy.Với ngôn ngữ, văn học miêu tả ý nghĩ giới nội tâm người cách cụ thể, chân thật Ví dụ đoạn tả nhân vật suy nghĩ, đoạn đối thoại nội tâm II Đặc điểm ngôn ngữ văn học - Ngôn ngữ VH giàu tính hình tượng Nó có nhiệm vụ xây dựng hình tượng, có khả diễn đạt miêu tả hàm súc, gợi cảm cụ thể Trong tác phẩm văn học, hình thức ngôn ngữ bóng bẩy ví von, ẩn dụ, khoa trương tượng trưng … thường sử dụng phổ biến Đặc trưng ngôn ngữ văn học thể chỗ sử dụng phương tiện ngôn ngữ để biểu giới hình tượng tinh thần phong phú người “Hình tượng để nói ý, lời dùng để nói hình tượng Nói không hình tượng, nói hết hình tượng không lời Lời bắt nguồn từ hình tượng, theo lời mà ngắm hình tượng, hình tượng nảy sinh từ ý tìm hình tượng nhờ lời mà nói ra” * Tính hình tượng ngôn ngữ VH tính chất yếu tố ngôn ngữ có khả tưởng tượng, liên tưởng gợi lên biểu tượng vật, tượng người miêu tả tác phẩm VH - Ngôn ngữ văn học giàu tính xác Nó gắn liền với khả chi tiết hoá việc…, sở tính hình tượng, truyền cảm, cá thể hoá - Ngôn ngữ văn học giàu tính hàm súc Là khả nói nhiều ý nghĩa mà tiết kiệm lời Là biểu cao trau chuốt ngôn ngữ Góp phần vào việc bểu đạt chinh1 xác nội dung III Các kiểu tổ chức ngôn ngữ tác phẩm văn học Tổ chức ngôn ngữ thơ Thơ ngôn ngữ đặc biệt, tổ chức cách đặc biệt khác hẳn lời nói “văn xuôi” hàng ngày: phân dòng, chia khổ, gieo vần, ngắt nhịp, trùng điệp, sử dụng dày đặc phép tu từ ẩn dụ, ví von, tạo luật riêng: đối, niêm, hạn chế câu, chữ … có xếp tự do, không luật, không vần Ngôn ngữ thơ tổ chức đặc biệt nhằm hai mục mục đích: + Thể toàn vẻ đẹp lời nói người mặt âm thanh, nhịp điệu, màu sắc, ý nghĩa, tình tứ + Đặc biệt ngôn ngữ thơ diễn đạt tình cảm, cảm xúc mà văn xuôi không kể  Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ có nhịp điệu, tổ chức sở kết cấu trọn vẹn ý thơ Có tác dụng gợi cảm thể tâm trạng…  tạo đồng cảm cho người đọc Tổ chức ngôn ngữ tác phẩm văn xuôi * Ngôn ngữ người kể chuyện Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ người đóng vai trò kể chuyện Người phải người biết chuyện, chứng kiến hay trải qua để kể lại Người không thiết là tác giả, tác giả người viết lời kể Lời kể có nhiệm vụ giới thiệu nhân vật, miêu tả ngoại hình, giải thích, gọi tên, kể việc, miêu tả kiện, dự báo … Lời kể cách xưng hô, dùng từ, thể giọng điệu, nhìn kính trọng hay suồng sã, khách quan hay mỉa mai, trào lộng nhờ tạo không khí cho người đọc vào truyện * Ngôn ngữ nhân vật Là ngôn ngữ trực tiếp nhân vật Ngôn ngữ nhân vật thông thường phù hợp với tính cách nhân vật, thể lập trường, giọng điệu, địa vị nhân vật Ngôn ngữ nhân vật miêu tả phù hợp với cách hiểu tác giả nhân vật người Ngôn ngữ nhân vật miêu tả phù hợp với cách hiểu tác giả nhân vật người Ngôn ngữ nhân vật không chép lời đối thoại độc thoại đó, mà hình tượng lời nói người, giới tinh thần người Tổ chức ngôn ngữ tác phẩm kịch - Gần gũi với ngôn ngữ hàng ngày, thể dạng: đối thoại & độc thoại, dùng để thể tính cách nhân vật - Thường tuân theo logic trình phát triển tính cách nhân vật\ - Đặc điểm tính không hoàn chỉnh cách độc lập ngôn ngữ nhân vật Cách sử dụng ngôn ngữ tác phẩm văn học a So sánh - Là hình thức chuyển nghĩa dùng so sánh để biểu cách hình tượng đem so sánh - Có nhiều loại so sánh: ss trực tiếp, ss gián tiếp, ss ngang bằng, ss bậc hơn… b Nhân cách hoá - Là hình thức chuyển nghĩa đối tượng người lại nói đến người→ làm tăng sức biểu hiện, chất vật - Thường sử dụng nhiều truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi c Ẩn dụ - Là hình thức chuyển nghĩa từ nghĩa đen sang nghĩa bóng dựa nét tương đồng đó… - Ẩn dụ thường kín đáo, súc tích→ diễn đạt thêm sâu sắc, tinh tế d Hoán dụ - Là hình thức chuyển nghĩa dùng vật thay cho vật dựa mối quan hệ hay thói quen đó… * Củng cố Sinh viên nắm nội dung sau: văn học nghệ thuật ngôn từ, đặc trưng nghệ thuật ngôn từ, thành phần ngôn ngữ văn học * Hướng dẫn học tập: - Văn học nghệ thuật ngôn từ - Đặc trưng ngôn ngữ văn học - Các thành phần ngôn ngữ văn học Bài ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ, KẾT CẤU, CỐT TRUYỆN I Đề tài chủ đề tác phẩm Đề tài - Khái niệm loại tượng đời sống miêu tả, phản ánh, biểu trực tiếp tác phẩm VH ( tác phẩm viết gì?) - Các tượng đời sống liên kết với thành loại theo mối liên hệ bề mối liên hệ bên , phân chia đề tài theo cách khác nhau: + Phân chia theo phạm vi thực phản ánh tác phẩm : đề tài thiên nhiên, loài vật, sản xuất ,chiến đấu, nông dân, tri thức, kháng chiến, đội, đề tài lịch sử, đề tài đại… + Phân chia theo giới hạn bên phạm vi thực phản ánh tác phẩm.VD: số phận người chinh phụ, người cung nữ, người tài hoa, người trung nghĩa, người thừa, cô dơn, tình yêu…Một tác phẩm có nhiều đề tài tùy phạm vi thực phản ánh … - Cần phân biệt đề tài với đối tượng miêu tả, nguyên mẫu Việc lựa chọn đề tài gắn bó với khuynh hướng tư tưởng vốn sống, kinh nghiệm, cá tính nhà văn… Chủ đề - Chủ đề vấn đề vấn đề bản, trọng tâm tác giả nêu lên, đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm văn học VD: Tắt đèn : Cuộc sống cực, bế tắc người nông dân chế độsưu thuế nặng nề vô nhân đạo thực dân Pháp Việt Bắc : tình cảm quyến luyến mặn nồng người cán cách mạng người dân Việt Bắc lúc chia tay - Các tác phẩm có đề tài có chủ đề khác (Ví dụ : Tắt đèn Chí Phèo) - Những tác phẩm văn học lớn có nhiều chủ đề phân chia thành chủ đề chính, chủ đề phụ Tư tưởng tác phẩm - Cách nhận thức giải với toàn nội dung cụ thể sống động tác phẩm văn học vấn đề nhân sinh đặt VD : Tắt đèn : tố cáo chế độ thống trị đen tối, thối nát, phi nhân … - Tư tưởng hạt nhân , linh hồn tác phẩm, kết tinh cảm nhận, suy nghĩ đời tác giả Tư tưởng thấm nhuần tác phẩm máu chảy huyết quản, thấm đến tế bào thể - Do yêu cầu tư khái quát, ta thường đúc kết tư tưởng tác phẩm số mệnh đề trừu tượng ngắn gọn thực chất, tư tưởng náu hình tượng sinh động, cảm hứng sâu lắng tác giả Phải cảm nhận tư tưởng trái tim, đồng cảm đầy sáng tạo, khái quát có tính tương đối - Tư tưởng tác phẩm thể quan lời thuyết minh tác giả, nhân vật diện tư tưởng tác phẩm chủ yếu bộc lộ qua logic miêu tả nhà văn , hòa thấm khắp chi tiết giới hình tượng sống động Không phải hai phương diện tư tưởng tác phẩm thống với - Tư tưởng tác phẩm văn học có ý nghĩa xã hội, trị, triết học đạo đức, tôn giáo định Nhưng chất, tư tưởng tác phẩm tư tưởng xã hội học, trị học, triết học, đạo đức học - Tư tưởng tác phẩm chịu quy định giới quan vốn sống tài nhà văn Bằng chủ đề tư tưởng có ý nghĩa giàu sức khám phá thể cách độc đáo, hấp dẫn, tác giả tham gia vào đời sống văn học đấu tranh xã hội thời đại Kết cấu - Là trật tự hệ thống phản ánh toàn cấu tổ chức nghệ thuật tác phẩm Còn bố cục việc dàn dựng, xếp, phân bố phần, đoạn, chương → coi kết cấu mặt - Có nhiều dạng kết cấu: kết cấu theo lối chương hồi, kết cấu theo lối tự truyện, kết cấu theo tuyến nhân vật, kết cấu theo lối đầu cuối tương ứng… Cốt truyện - Là hệ thống biến cố tạo thành phận lớn tác phẩm, nhằm thể chủ đề bộc lộ tính cách nhân vật mối quan hệ qua lại với - Nó thường có thành phần: trình bày, đầu mối, phát triển, điểm đỉnh, kết thúc vĩ thanh( tác phẩm đầy đủ phần ) * Phần trình bày - Có nhiệm vụ giới thiệu bối cảnh xã hội, lai lịch khái quát nhân vật… Là phần mở đầu câu truyện - Vị trí: có đặt đầu truyện, trước phần đầu mối cuối truyện * Phần đầu mối - Là chỗ khởi đầu kiện, hành động, tính cách mâu thuẫn bắt đầu bộc lộ phát triển - Vị trí: trước sau phần trình bày * Phần phát triển - Là phần chính, có dung lượng lớn nhất, nói rõ phát triển kiện, hành động, tính cách mâu thuẫn xung đột * Phần điểm đỉnh - Là phần đưa đến căng thẳng nhất, bách phát triển kiện, hành động, tính cách, mâu thuẫn xung đột tạo bước ngoặt phát triển cốt truyện * Phần kết thúc - Là lúc kiện, hành động chấm dứt lúc vấn đề mâu thuẫn, xung đột giải - Vị trí: nằm cuối truyện * Phần vĩ - Để thuyết minh trình bày sống tương lai nhân vật sau kết thúc * Củng cố Nắm khái niệm nội dung tác phẩm văn học Những phạm trù khái niệm * Hướng dẫn học tập: Vận dụng khái niệm đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu vào phân tích tác phẩm văn học Bài ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THƠ, TRUYỆN, KÝ, KỊCH I Thơ Chữ thơ đời sống văn học có hai nghĩa + Chất thơ: thơ gợi lên đẹp, tinh tế, đầy xúc động tâm hồn Với ý nghịa thơ mà kịch, truyện thấm đượm chất thơ + Thơ kiểu lời nói đặc biệt: Thơ cách tổ chức ngôn ngữ quái đản để bắt người tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc suy nghĩ hình thức tổ chức ngôn ngữ (Phan Ngọc) Chất thơ, tứ thơ - Chất thơ thường hiểu vẻ đẹp gợi cảm, gợi cảm xúc tâm hồn, gợi ước mơ êm đềm Chính chất thơ đòi hỏi phải có cấu tứ đặc biệt Cấu tứ kết hợp hình tượng ý nghĩa cho thể nghiệm hình tượng nhiều mặt khơi sâu thêm nhiều ý “Cái kỳ diệu cấu tứ làm cho tinh thần nhà văn gặp gỡ với vật khách quan”, “hình ý gặp nhau” (Lưu Hiệp) - Trong tứ thơ, người sống sống giới, vũ trụ, cỏ, giới sống sống người Đó nhìn đặc biệt có thơ làm nhớ lại thời thơ bé người nhân loại “Lao động thơ trước hết tìm tứ” (Xuân Diệu)Nguyễn Xuân Nam nói “Ngoài tứ nhỏ, có tứ lớn Tứ tòan hình tượng xuyên suốt thơ, thể tư tưởng nghệ thuật thơ Tứ thơ mang đặc điểm cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ thơ Đọc Ta tới Tố Hữu ta thấy mở trước mắt đường thẳng tấp ý chí tiến lên mạnh mẽ thống đất nước ngăn Đọc Các vị La Hán chùa Tây phương Huy Cận ta thấy sừng sững lên, cụ thể hóa nỗi khổ đau bế tắc hệ trước Những yếu tố ngôn ngữ thơ a Nhịp điệu Ngôn ngữ thơ tổ chức đặc biệt để thể nhịp điệu, tâm hồn, nhịp cảm nhận giới cách thầm kín Nhịp khoan thai, nhịp điệu gấp gáp – giục giã, nhịp điệu nhảy nhót b Hình ảnh Hình ảnh thơ tổ chức đặc biệt để truyền đạt nhìn thơ Hình ảnh thơ trực tiếp truyền đạt cảm nhận giới cách chủ quan, nên thường dùng phương thức chuyển nghĩa ví von, ẩn dụ c Giọng điệu Lời thơ, thơ biểu tiếng nói, giọng điệu – tạo thành giọng điệu trữ tình Giọng điệu kết hợp phương tiện lời nói cách xưng hô, gọi tên, nhịp điệu, ngữ điệu để biểu thái độ, tình cảm, tư tưởng tượng đời sống thể Giọng điệu thống thiết hay giọng điệu trào phúng II Truyện - Truyện tác phẩm tự sự, bao gồm truyện vừa, truyện ngắn, truyện dài, truyện Nôm, truyện cười, cổ tích, ngụ ngôn, thần thoại, tiểu thuyết …Các thể truyện khác tính chất, dung lượng, phương thức trần thuật, lời kể … - Về hình thức: có viết văn xuôi văn vần - Thừa nhận vai trò hư cấu tưởng tượng Có chuyện cốt truyện Truyện chuỗi kiện xảy liên tục theo logic định từ mở đầu kết thúc 10 HECTO - MALO 3.1 Tiểu sử Hecto - Malo sinh năm 1830 tỉnh miền Bắc nước Pháp Ông nhà văn chuyên viết tiểu thuyết Những tác phẩm Không gia đình, Trong gia đình, Pôy - Pông, Rô - manh Can - - ni lành mạnh, hấp dẫn bạn đọc Pháp yêu mến Hecto Malo năm 1890 Ông sinh trưởng thành thời đại có nhiều biến động kinh tế, trị xã hội, văn hóa Sau cách mạng tư sản 1789 thắng lợi, giai cấp đại tư ản run sợ trước đấu tranh đòi quyền lợi quần chúng lao động, quay lại thủ tiêu thành to lớn cách mạng dân chủ Chúng liên minh với giai cấp quý tộc thiết lập lại đế chế bảo thủ phản động Cuộc cách mạng tháng - 1830, quần chúng lao động giai cấp tư sản tự phản động Giai cấp đại tư sản lên nắm quyền Một mặt chúng đối phó với giai cấp quý tộc muốn hồi phục, mặt chúng hạn chế quyền lợi nhân sinh dân chủ quần chúng lao động Lúc kinh tế tư phát triển Máy móc tăng lên, hầm mỏ khai thác, giao thông cải tạo xây dựng Giai cấp công nhân ngày đông Đời sống họ bấp bênh, khổ cực Nhiều đấu tranh nổ dẫn tới cách mạng 1848 Giai cấp công nhân trở thành chủ lực quân cách mạng tự quyền sống người Một lần người lao động, chủ yếu nông dân, công nhân lại bị lừa dối Từ đó, giai cấp công nhân Pháp lại liên tục đứng dậy đấu tranh để đến cong xã Pari năm 1871 Thế kỉ XIX Pháp chứng kiến đời hai dòng văn học lớn - chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực với kiệt tác tác giả bậc thầy mà Châu Âu giới biết tiếng Xã hội Pháp từ cách mạng 1830 đến công xã Pari 1871 chắn để lại dấu ấn rõ ràng lí tưởng thẩm mĩ nhà viết truyện Hecto Malo 3.2 Tóm tắt truyện KHÔNG GIA ĐÌNH Không gia đình, tác phẩm tiếng Hecto Malo, giải thưởng Viện Hàn Lâm văn học Pháp, nhiều nước giới dịch tiếng nước Từ trăm năm nay, trở thành người bạn thân yêu thiếu nhi Pháp Châu Âu Ở Việt Nam dịch toàn tác phẩm - tính đến năm 1987 - tái sáu lần với số lượng lớn Remi nhà quý tộc giàu có nước Anh bị bỏ rơi từ 5,6 tháng Ông Bacboranh người thợ Pari nhặt được, mang quê cho vợ nuôi với hi vọng sau bố mẹ bé tìm lại có tiền thưởng lớn Ông hi vọng - Remi mặc quần áo sang trọng Cho đến tuổi, Remi đinh ninh má Bacboranh mẹ đẻ má dành cho bé tình cảm người mẹ thực Một hôm ông Bacboranh viết thư cho biết ông bị tai nạn lao động không bồi thường Ông phải theo kiện cần tiền Má Bacboranh phải bán bò sữa, nguồn sống hai má con, để lấy tiền gởi cho chồng "Thế chẳng sữa, chẳng bơ Buổi sáng mẩu bánh mì suông, buổi chiều khoai tây chấm muối" Ít lâu sau, thua kiện, ông trở trại Tàn tật, nghèo khổ, uất hận, ông định đem bán Remi cho trại trẻ mồ côi để trả lại số tiền công nuôi bé từ nhỏ lúc tuổi Ông gặp cụ Vitali, người đứng đầu gánh xiếc khỉ chó - cụ Vitali muốn mua Remi Remi bán với giá 40 đồng Forang, Remi từ giã nhà ấm áp, từ giã làng quê Khi không gặp má Bacboranh, lòng Remi se lại, buồn rầu, Remi lại quay đầu phía nhà, may nhìn lại hình dáng người mẹ nuôi yêu quý Từ Remi bước vào đời lạ Cụ Vitali chăm sóc, nuôi dạy Remi Từ em biết đọc, biết xem đồ, xem lịch sử, địa lí, biết nhạc lí, biết nói tiếng Pháp, biết giao tiếp tiếng Ý, tiếng Anh Em trở thành thành viên gánh xiếc, em biết hát, biết đàn Đặc biệt em trở thành người hữu ích, tự lao động để nuôi sống 45 Một chuyện không may xảy đến với cụ Vitali với em Có tên cảnh sát cà khịa với cụ Vitali Thế cụ bị tù hai tháng.Công lí không bênh vực người lao động Remi tự điều khiển gánh xiếc Một người, khỉ ba chó lang thang đường đời vô định với khổ cực hất đói dày vò phút Đến đây, Remi thấy hết tác dụng học làm người mà cụ Vitali mang đến cho em Em huy vật nào, đặc kế hoạch làm việc, ăn với tinh thần trách nhiệm, với lòng thương yêu? Một hôm, để xua tan buồn, đói Em đàn hát cho "bạn đoàn nghe" Không ngờ tiếng nhạc vẳng tới người sống du thuyền Ở có bà quý tộc người Anh tên Miligon, sống với đưa trai lên tuổi bị bệnh tê liệt Bà chữa bệnh cho phương pháp dùng du thuyền cho nhìn ngắn cảnh vật, hít thở không khí lành Bà mời Remi đoàn xiếc em xuống thuyền Từ Acto - đứa bé tê liệt- có thêm nhiều bạn mới, nghe hát, đàn say đắm Bà Miligon thích yêu cầu Remi gánh xiếc em với bà Remi sống ngày êm đềm sung sướng du thuyền Chính remi vận dụng phương pháp dạy cụ Vitali, dạy cho Acto học thuộc ngụ ngôn mà mẹ em không tài bắt em học thuộc được, khiến cho bà Miligon yêu quý, gắn bó với em, khiến cho Acto mến phục thích thú Cho nên có lúc em nghĩ: "Không bị đói, không bị khổ Cái thật dễ chịu mà tình cảm thắm thiết tràn ngập lòng dễ chịu tốt đẹp biết bao?" Đến ngày cụ Vitali hết hạn tù, Remi xin phép tìm cụ Bà Miligon khuyên em lại, bà viết thư mời cụ đến gặp, nhanh tiện hơn, bà muốn thương lượng với cụ Vitali cho em lại với bà Acto Cụ Vitali đến gặp bà Miligon đưa Remi theo Cụ nói với bà Miligon: "Tôi yêu thương thằng bé yêu thương Tập sống bên cạnh gian khổ có ích cho nó" Remi từ giã bà Miligon Acto đi, lòng buồn vô hạn Cuộc hành trình lần không gặp may mắn - trận mưa tuyết cản bước đoàn Sói rừng cướp hai chó Con khỉ bị nhiễm lạnh, sau chết Đến Pari, theo kế hoạch cụ Vitali hai ông cháu tạm thời chia tay để xây dựng đoàn xiếc Remi làm thuê cho bầu gánh trẻ con, cụ Vitali dạy cho số người cần học Nhưng tiếp xúc với tên bầu này, thấy cảnh lũ trẻ bị hành hạ, cụ Vitali lại đưa Remi đi, tìm người bạn khác Dọc đường hai ông cháu bị kệt sức, không chống nỗi rét, cụ Vitali qua đời, bé Remi gia đình bác Acanh người làm vườn cứu sống Ở lại với gia đình bác, Remi học nghề trồng hoa đùm bộc, yêu mến Hai năm sống không khí gia đình ấm cúng, Remi cảm thấy không lẻ loi, đứa trẻ bị vứt bỏ "Em có giường riêng, có chỗ ngồi riêng bàn ăn gia đình" Em lại có thêm tình anh em với bác Acanh Đặc biệt gắn bó với bé Lido Remi 3-4 tuổi Vận đen lại ập đến gia đìnhbác Acanh Một mưa đá kéo dài tàn phá hết khu vườn trồng hoa bác Gia đình lâm vào cảnh phá sản, bác Acanh phải tù không dđủ tiền để trả nợ Cảnh chia li tan tác lại xảy Các bác phân tán người nơi Người theo chú, người theo cô chia tay họ tặng quà kỉ niệm cho Remi Còn Remi, em định mang đàn dẫn chó Capi Trên đường đàn hát ấy, em có dịp đến thăm anh chị em Lido - bác Acanh Em đến chia tay với bác Acanh nhà tù Em quên lời nói bác, bác tặng em đồng hồ quýt "Dẫu tất gia tài cuaa3 bác nay, bác biếu cháu" Giây phút chia tay với bác Acanh lưu luyến, nghẹn ngào làm cho Remi có cảm giác ngẩn ngơ, trống trải đi, tình cờ Remi gặp lại bạn Matchia nạn nhân ông bẩu gánh trẻ em Matchia em bé thông minh tài hoa, giàu tình cảm, giàu nghị lực Hai em phối hợp với với chó Capi lập thành gánh hát rong Các em kiếm tiền Remi ao ước mua cho má Bacboranh bò sữa Matchia ủng hộ Hai em tưởng tượng cảnh đem bò cho má Từ đó, hai em tích cực đàn hát để kiếm đủ số tiền mua bò 46 Remi Matchia đến khu mỏ để thăm Alixo bác Acanh Em chứng kiến cảnh đau lòng người công nhân mỏ tai nạn lao động gây Chính em trở thành người chết hụt nạn lụt mỏ em xuống tầng lò đẩy than thay cho Alixo bị đau tay Tuy vậy, đây, em tiếp xúc với nhiều người, người với xấu, tốt họ đem đến cho em học đường đời Hai em kiếm đủ tiền để mua bò Một ông thú y mua hộ với giá 214 Forang (Remi bị bán với giá 40 Forang) Trên đường nhà má không xu dính túi, hai em tiếp tục biểu diễn Về đến nhà mẹ mừng mừng tủi tủi Tại đây, Remi dược biết người bố nuôi rad9i Pari tìm người liên lạc gia đình bố mẹ đẻ Một ước mơ thơ ngây chân thành dấy lên em, trở thành giàu có có điều kiện đền ơn cho người cưu mang Đến Pari để gặp bố nuôi không may ông chết lần mò cuối Remi biết địa liên lạc gia đình tận bên Luân - đôn nước Anh Hai anh em Remi Matchia tâm vượt biển sang nước Anh Người ta đưa remi đến gia đình Những giây phút gặp gỡ khiến cho Remi xúc động lại làm cho Matchia cảnh giác Em có linh cảm gia đình thật Remi Em tâm sát cánh với Remi để giúp bạn thoát khỏi cạm bẫy Em khám phá điều bí mật qua câu chuyện trao đổi người lạ mặt với ông bố Remi Ông khách lạ có người anh ruột bị chết Muốn chiếm lấy gia tài kết xù anh (theo tục lệ nước Anh) phải thủ tiêu đứa trai anh sinh tháng "Ông bố" Remi giao nhiệm vụ bắt cóc em bé đưa sang Pari bỏ rơi em Nhưng bảy tám tháng sau người anh qua đời, vợ ông ta (chị dâu người lạ mặt) lại sinh thêm đứa bé trai em bé ốm yếu sau bị tê liệt Bà mẹ hết lòng chữa chạy thường đưa sang Pháp sống du thuyền người lạ mặt hi vong em bé không sống Còn em bé bị bỏ rơi Pari giao cho "ông bố" quản lí coi tích Matchia khẳng định chuyện Remi khuyên Remi nên quay trở Pháp Chưa kịp bàn tính kế hoạch Remi bị tống vào nhà giam Con chó Capi mắc kẹt vụ trộm cảnh sát tìm chủ Remi Trong thời gian tòa, Remi tuân theo kế hạch giải thoát Matchia Nhờ giúp đỡ bè bạn, Remi Matchia trở nước Pháp, hai em tâm tìm du thuyền ba2Miligon thăm lại Lido, biết bà Miligon đem Lido sang Thụy Sĩ Remi Matchia lại Đến Thụy Sĩ, thăm dò hai em chỗ bà Miligon Gặp Lido, biết Acto bình phục dần, biết biệt có người ruột Acto từ bên Anh sang thăm Ông ruột người khách lạ đến bàn bạc với bố Remi Matchia linh cảm tai họa giáng xuống Acto ông gây Em trình bày hết câu chuyện với bà Miligon Bà Miligon tổ chức họp gia đình để toán âm mưu thâm độc người em chồng Tại họp này, bà giới thiệu với ông, em Remi đẻ bà, sau mười năm trời, kể từ ngày bị băt cóc trờ với bà Bà giới thiệu má Bacboranh, người mẹ nuôi Remi từ bị bỏ rơi em lên tám tuổi, kèm theo quần áo bé mặc bị bắt cóc nhân chứng, vật chứng chối cãi Khi giàu có, Remi xin phép mẹ thực tất ý định tốt đẹp ân nhân Truyện kết thúc hình ảnh gặp gỡ tất ân nhân Remi mừng anh Lido có đứa trai đầu lòng Ở buổi lễ, người ta dành chỗ trang trọng cho cụ Vitali, người khác nhắc lại kỉ niệm qua, người ta cho biết kẻ gian ác bị đời trừng trị, người ta muốn se duyên cho đôi trai gái (Acto em gái Matchia), người ta bàn đến công trình cho kẻ hát rong 3.3 Phân tích tác phẩm 3.3.1 Giá trị nội dung a) Truyện phản ánh đời sống bấp bênh nhân dân lao động Những người nông dân: 47 - Má Bacboranh người lao động cần cù, gia tài có bò sữa, gia đình má gặp chuyện không may nên phải bán bò sữa lấy tiền cho người chồng hầu kiện - Bác Acanh làm vườn chăm trận mưa đá phá hoại tất công trình trồng trọt gia đình bác, khiến bác lâm vào cảnh phá sản vỡ nợ Phải ngồi tù, gia đình chia lìa người ngả - Những người công nhân mỏ làm việc hoàn cảnh khắc nghiệt - nhiều tai nạn chết người xảy vụ nổ khí lụt mỏ Nạn lụt mỏ mà Remi nạn nhân, cướp hàng trăm công nhân để tang tóc cho hàng trăm gia đình - Những người tri thức thầy giáo phải làm thêm nghề đóng giầy, nghề khâu để kiếm sống Người nhạc sĩ trứ danh phải làm nghề t hợ cạo, người ca sĩ lẫy lừng thời phải đổi họ tên đứng đầu gánh xiếc chó khỉ cụ Vitali Những người làm xiếc mua vui cho thiên hạ để kiếm sống cách lương thiện gặp toàn cảnh không may bị cảnh sát gây sự, mai bị tuần phiên xua đuổi b) Truyện ca ngợi lòng nhân hậu Đó người có lòng yêu thương, có lòng biết ơn, có tình bạn chung thủy Đó người nghèo khổ giàu sang không làm biến đổi lòng vàng học - Má Bacboranh chăm sóc, nuôi dạy Remi đẻ, má không đòi hỏi đền đáp công ơn Khi Remi giàu có, sang trọng, má không nhận lời mời lại với em sợ có mặt má gây khó khăn cản trở cho sống riêng em Đến Remi có đứa đầu lòng, má lại sẵn sàng lại để chia sẻ gánh nặng gia đình cho Là người lao động nghèo khổ, má thấp sáng lửa yêu thương sẵn sàng tỏa sáng, sẵn sàng sưởi ấm cho người - Bác Acanh bác sẵn sàng cưu mang Remi gặp nạn Bác yêu thương Remi với tình cảm người đàn ông, người lao động, người trải Vì tình yêu giá trị sưởi ấm, an ủi người cô đơn mà có tác dụng đường vạch lối cho người tiến lên phái trước - Cụ Vitali thương yêu Remi với tình cảm đặc biệt Đó tình yêu thương hà giáo dục có lòng nhân từ sâu thẳm có tính nguyên tắc kiên định đối tượng giáo dục Cụ nói với Remi "Ông rèn luyện cháu thành người thực sự" - Bà Miligon, phụ nữ quý tộc giàu sang, có tình cảm "gặp người hoạn nạn thương" Tình cảm bà thật đáng quý Bà cưu mang Lido, chữa cho Lido lành bệnh câm, bà cưu mang Remi Bà sẵn sàng làm đủ việc từ thiện hạnh phúc người nghèo khổ hạnh phúc Bà xua đuổi định kiến giai cấp để tìm thấy hạnh phúc đáng hạnh phúc người nghèo khổ Con người nhân hậu biết đối xử với kẻ ác cách cao thượng, thể niềm tin vào chân lí, thể sức mạnh vững tinh thần Lòng yêu thương người làm cho người biết on Remi không quên ơn má Bacboranh, không quên ơn cụ Vitali, bà Mligon, gia đình bác Acanh Một nguyện vong sâu xa, ý nghĩa thường trực lòng em phải đền ơn xứng đáng cho ân nhân cuaa3 Tình bạn thủy chung gắn bó Remi Matchia thật cao quý, cảm động Dù nghèo khổ gian nguy, hay giàu có, sang trọng tình bạn sáng lên niềm chung thủy, gắn bó thiêng liêng Tình bạn thể tôn trọng lẫn nhau, thông cảm với nhau, thể hy sinh cho coi hạnh phúc hạnh phúc 3.3.2 Truyện đề cao quan điểm giáo dục tiến bộ, thích hợp với thiếu nhi Truyện người thầy giáo, học trò lớp học, truyện có thầy giáo thực sự, có học trò thực Truyện phản ánh quan điểm giáo dục sáng tỏ tiến 48 - Cụ Vitali dạy Remi vật làm xiếc, biểu diễn nghệ thuật, cụ dạy Remi học chữ, sở mà học nhạc lí, lịch sử, địa lí, học nói tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Ý - Bác Acanh dạy Remi kĩ thuật làm vườn - Remi dạy Acto, Matchia, Lido Về phương pháp giáo dục, truyện đưa lên phương pháp giáo dục tiến Trước hết người thầy - nhà giáo dục - phải hết lòng thương yêu trẻ, đề phương pháp thích hợp Họ biết kết hợp lí thuyết với thực hành cách chặt chẽ, kết hợp nội dung với hình thức 3.3.3 Giá trị nghệ thuật 3.3.3.1 Kết cấu truyện Đơn giản, dễ hiểu, có nhiều việc dồn dập, bất ngờ, nhiều chi tiết li kì phù hợp với trí tưởng tượng trẻ em Truyện có kết cấu có hậu: mở đầu laa2 cảnh chia lìa đau xót kết thúc đoàn tụ yên vui Kết cấu truyện làm bật tình người 3.3.3.2 Ngôn ngữ truyện Rất đa dạng xen kẽ với vừa phải lời kể, đối thoại, lời tả độc thoại Truyện có nhiều đoạn miêu tả cảnh, tả người đặc sắc: - Cái cười khỉ Giolia - Cái cười ông Giem Miligon Truyện có đoạn văn ngắnphản ánh sinh động suy nghĩ trẻ thơ 3.3.3.3 Hình tượng nhân vật Truyện xây dựng hình tượng rõ nét: - Cụ Vitali có dáng đường hoàng, có tính cách cao - Remi nhanh nhẹn thông minh, có tính tự lập cao, sống chung thủy, nhân hậu - Má Bacboranh, Matchia, bác Acanh, bà Miligon có nét chung giống lòng nhân hậu biểu cách riêng Những nhân vật tiêu cục miêu tả sinh động: - Tên Garophi "bầu gánh" trẻ độc ác, tàn nhẫn, lì lợm - Tên Giêm Miligon thâm hiểm, xảo quyệt 3.3.4 Kết luận Không gia đình tác phẩm thành công văn học viết cho thiếu nhi Pháp nói riêng giới nói chung Tác giả dắt người đọc vào giới trẻ thơ phát tâm lí tài tình tưởng tượng phong phú Tác phẩm thấm đượm chủ nghĩa nhân đạo cao Lòng nhân hậu tác phẩm sưởi ấm cho tâm hồn cô đơn, soi sáng người bơ vơ đời III KẾT LUẬN - Mảng VH dịch góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách bạn nhỏ VN Giá trị cao VH dịch hành trang tinh thần cho hệ trẻ VN công xây dựng bảo vệ Tổ quốc mình, đồng thời cầu nối bạn nhỏ VN với tinh hoa cộng đồng nhân loại - Chúng ta cần phải lựa chọn dịch xuất nhiều tác phẩm tốt để làm phong phú tư tưởng tình cảm trẻ em nước nhà làm giàu thêm VHTN VN PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC CON SẺ (Tuốc – ghê - nhép) I Vài nét tác giả, tác phẩm: Tác giả (1818 - 1883) 49 - Sinh trại ấp miền trung nước Nga, người sinh cảnh nhung lụa, bố sĩ quan cận vệ - Từng học trường tổng hợp Béc lin - Những tác phẩm tiêu biểu: Bút ký người săn, Đêm trước, Cha con… Tác phẩm II Phân tích Cảnh chó phát sẻ non - Trên đường chó đánh thấy sẻ non rơi từ tổ xuống đất tiếng kêu tuệt vọng thảm thiết Nó tiến đến gần sẻ Sẻ già đối đầu với chó - Con sẻ mẹ lao xuống với vẻ - Nó lao xuống đá rơi,lông dựng ngược, miệng rít lên, lấy thân phủ kín sẻ - Đó sức mạnh tình mẹ khiến sẻ mẹ bất chấp nguy hiểm Vì hành động dũng cảm cứu sẻ mẹ Sự ngưỡng mộ tác giả - Ngưỡng mộ trước hành động sẻ già Vì yêu con, muốn cứu thoát khỏi nhuy hiểm dũng cảm, bất chấp tất cả, đương đầu với chó to lớn → đáng trân trọng thán phục III Chủ đề Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân sẻ mẹ AI CÓ LỖI (A - mi - xi) I Vài nét tác giả, tác phẩm: Tác giả Tác phẩm II Phân tích Nhân vật Cô – rét - ti - Vì Cô- rét- ti chạm khuỷu tay vào En- ri- cô nên bút nguệch đường xấu - Lỗi không đáng trách bạn không cố ý Cô- rét- ti cười làm lành, chủ động thân thiện với bạn bạn trả thù - Coi trọng tình bạn hết, không để bụng chuyện không hay → người hiền lành, khiêm tốn, thân thiện, tốt bụng, gần gũi bạn Nhân vật En – ri - cô - Không thấy thiện chí bạn mà rắp tâm thả thù - Sau trả thù, En- ri- cô hối hận, muốn xin lỗi bạn không đủ can đảm - Bố trách mắng En- ri- cô yêu cầu xin lỗi bạn, điểm tốt Cô – rét – ti lỗi sai - Sau bạn làm lành với có tình bạn đẹp III Tổng kết Cần biết quý trọng tình bạn, biết bỏ qua lỗi lầm nhỏ vô ý bạn, phải độ lượng tha lỗi cho bạn, đừng chút hờn giận bực tức mà đánh tình bạn LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG (Hecto Malo) I Xuất xứ Lớp học đường trích tác phẩm Không gia đình, tiểu thuyết tiếng nhà văn Pháp Hectô Malô, giải thưởng Viện Hàn Lâm văn học Pháp, 50 nhiều độc gỉa thiếu nhi người lớn yêu thích Tác phẩm dược tái lần Việt Nam Đoạn trích kể chuyện Rêmi học chữ với cụ Vitali chặng đường lưu diễn gánh xiếc rong II Phân tích Một lớp học đặc biệt - Thầy giáo chủ gánh xiếc, học trò hai diễn viên xiếc (một người - Rêmi, chó – Capi) bàn ghế, bảng, phấn, bút mực, sách - Phương tiện dạy học mảnh gỗ mỏng dính đầy cát bụi, mà cụ Vitali nhặt đường, cắt thành nhiều miếng nhỏ, miếng ghi chữ cái, Rêmi nhận diện chữ ghép chữ lại thành tiếng Nhưng có nhà giáo dục thực Cụ Vitali không kết hợp nội dung với phương pháp dạy học phù hợp mà kết hợp với hình thức dạy học hợp lí gây hứng thú cho người học, đồng thời cụ mực thương yêu học trò Sự chăm chỉ, cố gắng học tập Rêmi Rêmi cậu bé hiếu học, lúc túi cậu đầy miếng gỗ dẹp, không cậu thuộc tất chữ đọc tiếng Cậu cố gắng học không dám nhãng phút Với lòng yêu thương Rêmi, cụ Vitali tâm việc giáo dục Rêmi, cụ dạy cho Rêmi biết nhạc lí biết nhiều điều Những suy nghĩ quyền trẻ em Qua đoạn trích cho thấy quyền học tập trẻ em Trẻ em cần dạy dỗ học hành Người lớn cần quan tâm đến trẻ em, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em học tập, để em thật trở thành chủ nhân tương lai đất nước Đồng thời động viên trẻ em hoàn cảnh phải chịu khó học hành III Tổng kết Đoạn trích thể rõ sâu sắc giá trị người : cụ Vitali giàu lòng nhân hậu, Rêmi cố gắng học tập vươn lên không mệt mỏi Câu chuyện mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc 51 PHỤ LỤC Tục ngữ Việt Nam Tục ngữ câu nói hoàn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội Tục ngữ thiên trí tuệ nên thường ví von "trí khôn dân gian" Trí khôn phong phú mà đa dạng lại diễn đạt ngôn từ ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh nhịp điệu Có thể coi tục ngữ văn học nói dân gian nên thường nhân dân vận dụng đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng xã hội hay hẹp lời ăn tiếng nói khuyên răn Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác; tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại; rút tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp từ vay mượn nước Giữa hình thức nội dung, tục ngữ có gắn bó chặt chẽ, câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa nhận xét cụ thể thành phương châm, chân Hình tượng tục ngữ hình tượng ngữ ngôn xây dựng từ biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ Đa số tục ngữ có vần, gồm loại: vần liền vần cách Các kiểu ngắt nhịp: yếu tố vần, sở vế, sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca Sự hòa đối yếu tố tạo cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững cho tục ngữ Hình thức đối: đối thanh, đối ý Tục ngữ có vế, chứa phán đoán, có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán Các kiểu suy luận: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc liên hệ nhân Đầu tiên ghi chép tục ngữ chữ Nôm vào kỷ 19 Nam phong ngữ ngạn thi Đình Thái, Đại Nam Quốc Túy Ngô Giáp Đậu Bản ghi tục ngữ chữ quốc ngữ có Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn Huỳnh Tịnh Của (1897), Tục ngữ cách ngôn Hàn Thái Dương (1920) Một số sưu tập, thích nghĩa dịch tục ngữ Việt Nam sang tiếng Pháp Tục ngữ An Nam dịch sang tiếng Tây V Barbier (Triệu Hoàng Hòa), Đông Tây ngạn ngữ cách ngôn H Délétie Nguyễn Xán (1931) Một số khác Tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc (1942), [Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa]] Minh Hiệu sưu tầm (1970), Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội Triều Dương sưu tầm biên soạn (1971), Tục ngữ Thái (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Vũ Ngọc Phan (1956), Tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Chi (1975) Một số câu tục ngữ thông dụng • Anh em thể tay chân • Anh em xa thua láng giềng gần • Đời cha ăn mặn đời khát nước • Cha mẹ sinh con, trời sinh tính 52 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Có công mài sắt có ngày nên kim Có tiền mua tiên Con có cha nhà có nóc, không cha nòng nọc đứt đuôi Con hư mẹ, cháu hư bà Cười người cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười Đi ngày đàng học sàng khôn Không ăn gắp bỏ cho người Đồng tiền trước đồng tiền khôn, đồng tiền sau đồng tiền dại Gần mực đen, gần đèn sáng Họa vô đơn chí, phúc bất trùng lai Khôn ba năm dại Không thầy đố mày làm nên Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương Một điều nhịn chín điều lành Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Thức lâu biết đêm dài Ở lâu biết lòng người thẳng Thương trái ấu tròn, không thương bồ méo Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn Trẻ cậy cha, già cậy Trai khôn tìm vợ chợ đông, gái khôn tìm chồng chốn ba quân Nhà mát, bát ngon cơm Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Trăng quầng hạn, trăng tán mưa Chớp đông nhay nháy gà gáy mưa Thấy người sang bắt quàng làm họ Ca dao Việt Nam Ca dao từ Hán-Việt, theo từ nguyên, ca hát có chương khúc, giai điệu; dao hát ngắn, giai điệu, chương khúc Nội dung • Ca dao phản ánh lịch sử: Ca dao lịch sử không phản ánh tượng lịch sử trình diễn biến nó, mà nhắc đến kiện lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm nhân dân • Phản ánh nếp sống, phong tục, tập quán truyền thống; phản ánh đời sống tình cảm nhân dân; phản ánh đời sống xã hội cũ Ngoài ra, ca dao còn: • Chứa đựng tiếng cười trào phúng 53 Phân loại Đồng dao: thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em Đồng dao chia thành hai loại: loại gắn với công việc trẻ em, loại gắn với trò chơi trẻ em Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Ca dao lao động: phần lời cốt lõi dân ca lao động Những ca lao động tồn phận trình lao động Trời mưa trời gió Bố ông Nùng gánh phân trâu Đem trồng bí trồng bầu Trồng ngô, trồng lúa, trồng rau, trồng cà Ca dao ru con: Hát ru có từ lâu đời phổ biến, lời hát ru phần nhiều câu ca dao có sẵn Cái ngủ mày ngủ cho lâu Mẹ mày cấy ruộng sâu chưa Ca dao nghi lễ, phong tục: Trong nhiều ca tế thần, yếu tố trữ tình có mặt, với yếu tố thực, chúng biểu sức mạnh đời sống thực hình thức sinh hoạt tôn giáo nhân dân Ca dao trào phúng, đùa Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà Đi chợ hay ăn quà Chồng yêu chồng bảo nhà đỡ cơm Trên đầu rác rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu Ca dao trữ tình Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ Nghệ thuật Thể thơ: Ca dao sử dụng nhiều thể thơ khác nhau, thể lục bát phổ biến ca dao; thể song thất lục bát sử dụng không nhiều; thể vãn thường gồm câu có bốn năm chữ, đắc dụng đồng dao Ngoài ca dao sử dụng hợp thể thể thơ gồm từ bốn, năm chữ thường kết hợp với lục bát biến thể 54 Cấu tứ có loại sau: Cấu tứ theo lối ngẫu nhiên chủ đề định; cấu tứ theo lối đối thoại, cấu tứ theo lối phô diễn thiên nhiên 55 Câu đố Câu đố thể loại văn học dân gian phản ánh vật tượng theo lối nói chệch Khi sáng tạo câu đố, người ta tìm đặc trưng chức vật cá biệt sau phản ánh thông qua so sánh, hình tượng hóa Phân biệt câu đố với tục ngữ, ca dao Có tương đồng hình thức ngắn gọn, cô đúc, có vần điệu nhịp nhàng Có khác biệt chức phương pháp nghệ thuật Câu đố xây dựng hình tượng phản ánh dấu hiệu đặc trưng chức vật, việc cụ thể với mục đích kiểm tra, truyền đạt tri thức giới khách quan Căn hình thức diễn tả, câu đố chia loại: câu đố hiệu câu đố vay mượn Căn đối tượng phản ánh, câu đố chia loại: loại thuộc tự nhiên, loại thuộc văn hóa Nguồn gốc trình hình thành câu đố Phương pháp nhận thức phản ánh nghệ thuật câu đố phương pháp phổ biến hầu hết dân tộc khác giới Câu đố đời từ thời cổ đại liên quan đến lối nói so sánh gián tiếp phổ biến người thời cổ, tượng chưa có tên nhiều vật phổ biến giai đoạn đầu dân tộc Việc dùng vật để nói vật khác, việc miêu tả đặc điểm vật vào hình thức ngôn ngữ điều hợp quy luật Nội dung câu đố Chứa đựng tri thức thực tiễn : Đối tượng phản ánh câu đố vật tượng giới khách quan, phần lớn có liên quan đến hoạt động sinh hoạt người dân Chứa đựng nội dung ý nghĩa xã hội: Khi miêu tả giới thực xung quanh người, nhiều câu đố mang thêm ý nghĩa xã hội, mục đích câu đố Phương thức nghệ thuật Hình thức ẩn dụ: Câu đố thường đưa nét tương đồng hình dạng bên vật khác so với vật đố, dấu hiệu đối tượng dấu tên, chức năng, công dụng đối tượng sống sinh hoạt, đặc điểm đối tượng hình dáng, trạng thái hoạt động, chuyển động, bất động, xuất hiện, điều kiện sống để gợi liên tưởng Hình thức chơi chữ: Câu đố thường sử dụng từ đồng âm dị nghĩa, đồng nghĩa dị âm, nói lái, chiết tự Câu đố sử dụng thể thơ truyền thống, có vần, nhịp điệu, cô đúc, cân đối nhịp nhàng Câu đố có xu hướng đưa vào yếu tố tục, song yếu tố câu đố không mang nội dung xã hội, thường có tác dụng tạo dí dỏm, gây cười 56 Vè thể loại văn học dân gian Việt Nam Theo Đại Nam quốc âm tự vị, vè chuyện khen chê có ca vần việc sáng tác vè việc đặt chuyện khen chê có ca vần Định nghĩa đơn giản, nêu đặc trưng vè Vấn đề vè có từ chưa thể khẳng định dứt khoát Đại thể, vè nảy sinh chủ yếu thời kỳ phong kiến, phát triển kỷ 18-20 xuất vè bước tiến văn tự dân gian Hình thức Vè sáng tác văn vần, sử dụng nhiều hình thức khác nhau: câu bốn chữ, năm chữ, lục bát, hát giặm, nói lối Có vè đồng dao, hát trẻ em Có vè sự, người thật việc thật, phản ánh, bình luận câu chuyện thời địa phương, truyện đồi phong bại tục, chuyện áp bóc lột cường hào địa chủ đời sống khổ cực dân nghèo làng xóm Những người đặt vè, bẻ vè, nói vè phần nhiều thuộc tầng lớp xã hội Nội dung Đa số vè phản ánh thực địa phương định, bộc lộ rõ thái độ người dân trước việc, kiện Ngoài có vè phổ biến rộng rãi nhiều địa phương, toàn quốc ‘‘Vè Cầu Ngói Chợ Liễu’’, ‘‘Vè anh Nghị lấy o Hương’’, ‘‘Vè Năm Chơi’’, ‘‘Vè Quản Hớn’’ VÈ Vè mang tính thời sự, kiện khứ vè quan tâm Vè xuất tức thời, nắm bắt nhạy bén việc, kiện, ghi nhanh, truyền để gây dư luận ‘‘Vè thách cưới’’, ‘‘Vè bão năm Tỵ’’, ‘‘Vè sai đạo’’, ‘‘Vè thầy Thông Chánh’’ Phân loại Theo tiêu chí thể thơ, chia vè thành loại: vè lục bát, vè nói lối Theo tiêu chí đề tài, nội dung phản ánh, phân vè thành tiểu loại: • Về loài vật, trái, vật: ‘‘Vè chim chóc’’, ‘‘Vè trái cây’’, ‘‘Vè cá’’, ‘‘Vè rau’’, ‘‘Vè thứ lúa’’, ‘‘Vè rắn U Minh’’, ‘‘Vè nói ngược’’, ‘‘Vè nói láo’’ Ví dụ Vè ve: Lại truyền khắp hết bốn phương, Đem bảng dán chư châu thiên hạ Gái đành dạ, Mà giết đặng chồng Chém lấy đầu đem nạp bệ rồng, Vua phong chức Hoàng Tôn quận chúa Có nàng Nữ Tố Thật gái vô song Nghe lệnh truyền hoả ngộ phong Thấy bảng dán, dường đắc thuỷ • Vè (vè sinh hoạt xã hội): loại vè này, bên cạnh tính thời sự, tính địa phương bật với xu hướng chung trào phúng: ‘‘Vè thách cưới’’, ‘‘Vè chửa hoang’’, ‘‘Vè uống rượu’’, ‘‘Vè nói dóc’’, ‘‘Vè đánh bạc’’, ‘‘Vè bối’’ ; vè ghi nhận thực trạng đời sống nhân dân: ‘‘Vè bão năm Tỵ’’, ‘‘Vè Cầu Ngói, chợ Liễu’’, ‘‘Vè thầy cai’’, ‘‘Vè phu Cửa Rào’’, ‘‘Vè 57 • Cải dịch y phục’’, ‘‘Vè chăn trâu’’, ‘‘Vè ở’’, ‘‘Vè chồng chung’’, ‘‘Vè vạn cấy’’, ‘‘Vè phu’’ Vè lịch sử: thường hòa quyện chân thật lịch sử hư cấu thần kỳ Vè lịch sử lịch sử không thành văn nhân dân, gồm mảng lớn o Nông dân khởi nghĩa: tiêu biểu ‘‘Vè chàng Lía’’, phong trào ‘‘khởi nghĩa Tây Sơn’’ có ‘‘Vè Bà Thiếu Phó’’, phong trào nông dân khởi nghĩa ‘‘thế kỷ 19’’, miền Bắc phổ biến ‘‘Vè vợ ba Cai Vàng’’ o Đấu tranh chống ngoại xâm: ‘‘Vè thất thủ kinh đô’’ dài 1850 câu, kể việc xảy từ thất thủ Thuận An (‘‘1885’’) đến vua ‘‘Thành Thái’’ bị giặc đày sang ‘‘đảo Réunion’’ (‘‘1907’’); ‘‘Vè Ba Đình’’ kể ‘‘khởi nghĩa Ba Đình’’; ‘‘Vè Quan Đình’’ kể ‘‘Phan Đình Phùng’’ lãnh đạo khởi nghĩa ‘‘Hương Khê’’; ‘‘Hà Tĩnh’’ (‘‘1877’’); ‘‘Vè Tán Thuật’’ kể khởi nghĩa Bãi Sậy ‘‘Nguyễn Thiện Thuật’’ ‘‘Hải Dương’’ ‘‘Hưng Yên’’ (‘‘1885’’); ‘‘Vè Trương Định’’ kể người anh hùng đất ‘‘Gò Công’’, Nam Bộ; ‘‘Vè Khâm sai’’ xuất ‘‘Quảng Nam’’ khoảng năm ‘‘1886’’ Phương pháp biểu vè gắn với mục đích đặc điểm thể loại Vè xuất nhằm đáp ứng phản ánh tức thời việc, kiện, ngôn ngữ vè mộc mạc, đơn giản, không trau chuốt, gọt dũa, phần lớn vè lại có vận mệnh ngắn ngủi Tính đích danh xác thực thể tên vè, nội dung phản ánh vè Vè thơ thể vãn với 3, 4, tiếng câu nhanh gọn, sắc bén thích hợp yêu cầu tự Thể lục bát dàn trải thích hợp yêu cầu trữ tình Có vè kết hợp hai thể thơ: ‘‘Vè Tây cướp nước’’, ‘‘Vè giữ trâu’’ có kết hợp yếu tố trữ tình theo yêu cầu biểu nội dung vè: ‘‘Vè trước họa giặc Pháp’’ 58 59 [...]... : Vàng xuộm nắng : vàng hoe - Xoan : vàng lịm Tàu lá chuối : vàng ối Bụi mía : vàng xọng Rơm, thóc: vàng giòn - Lá mít : vàng ối - Tàu đu đủ , lá sắn héo vàng tơi - Quả chuối chín vàng - Gà , chó : vàng mợt - Tất cả màu vàng trù phú đầm ấm Nhng mu sc n tng - Lúa vàng xuộm vàng xuộm -> màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa dã chín - Nắng vàng hoe : vàng hoe là vàng nhạt, tơi , ánh lên , nắng vàng... Xoan vàng lịm -> màu vàng quả chín gợi cảm giác rất ngọt - Lá mít, lá chuối : àng ối -> vàng rất đậm đều khắp trên mặt lá - Tàu đu đủ, lá sắn héo vàng tơi -> màu vàng sáng - Quả chuối chín vàng -> màu vàng đẹp tự nhiên của quả chín - Bụi mía : vàng xọng -> màu vàng gợi cảm giác mọng nớc - Rơm thóc : vàng gi n -> màu vàng của vật đợc phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra - Gà, chó : vàng... giòn đến có thể gãy ra - Gà, chó : vàng mợt -> màu vàng gợi tả những con vật béo tốt, có bộ lông óng ả mợt mà - mái nhà rơm: vàng mới -> vàng mới - Tất cả vàng trù phú đầm ấm -> màu vàng gợi tả sự giàu có ấm no 2 Chi tiết con ngời đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp sinh động - Quang cảnh không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông, hơi thở của đất trời mặt nớc thơm thơm,... ngay - Con ngời chăm chỉ mải miết say mê với công việc, hoạt động của con ngời làm cho bức tranh quê rất sinh động III TNG KT Bằng nhệ thuật quan sát rất tinh tế,cánh dùng tả gợi cảm, chính xác đầy sáng tạo, tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc sống động Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với con ngời với quê hơng 29 Chng III... dõn v nhiu th h ó tng hoỏ, gi gm vo ú c v thỏi v cỏch ỏnh giỏ riờng vao lch s cng nh tõm tớnh v c m ca mỡnh i vi t nc * c im: + Nhõn vt chớnh l nhõn vt lch s + Yu t c bn nht ca truyn thuyt l s tht Nhng ớt nhiu cng chu nh hng ca yu t siờu nhiờn kỡ o, cho nờn cng mang tớnh cht lóng mn c Truyn ng ngụn: l hỡnh thc truyn th hin kinh nghim sng v iu rn dy cú tớnh cht trit v nhõn sinh th s Truyn ng... õy l con ngi cú cỏ tớnh + Khi n thm nh D Chot t v quan tõm n con ngi ti nghip nhng tht s l s vụ tõm, ú l hnh ng coi thng ngi khỏc, t cao t i vi mỡnh, vụ cm vi ni au ca ngi khỏc, thiu hn tớnh ng loi => õy l hnh ng ỏng chờ trỏch + Cú hnh ng trờu gho ngi khỏc mt cỏch ngo mn nhng n khi gp nguy him thỡ li trn chy cho D Chot phi chu hm oan, b ch Cc trng tr lm -> Chot cht tc ti õy l tớnh xu th 2 ca DM,... phn khụng nh vo vic bi p t tng v tỡnh cm cho tr em nc nh trong my chc nm qua Nhiu em ó tip nhn c tinh tuý ca VHTN nc ngoi, kt hp nhun nh vi nhng tinh hoa ca VHDT v tr thnh nhng nhõn ti phng s cho t nc 3 Kt lun - Vn hc nc ngoi trong chng trỡnh Ting Vit tiu hc ó b sung cho ni dung v ngh thut ca phn vn hc trong nc ca chng trỡnh - Dự trớch dch v gii thiu rt hn ch cho phự hp vi chng trỡnh v i tng, mng vn... tỡnh thng ca b ó cho ng ngp v chi phi ht mi hot ng ca cuc sng ca Thanh Qua tỡnh cm ca b chỏu Thanh tỏc gi ó th hin mt tỡnh cm ht sc tt p ca con ngi thụng qua nhng cm nhn ht sc tinh t t ú bit trõn trng tỡnh cm rut tht VIT BC ( T Hu) I VI NẫT V TC GI - TC PHM: - L ngi con ca x Hu mng m, sm chu nh hng t truyn thng th vn ca quờ hng v gia ỡnh - Sm giỏc ng cỏch mng, c cuc i cng hin cho t nc, cho nhõn dõn -... hiu, cỏch nhỡn, thỏi , ging iu ca ngi k Li k cú tỏc dng mỏch bo cho ngi c hiu nhng ý ngh thm kớn, nhng hnh ng bớ n phớa sau nhng hnh ng ca cỏc nhõn vt c miờu t thiờn nhiờn, trỡnh by hũan cnh v núi chung l luụn luụn git dõy cho h thc hin cỏc mc ớch ca h, iu khin mt cỏch t do v nhiu khi rt khộo lộo (M Gorki) Tiu thuyt l th loi c trng nht cho loi hỡnh t s hin i Tờn gi tiu thuyt ta cú ngun gc Trung Quc,... trng - Gúp phn hỡmh thnh nhõn cỏch o c cho HS - Qua ging dy GV phi khai thỏc v bit liờn h thc t cho HS Vớ d: Ung nc nh ngun + Cỏch dy: Phõn tớch : khi chỳng ta ung nc chỳng ta phi nh n ngun ni nc c chy ra + Liờn h thc t: vi gia ỡnh, xó hi (ung nc nh ngun l s cõn i vi hai v ca cõu, nú liờn h cht ch vi nhau) => Ngun bao nhiờu nc ngha tỡnh by nhiờu, cn phi bit n vi ng sinh thnh 2 Cõu : * nh ngha: L nhng ... chó : vàng mợt - Tất màu vàng trù phú đầm ấm Nhng mu sc n tng - Lúa vàng xuộm vàng xuộm -> màu vàng đậm : lúa vàng xuộm lúa dã chín - Nắng vàng hoe : vàng hoe vàng nhạt, tơi , ánh lên , nắng vàng... Lúa : Vàng xuộm nắng : vàng hoe - Xoan : vàng lịm Tàu chuối : vàng ối Bụi mía : vàng xọng Rơm, thóc: vàng giòn - Lá mít : vàng ối - Tàu đu đủ , sắn héo vàng tơi - Quả chuối chín vàng -... gắt nóng - Xoan vàng lịm -> màu vàng chín gợi cảm giác - Lá mít, chuối : àng ối -> vàng đậm khắp mặt - Tàu đu đủ, sắn héo vàng tơi -> màu vàng sáng - Quả chuối chín vàng -> màu vàng đẹp tự nhiên

Ngày đăng: 30/12/2016, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w